Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 11 năm học 2011

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 11 năm học 2011

TẬP ĐỌC

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I.MỤC TIÊU

 1.Đọc thành tiếng:

 -Đọc đúng các tiếng và từ khó: rủ rỉ, leo trèo, săm soi, líu ríu.

 -Đọc trôi chảy, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 -Đọc diễn cảm toàn bài văn phân biệt lời của từng nhân vật.

 2.Đọc hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện

 -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

 -GDHS luôn có ý thức giữ vệ sinh môi trường sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Tranh (SGK)

 -Bảng phụ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 37 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 11 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I.Mục tiêu
 1.Đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng các tiếng và từ khó: rủ rỉ, leo trèo, săm soi, líu ríu.
 -Đọc trôi chảy, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 -Đọc diễn cảm toàn bài văn phân biệt lời của từng nhân vật.
 2.Đọc hiểu:
 -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện
 -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
 -GDHS luôn có ý thức giữ vệ sinh môi trường sống.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh (SGK)
 -Bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu chủ điểm 
 (3phút)
-Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
-Tên chủ điểm nói lên điều gì?
-Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm.
-GV giới thiệu
-HS quan sát tranh và nêu
Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài
-GV treo tranh minh hoạ và hỏi.
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu
-HS quan sát tranh và TLCH
Hoạtđộng 1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a.Luyện đọc
*Yêu cầu đọc nối tiếp
-GV sửa lỗi phát âm sai cho HS.
*Gọi HS đọc phần chú giải.
*Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
*Yêu cầu HS đọc toàn bài 
*GV đọc toàn bài.
-HS đọc nối tiếp 
-HS đọc phát âm
-HS đọc
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-1HS đọc
b.Tìm hiểu bài
-GV cho cả lớp đọc thầm toàn bài và TLCH.
-HS đọc thầm
Nội dung: Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.Qua đó cho thấy hai ông cháu có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
-Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
-Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-GV ghi các từ ngữ: cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ân Độ.
-Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
-Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngaycho Hằng biết?
-Em hiểu “Đất lành chim đậu là thế nào?”
-Em có suy nghĩ gì về hai ông cháu bé Thu?
-Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
-Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. 
-GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm:
 +GV treo bảng có đoạn 3.
 +GV đọc mẫu 
 +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét cho điểm HS 
-Tổ chức cho HS đọc theo vai.
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc theo cặp
-3-5 HS đọc
-HS đọc theo vai
-Bình chọn bạn đọc hay.
Củng cố –Dặn dò
 (2phút)
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I .Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về 
 -Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số TP.
 -Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
 -So sánh các số TP
 -Giải bài tập có phép cộng nhiều số TP.
II.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Yêu cầu hS chữa bài tập phần luyện tập thêm
-HS làm
-Nêu cách cộng tổng của nhiều số?
-GV nhận xét và cho điểm
Bài mới : (30phút)
Giới tiệu bài
*HD luyện tập
Bài 1:
 15,32 27,05
+41,69 9,38
 8,44 11, 23
 65,45 47,66
Giới thiệu bài mới
-Cho HS đọc yêu cầu
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét
-1HS đọc
-2HS làm bảng, HS khác làm vở
-HS chữa bài
Bài 2:
a.4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + 10
 = 14,68
b 6,9 + 8,4+ 3,1 + 0,2
 = (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2)
 = 10 +8,6
 = 18,6
