Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 29 năm học 2012

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 29 năm học 2012

Tập đọc

 Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục đích yêu cầu:

+Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: chênh vênh, sà xuống,Hmông, Phù Lá, thoắt cái.

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

+Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.

+Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

 

doc 40 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 29 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngµy so¹n:29 -3-2012 
Ngµy d¹y: Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2012 
Tập đọc
 Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích yêu cầu:
+Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: chênh vênh, sà xuống,Hmông, Phù Lá, thoắt cái.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
+Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
+Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi:
H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài?
 H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?
H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu đại ý của bài.
 Đại ý: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
+ Gọi HS nêu lại. 
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc 
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
* Nhận xét, tuyên dương.
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục .
+ Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến
3 HS
-Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ.
+Đoạn 1 : Từ đầuliễn rủ
+ Đoạn 2 : Tiếp...tím nhạt
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc.
+ HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời.
+ 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung.
- Những đám mây trắnghuyền ảo.
- Những bông hoa ngọn lửa.
- Con đen huyềnliễu rủ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Sương núi tím nhạt.
- Thoắt cáihiếm quý.
+ Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
+ Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
+ Vài HS nêu.
1- 2 HS nêu lại.
+ 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ 3 HS lên thi đọc.
-Lắng nghe-ghi bài .
TOÁN
Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
* Giúp HS củng cố về:
+Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
+Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ GV chữa bài trên bảng sau đó hỏi HS về cách viết tỉ số của a và b.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
 Bµi 2: TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 1
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc bài toán.
H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: 
+ GV tiến hành tương tự bài 3.
Bài 5:
GV tiến hành tương tự bài 3.
+ GV thu một số bài chấm và nhận xét sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm,lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 HS đọc.
+ HS làm bài.
+ Lần lượt HS lên bảng làm và sửa bài.
+ Trả lời các câu hỏi.
+ 1 HS đọc.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
- Các bước giải:
+ Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Bước 2: Tìm giá trị 1 phần bằng nhau.
+ Bước 3: Tìm các số.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ bài toán và làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
+ Tổ 1 mang lên chấm.
+ HS lắng nghe và thưc hiện.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
 * HS hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ ATGT: là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo ATGT.
 * Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt luật ATGT, không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp hành luật ATGT.
 * Thực hiện và chấp hành các luật lệ ATGT khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật ATGT.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
 -Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi pham LGT.
III/ Đồ dùng dạy học:
+ Một số biển báo giao thông cơ bản.