-GV yêu cầu hS đọc đề bài.
-Bài tâp yêu cầu làm gì?
-Em sử dụng tính chất nào để tính?
-Nêu các tính chất đó?
GV nhận xét
-1 HS đọc
-HS nêu
-2HS làm bảng, HS khác làm vở.
-HS chữa bài
Bài 3:
 3,6 +5,8> 8,9
 7,56 < 4,2+3,4
 0,5> 0,08 + 0,4
-Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
-Hãy giải thích cách làm của từng phép tính?
-GV nhận xét
-HS đọc thầm bài SGK
-1HS nêu cách làm 
-HS làm vở
-HS chữa bài
Bài 4:
Bài giải
Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:
 30,6 + 1,5 = 32,1(m)
Cả ba ngày dệt được số mét vải là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,19(m)
-1HS đọc đề
-Cho HS làm vở
-GV chữa bài
-GV nhận xét
-HS đọc 
-1 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
-HS chữa bài
-Đổi vở kiểm tra
Củng cố –Dặn dò
 (5phút)
-GV tổng kết giờ học
-HD bài sau
chính tả ( Nghe viết )
Luật bảo vệ môi trường
I.mục tiêu
 -Nghe viết chính xác, đẹp 1 đoạn văn trong Luật bảo vệ môi trường.
 -Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt được âm đầu l/ n, âm cuối n/ ng.
 -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả 
II.đồ dùng dạy học
 -Thẻ ghi các tiếng: lắm/ nắm, lấm/ nắm, lương/ nương, lửa/ nửa, trăn/ trăng.
 III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
Nhận xét chung về chữ viết trong bài kiểm tra
Bài mới: 
Giới thiệu bài
HĐ1: HD nghe viết chính tả.
*Trao đổi về nội dung bài viết
-GV giới thiệu bài
-GV gọi HS đọc đoạn luật
-Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung gì?
-2HS đọc
-HS nêu
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS luyện đọc và viết từ khó.
-HS viết
*Viết chính tả
*Soát lỗi, chấm bài
-Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “ Hoạt động môi trường” đặt trong dấu ngoặc kép.
-GV đọc
-Cho HS soát lỗi
-HS viết
-HS đổi vở soát lỗi
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2: a.
Lắm: thích lắm, quá lắm,
Nắm: nắm tay, cơm nắm,
 nắm tóc
lương: lương thiện, lương tâm, lương thực
nương: nương tay, nương dâu, vạt nương,
lửa: đốt lửa, ngọn lửa, 
nửa: nửa đời, nửa đường
lấm: lấm tấm, lấm lem, 
nấm: nấm rơm, nấm đầu
-Gọi HS đọc yêu cầu đề
-Tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức chơi trò chơi
-GV HD
-Tổ chức cho 4 nhóm thi
-GV nhận xét
-Phần b: chuyển sang buổi chiều
-1 HS đọc
-Thi tìm từ nhanh
-HS đọc bài nối tiếp
-Yêu cầu hS viết vở
Bài 3: a.
Một số từ láy âm đầu
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-1HS đọc 
Na ná, nai nịt, nao nao, nao nức, nao núng, nứ nở, nặng nề.
b.Tìm 1 số từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm
-GV HD cuộc chơi
-Tổng kết cuộc chơi
-Phần b GV tổ chức tương tự như phần a.
-HS thi tìm từ
-HS viết vào vở 1 số từ láy
Củng cố – Dặn dò
 (5phút)
-GV nhận xét bài viết 
lịch sử
Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 - 1945)
I .Mục tiêu
 -Qua bài học này, giúp HS nhớ lạ những mốc thời gian, những sự kiện lịc sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
 -Giáo dục lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
II.đồ dùng dạy học
 -Bảng kẻ sẵn bẳng thống kê các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 - năm1945.
 -Các ô chữ chơi trò chơi “ Trò chơi kì diệu”
III.Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Nêu 1 số nội dung của bản tuyên ngôn đọc lập?
-Nêu ý nghĩa của bản tuyên ngôn đọc lập?
-GV nhận xét và cho điểm
-2HS TLCH
Bài mới: (30phút)
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện tiêu biểu từ 1858 đến 1945
GV treo bảng thồng kê đã hoàn chỉnh.
-Chia lớp làm 2 đội
-Yêu cầu từng đội lên đặt câu hỏi, đội kia trả lời theo nội dung: 
 +Thời gian diễn ra sự kiện lich sử
 +Diễn biến chính
-HS đọc lại bảng thống kê đã chuẩn bị ở nhà
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV 
-Sự kiện này có nội dung cơ bản là gì?
-Sự kiện tiêu biểu ttiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì?
-Nêu thời gian xảy ra và nội dung sự kiện đó?
-Nhân vật tiêu biểu là ai?
-GVHD HD xây dựng bảng thống kê theo mẫu
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung, ý nghĩa
NVLS tiêu biểu
Hoạt động 2: Trò chơi “Ô chữ kì diệu”
-GV giới thiệu trò chơi
-GV nêu cách chơi
+ Trò chơi tiến hành với 3 đội chơi.
-GV đoc từ gợi ý : 3 đội suy nghĩ phất cờ nhanh giành quyền trả lời.
-đúng 10 điểm, sai không điểm
-Trò chơi kết thúc khi tìm được được từ hàng dọc. Đội tìm được hàng dọc được 30 điểm
-GV nhận xét cuộc chơi
-Cho HS chơi
Củng cố- Dặn dò
 (5phút)
-Nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I.Mục tiêu
 - HS hiểu được thế nào là đại từ xưng hô.
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn hay trong lời nói hàng ngày.
 - GD HD biết cách sử dụng đại từ xưng hô.
II.Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì của HS.
Bài mới: (30phút)
GV giới thiệu bài
- Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ.
- GV giới thiệu
- HS nêu
HĐ1: tìm hiểu ví dụ
1.Nhận xét
 Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Đoạn văn có những nhân vật nào? 
- Các nhân vật làm gì?
- Những từ nào được in đậm trong bài văn trên?
- Những từ đó dùng để làm gì?
- 1HS đọc 
- HS nêu
Kết luận: Những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúnglà đại từ xưng hô.
- Những từ nào chỉ người nghe?
- Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
* GV kết luận 
- Thế nào là đại từ xưng hô?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- HS nêu
Bài 2:
- GV yêu cầu hS đọc lại lời của Cơm và chị Hơ Bia
- Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn trên thể hiện thái độ người nói như thế nào?
- GVKL: 
- 1 HS đọc
- HS nêu
Bài 3:
-Với thầy cô: xưng là em ,con.
-Với bố mẹ: xưng là con
-Với anh,chị em : xưng là em, anh (chị)
-Với bạn bè: xưng là tôi tớ, mình.
2.Ghi nhớ: SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu TL theo cặp
- Yêu cầu HS nêu
- NX cách xưng hô đúng
* KL:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS TL/nhóm
- HS nêu
-HS nhận xét
- HS đọc
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:Đáp án 
: ta, chú, em, tôi, anh.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nd
- Yêu cầu HD TL theo nhóm
- GV HDHS
 + Đọc kĩ đoạn văn
 + Gạch chân dưới các đại từ xưng hô
- GV gọi HS phát biểu Gv gạch chân đại từ: ta, chú, em, tôi, anh.
- NX KL lời giải đúng
- 1 HS đọc
- 2 HS TL nhóm
- HS làm
Bài 2:
Củng cố - Dặn dò
 (5 phút) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
 + Đoạn văn có những NV nào?
 + ND đoạn văn là gì?
- Yêu cầu HS tự làm BT
- NX HS
- GVKL lời giải đúng
- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.
- GVNX
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ
- NX giờ học 
- HS làm vở
- HS chữa bài
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
Toán
Trừ hai số thập phân
I.Mục tiêu
 -Biết cách thực hiện trừ số TP.
 - áp dụng phép trừ để giải các bài toán có liên quan.
 -Rèn kĩ năng trừ 2 TP
II.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-GV chữa bài tập phần luyện tập thêm.
-GV nhận xét và cho điểm
-2HS
Bài mới: (30 phút)
Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
1.HD thực hiện phép trừ 2 số TP
 a.Ví dụ1
*Hình thành phép trừ
-HV nêu bài toán
-HS nghe và phân tích đề.
4,29-1,84 = ? m
-Để tính được đọ dài đoạn BC ta làm thế nào?
-HS nêu
-HS ...  nước ta thay đổi NTN? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? 
-HS nêu
*GV kết luận:
Hoạt động 3: 
3.Ngành khai thác thuỷ sản
-Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều thế mạnh để PT.Nhất là các tỉnh ven biển, các tỉnh có nhiều ao hồ.
-GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản cho HS quan sát và TLCH:
 +Biểu đồ biểu diễn điều gì?
 +Trục ngang của biểu đồ thể hiện điềugì?
 +Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì?Tính theo đơn vị nào?
 +Các cột màu đỏ thể hiện điều gì?
 +Các cột màu xanh thể hiện điều gì?
-GV nhận xét và yêu cầu HS nêu đặc điểm ngành thuỷ sản của nước ta.
GV kết luận:
-HS đọc tên biểu đồ
-Thảo luận theo nhóm 4TLCH
-HS trình bày trước lớp
-HS # theo dõi nhận xét 
-HS nêu
Củng cố – Dặn dò
 (5phút)
-Cần làm gì để bảo vệ các loài thuỷ hải sản?
-GV nhận xét giờ học
-HS nêu
Kĩ thuật
Bài 11 : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I. Mục tiêu : Học sinh cần phải :
- Nêu đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu và ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng : 
- Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
III. Hoạt động :
Nội dung kiến thức và kĩ năng
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định
Gv cho lớp hát một bài 
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát. 
2. Bài cũ :“ Bày , dọn bữa ăn trong gia đình”
- Nêu cách bày các món ăn và các dụng cụ ăn uống trong gia đình?
- Nêu cách dọn thu dọn sau bữa ăn con đã làm?
Gv nhận xét,đánh giá.
2 Học sinh nêu , nhận xét.
2. Bài mới 
a- Giới thiệu bài :
“Rửa dụng cụ nấu và ăn uống"
b- Hoạt động 1:
Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu và ăn uống:
c.Hoạt động 2: 
Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu và ăn uống :
d-Hoạt động 3: 
Đánh giá kết quả học tập:
3. Củng cố - Dặn dò
Gv giới thệu , ghi bảng?
- Nếu như dụng cụ nấu,bát,đũa không đợc rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ nh thế nào?
- Đọc mục 1 và bằng hiểu biết của mình,em hãy mục đích của việc rửa dụng cụ nấu và ăn uống?
Gv nhận xét và chốt ý đúng.
- Gia đình em đã rửa dụng cụ nấu và ăn uống như thế nào?
Gv nhận xét,chốt.
- Dựa vào hình vẽ trang 44,hãy mô tả cách rửa dụng cụ nấu và ăn uống?
- Không rửa cốc uống cùng với bát,đĩa, để tránh làm cốc có mùi thức ăn.
- Dụng cụ nấu và ăn uống phải được rửa sạch cả mặt trong và mặt ngoài,úp cho khô ráo.
- ở nhà,em đã thu rửa các dụng cụ nấu và ăn uống nh thế nào?
- Vì sao không nên để quá lâu mới thu dọn sau khi ăn xong?
- Hãy so sánh cách rửa dụng cụ nấu và ăn uống ở gia đình em với cách trong bài học?
+ Đọc ghi nhớ
Gv nêu câu hỏi kiểm travà đánh giá học sinh:
- Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong?
- Gia đình em thờng rửa bát sau bữa ăn nh thế nào?
- Nhận xét tinh thần , thái độ các em trong khi học 
Học sinh nghe và ghi bài.
Học sinh dựa vào nội dung mục 1SGK và vốn hiểu biết để trả lời, nhận xét.
- Một số hs nêu,nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs làm việc theo nhóm đôi,thảo luận và tập trình bày.
Một vài hs nêu,lớp nhận xét,bổ sung.
Hs lắng nghe.
- 2hs nêu,nhận xét.
Một vài học sinh nêu, các hs khác nhận xét,bổ sung.
Gọi 2hs đọc.
Hs nêu,nhận xét,bổ sung.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I.Mục tiêu
 -Biết cách trình bày 1 lá đơn kiến nghị đúng quy định nội dung.
 -Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước.
 -Yêu cầu viết đúng hình thức, nội dung câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.
Rèn kỹ năng : + Ra quyết định 
 + Đảm nhận trách nhiệm 
- Chọn nội dung đơn phù hợp với địa phương .
II.Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ, phiếu học tập in sẵn mẫu đơn.
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài mới: ( 35phút)
*Giới thiệu bài 
1.HD làm bài tập
 a.Tìm hiểu đề bài
-GV giới thiệu bài
-Gọi HS đọc đề 
-1HS đọc
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
-Yêu cầu HS nêu nội dung tranh
-HS quan sát tranh
-Nêu nội dung tranh.
-Yêu cầu HS dựa vào tình trạng của 2 bức tranh hãy viết đơn kiến nghị để cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
b.Xây dựng mẫu đơn
-Nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
-Theo em tên của đơn là gì?
-Nơi nhận đơn em viết.
-HS nêu
-Người viết đơn ở đây là ai?
-Em là người viết đơn, tại sao lại không viết tên em?
-Phần lý do viết đơn, em nên viết NTN?
-Em hãy nêu lý do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên?
-HS nêu
-HS nêu
2.Thực hành viết đơn
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-HS làm vở
-Gọi HS trình bày đơn vừa viết.
-HS nêu bài làm
Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét giờ học
Toán
Nhân một số thập phân với một
 số tự nhiên
I.Mục tiêu
 -HS phải nắm và vận dụng quy tắc nhân 1 số TP với 1 số TN.
 -Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân 1 số TP với 1 số TN.
 -Rèn kĩ năng tính toán cho HS 
II.Đồ dùng dạy học
 -Vẽ sẵn hình tam giác SGK
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Gọi HS đọc kết quả bài 5
-GV nhận xét 
2HS
Bài mới: (30phút)
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
1.Giới thiệu quy tắc nhân 1 số TP với 1 số TN
a.VD1: 
 *Hình thành phép nhân
 1,2m +1,2m +1,2m =