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông.
+ Nhận xét về ý thức học tập của HS.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 
+ Tổ chức cho HS hoatï động nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau:
1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua.
2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái.
3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn.
4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.
* Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông 
* GV chuẩn bị các biển báo:
- Biển báo đường 1 chiều.
- Biển báo có HS đi qua.
- Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- GV lần lượt giơ biển báo và đố HS:
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo.
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
*Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông 
+ GV chia lớp thành 2 đội chơi.
+ GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt.
3/. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông 
.. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS hoạt động theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Sai,
- Sai,..
- Đúng,
- Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. 
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. 
+ Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó.
+ HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo.
+ HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe luật chơi để chơi.
- HS chơi thử.
- HS tiến hành chơi.
-HS đọc nối tiếp.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
	Buổi chiều	 KHOA HỌC
Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
 I. Mục tiêu:
 * Sau bài học, HS biết:
 +Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình
 +Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
II.Các KNS cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng làm việc nhóm
- Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
 III. Đồ dùng dạy học:
 + HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.
 + GV có 5 cây trồng theo yêu cầu SGK.
 + Phiếu học tập theo nhóm.
 IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu yêu cầu bài học.
2. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống 
+ GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm
+ GV chia nhóm 6 và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm của nhóm.
+ Yêu cầu HS đọc các mục quan sát /114 SGK để biết cách làm.
+ Yêu cầu các nhóm làm việc.
+ GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
-Yêu cầu đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2 ... h của Huế ?
Các công trình này có từ rất lâu đời hơn 300 năm vào thời vua nhà Nguyễn
2 . Huế - thành phố du lịch
Cho HS quan sát .
H? Đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể thăm những địa điểm du lịch nào của thành phố Huế ?
- Cho học sinh mô tả một vài cảnh đẹp của thành phố Huế ?
Rút ghi nhớ cho HS nêu ghi nhớ
 3 Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ 
-2 học sinh lên đọc bài học của bài “Người dân và hoạt động sản xuất ”
Lớp theo dõi và nhận xét 
HS nhắc đề bài .
-HS quan sát 
3-4 em lên chỉ vị trí của Huế trên bản đồ .
-Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên –Huế 
- Dòng sông Hương thơ mộng chảy qua thành phố Huế .
HS quan sát lược đồ
Các công trình kiến trúc cung đình ,thành quách ,đền miếu ,lăng tẩm như :Kinh thành Huế ,chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức ,điện Hòn Chén  
HS quan sát .
Lăng Tự Đức ,điện Hòn Chén ,chùa Thiên Mụ ,khu kinh thành Huế ,cầu Trường Tiền ,chợ Đông Ba 
HS lắng nghe rồi mô tả 
+ HS nêu ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận
***********************
KĨ THUẬT
Tiết 29: LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu:
+ HS biết chọn dúng và đủ được các chi tiết để lắp xÃe nôi 
+ Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình
+ Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình 
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn 
+ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học 
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ 
+ GV giới thiệu 
+ GV cho HS quan sát mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn 
+Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận 
+ GV hỏi : - Cái xe nôi gồm những bộ phận nào ? 
+GV nêu tác dung cái xe nôi trong thực tế : gia đình .
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
+ GV cho HS đọc trong SGK các phầøn trên như : 
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H3 _ SGK )
+ Lắp thanh đỡ giá ( H 4 – SGK )
+Lắp thành xe với mui xe ( H 5 - SGK )
+ Lắp trục bánh xe ( H 6 _ SGK )
+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK 
+ Láp ráp cái xe nôi : 
+ GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK )
+GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp 
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp 
* Nhận xét, dặn dò: 
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Dặn HS chuẩn bị bàisau tiết 2.
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
+ HS tiến hành láp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK .
 + HS lắng nghe và thực hiện.
+ Nghe về nhà làm 
TiÕng ViƯt:
LuyƯn tËp miªu t¶ c©y cèi
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
- Häc sinh thùc hµnh viÕt hoµn chØnh mét bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi sau giai ®o¹n häc vỊ v¨n miªu t¶ c©y cèi. Bµi viÕt ®ĩng yªu cÇu cđa ®Ị bµi, cã ®đ 3 phÇn( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi), diƠn ®¹t thµnh c©u, lêi t¶ sinh ®éng, tù nhiªn.
II. §å dïng:
- ¶nh c©y cèi SGK, 1 sè tranh ¶nh c©y cèi trong bé tranh tËp lµm v¨n 4
- B¶ng líp viÕt ®Ị bµi vµ dµn ý bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ¤n ®Þnh:
2. KiĨm tra:
- GV kiĨm tra viƯc chuÈn bÞ cđa häc sinh 
3. D¹y bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: nªu M§- YC tiÕt häc
b. LËp dµn ý cho ®Ị bµi sau:
- GV ®äc, chÐp ®Ị bµi lªn b¶ng líp
* §Ị bµi: T¶ c©y cam.
- Gäi HS däc ®Ị
- H­íng dÉn HS lËp dµn ý
+ Më bµi: Giíi thiƯu c©y cam m×nh muèn t¶: Ai trång? Trång ë ®©u? C©y ®· lín vµ cho tr¸i ch­a?
+ Th©n bµi: 
- T¶ bao qu¸t vỊ c©y cam.
- T¶ tr×nh tù theo tõng thêi k×.
 Hoa cam ( h×nh thï, mµu s¾c)
 Hoa tµn, kÕt tr¸i
 Tr¸i ®Ëu riªng lỴ hay tõng chïm, h×nh thï ra sao, mµu s¾c nh­ thÕ nµo?
 GÇn chÝn tr¸i to b»ng chõng nµo, mµu g×?
 Lĩc tr¸i chÝn vá c¨ng mäng ra sao?
+ KÕt bµi: C¶m nghÜ cđa em vỊ c©y cam.
- YC HS lËp dµn ý
- GV bao qu¸t giĩp em ch­a lµm ®­ỵc.
- Gäi HS nèi tiÕp ®äc dµn ý cđa m×nh
- NX, bỉ sung
c. H­íng dÉn häc sinh khá, giỏi 
 §Ị bµi
- Em h·y chän 1 trong 2 ®Ị STVNC
§Ị 1: H·y t¶ mét c¸i ®· tõng cã nhiỊu kû niƯm g¾n bã víi em.
§Ị 2: H·y t¶ mét v­ên c©y hay v­ên rau mµ em yªu thÝch.
- Yªu cÇu häc sinh viÕt bµi
- GV quan s¸t, nh¾c nhë ý thøc lµm bµi cđa häc sinh 
- Thu bµi, nhËn xÐt
4. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh 
- DỈn vỊ nhµ lµm l¹i bµi
- H¸t
- Nghe, më s¸ch
- 2-3 em lÇn l­ỵt ®äc ®Ị bµi
- HS lËp dµn ý
- HS nèi tiÕp ®äc dµn ý
- NX, bỉ sung cho b¹n
Dựa vào dàn ý viết thành bài văn hồn chỉnh.
Häc sinh khá, giỏi 
Häc sinh nªu ®Ị bµi chän
- Häc sinh viÕt bµi vµo vë tËp lµm v¨n
- Nép bµi
***********************************************
Thứ s¸u ngày 7 tháng 4 năm 2012 
 SHTT : Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
Tỉng kÕt phong trµo thi ®ua häc tËp
 ch¨m ngoan,lµm nhiỊu viƯc tèt chµo mõng 8-3 vµ 26-3
I.Mơc tiªu
 Giĩp HS n¾m ®­ỵc ­u ,khuyÕt ®iĨm trong phong trµo thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan,lµm nhiỊu viƯc tèt chµo mõng 8-3 vµ 26-3.
II .Ho¹t ®éng d¹y - häc 
 * Ho¹t ®éng 1 :
 - LÇn l­ỵt tõng tỉ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan,lµm nhiỊu viƯc tèt chµo mõng 8-3 vµ 26-3 cđa tỉ m×nh.
 - GV tuyªn d­¬ng nh÷ng tỉ , c¸ nh©n ®¹t nhiỊu kÕt qu¶ tèt ; nh¾c nhë nh÷ng c¸ nh©n , tỉ thùc hiƯn ch­a tèt vµ rĩt kinh nghiƯm .
 * Ho¹t ®éng 2 : Tập hát bài hát mới về Đội.
 + GV nhËn xÐt giê häc
 +DỈn nh÷ng HS thùc hiƯn ch­a tèt trong phong trµo thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan,lµm nhiỊu viƯc tèt chµo mõng 8-3 vµ 26-3 th× cè g¾ng.
**********************
TẬP LÀM VĂN :
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I – Mục đích yêu cầu: 