 1,2m x 3= ? m
 1,2m = 12dm
 12
 x 3
 36dm
 36dm =3,6m
-GV nêu bài toán và treo bảng phụ 
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC?
-3 cạnh tam giác có gì đặc biệt.
-Để tính tổng độ dài 3 cạnh ta có cách nào khác?
*GV nêu : đây là phép nhân số TP với số TN 
-GV yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi đưa về phép nhân 2 số TN.
-GV ghi bảng:
1,2m x 3 = ? m
-GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK
(12 x 3 = 36 và 1,2 x3 = 3,6)
-Cho HS so sánh
-HS nêu lại bài toán
-HS nêu
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS nêu 
-HS quan sát 
-HS so sánh
-Yêu cầu HS thực hiện lại cách đặt tính.
-HS nêu
-So sánh 2 phép nhân 
 12 x3 = 36 và 1,2 x3 =36 
-1,2 x3 = 36 tách phần TP ở tích NTN?
-Nhận xét số chữ số ở phầnh TP của thừa số và tích?
-HS nêu
-Nêu cách thực hiện phép nhân số TP với số TN?
-HS nêu
b.VD2 :
 0.46 x 12 
-GV cho HS đặt tính rồi tính 
-2HS lên bảng đặt tính và tính 
-HS # làm nháp 
-Cho HS nêu cách tính 
-HS nêu 
-Qua 2 VD trên yêu cầu HS rút ra cách nhân 1 số TP với 1 số TN 
-HS nêu
2.Ghi nhớ
-GV cho HS đọc ghi nhớ 
-HS đọc nối tiếp 
3.Thực hành 
Bài 1:Đặt tính và tính 
a.2,5 x7 b.4,18 x5
c.0,256 x 8 d.6,8 x 15
-Cho HS nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Cho HS chữa bài 
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
-Yêu cầu HS nêu cách tính 
-HS nêu
-HS làm vở, 4HS khác làm bảng lớp
-HS chữa bài
Bài 2: Tìm tích
T.số
3,18
8,07
2,389
T.số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,890
-Yêu cầu HS đọc đề
-Yêu cầu HS tự làm 
-GV nhận xét 
-1 HS đọc 
-HS làm vở
-HS chữa bài 
Bài 3: Bài giải
-Gọi HS đọc đề bài 
-1 HS đọc 
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 km
-Yêu cầu hS làm vở
-GV cho HS chữa bài 
-HS làm vở
Củng cố – Dặn dò
 (5phút)
-Yêu cầu hS đọc phần ghi nhớ 
-GV nhận xét giờ học
-HS đọc
Khoa học
Tre, mây, song
I.Mục tiêu
 Giúp HS: 
 -Nêu được đặc điẻm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống.
 -Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song . 
 -Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy học
 -Cây mây, song, tre thật
 -Hình 46, 47 SGK
 -Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:
B.Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài 
Gọi HS nêu bài cũ 
-Cho HS mở SGK 
-Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì?
-GV giới thiệu bài 
-HS nêu : Vật chất và năng lượng
HĐ2: 
1.Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn.
-GV đưa ra cây tre , mây, song và hỏi từng cây.
-Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết về loài cây này?
-HS quan sát 
-HS nêu
-Cho HS đọc thông tin trang 46 SGK và cho HS làm bài tập trong phiếu để so sánh đặc điểm của tre, mây, song. 
-GV nhận xét 
-Theo em cây tre, mây, song có đặc điểm gì chung?
*GV kết luận: 
-HS đọc 
-HS làm phiếu theo nhóm 4
-Các nhóm trình bày 
-HS nêu
Hoạt động 3:
2. Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
-GV sử dụng tranh 47 tổ chức HS hoạt động theo cặp 
-Yêu cầu HS quan sát và cho biết :
+Đó là đồ dùng nào?
+Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
-GV gọi HS nêu ý kiến 
-Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song?
-HS quan sát 
-HS thảo luận theo cặp TLCH
-Các nhóm nêu ý kiến 
*GV kết luận:
Hoạt động 4:
4. Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.
-Phải sơn dầu để chống ẩm mốc.
-Không nên để các đồ dùng này ngoài trời mưa nắng.
-GV nêu
-Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây,song? 
-Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình ?
*GV kết luận:
-HS nêu
Củng cố- Dặn dò
 (5phút)
-Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
-Nêu đặc diểm và ứng dụng của mây và song.
-GV nhận xét giờ học
-HS nêu
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt 
Tuần 11
I Mục đích 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 11
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung , 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Cho làm văn bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn khoa học 
GV kiểm tra đánh giá 

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuan 11.doc