 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật 
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật
II- Đồ dùng dạy học : 
 + Tranh minh hoạ SGK , tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà như : chó , méo , gà 
III- Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em đọc lại bản tin trong tiết trước
- Lớp nhận xét 
 2/Bài mới : GTB _ Ghi đề
Hoạt động 1 : Phần nhận xét 
- Gv yêu cầu 1 em đọc lại nội dung bài tập 
-Cả lớp đọc kĩ bài văn miêu tả con Mèo hung, 
- Suy nghĩ phân đoạn bài văn 
-GV nhận xét chốt lại nội dung cần nhớ 
+ Bài văn gồm có 3 phần , 4 đoạn 
Mở bài : ( đoạn 1 ): - Giới thiệu con mèo được tả trong bài 
Thân bài: ( đoạn 2 ) : - Tả hình dáng con mèo 
 -( đoạn 3 ) : - Tả hoạt động , thói quen của con mèo 
Kết luận : ( đoạn 4 ) : - Nêu cảm nghĩ về con mèo 
- GV rút ra ghi nhớ 
- GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ 
Hoạt động 2 : Phần luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 
- GV treo 1 số tranh ảnh các con vật
- Yêu cầu HS quan sát – GV nhắc HS : 
- Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi , gây cho em ấn tượng đặc biệt , hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết
- Dàn ý cần cụ thể chi tiết ; tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý 
- HS từng tổ đại diện trình bày từng phần 
-GV nhắc HS cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ 
- HS tự lập dàn ý bài văn theo yêu cầu của đề bài 
- HS trình bày – Gv sửa dàn ý 
-Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung 
- GV kết luận chung theo dàn bài chung khi tả con vật 
3/Củng cố – dặn dò : 
-GV nhận xét tiế­t học 
- Hs về nhà hoàn chỉnh bài văn đã nêu 
2 em đọc lại bản tin 
+ 1 -2 em đọc - cả lớp theo dõi , đọc thầm 
+ Xác định nội dung chính của mỗi đoạn 
+ Nêu nhận xét về cấu tạo của bài 
+ HS phân đoạn bài văn
+ HS nhắc lại dàn bài 
+ 1vài em đọc ghi nhớ 
- 2HS đọc yêu cầu đề bài
+ Hs quan sát , nhận biết 
+ HS đọc lại yêu cầu đề bài nhiều lần 
+ HS lập dàn ý vào nháp
+ Hs đọc dàn ý cuả mình , cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung 
+ Dàn ý :
 1/Mở bài : Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời gian )
 2/Thân bài : 
-Ngoại hình của con mèo : bộ lông, cái đầu , hai tai , bốn chân , cái đuôi , đôi mắt , bộ ria 
-Hoạt động chính của con mèo : 
-Hoạt động bắt chuột : Động tác tĩnh , -Động tác vồ
-Hoạt động đùa giỡn của con mèo 
 3/Kết luận : Cảm nghĩ chung về con mèo 
+ Theo dõi , lắng nghe, ghi chép
Lắng nghe,ghi nhận
********************** 
TỐN: Tiết 145
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu :
+Học sinh nắm được dạng toán và biết cách giải toán“Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” “ và “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
+Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó “ và “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
II – Đồ dùng dạy – học 
GV các sơ đồ đoạn thẳng , giải các bài toán giải
III- Các hoạt độngdạy – học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/Kiểm tra : 
+ Gọi 3 em lên bảng sửa bài luyện tập ở nhà 
+ Cả lớp theo dõi , nhận xét 
+ GV ghi điểm
2/Bài mới : GTB – Ghi đề
+ GV tiến hành cho HS luyện tập 
Bµi 1: Yªu cÇu Hs ®äc ®Ị
 Gäi Hs nªu miƯng kÕt qu¶
 Gv nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng
Bài 2 : 
Yêu cầu HS đọc đề , tìm hiểu đề,giải bài toán
Bµi 3: tiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 2
Bài 4 
Tổ chức cho HS tìm hiểu đề và nêu các bước giải rồi giải vào vở .
3.Củng cố – Dặn dò :
+ Nhận xét tiết dạy 
+ Dặn về nhà làm BT trong vở SGK
+ Chuẩn bị bài sau
+3 HS lên bảng –lớp theo dõi nhận xét .
+ Lắng nghe
+ HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ Hs thực hiện giải vào vở
+ HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ Các bước giải 
+ Làm vào vở 
+ Đại diện HS sửa bài 
+ Các bước giải 
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tính độ dài mỗi đoạn thẳng 
+ Hs thực hiện giải vào vở
+ Theo dõi sửa bài 
+ Lắng nghe, thực hiện
 ---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4 TUAN 29.doc