Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 8 năm 2012

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 8 năm 2012

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức và kĩ năng :-Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

2. Thái độ : Giáo dục HS thích học Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :-Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
2. Thái độ : Giáo dục HS thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 - GV: ghi bảng. 
 b. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1b:
 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 ? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2(dòng 1, 2)
 ? Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
 - GV hướng dẫn
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4a:
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính.
- Tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đọc.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
TẬP ĐỌC Tiết 15
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
 MỤC TIÊU :
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
 - Nội dung : những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời câu hỏi 1,2,4 thụoc khổ 1,2).
2. Thái độ : GDHS có những ước mơ tốt đẹp. 
-Giúpđỡ em: Huy, Hùng, Tuấn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 A Giới thiệu bài :
- Treo tranh minh hoạ và GTB.
 B Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng.
- Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ.
- GV đọc mẫu.
 C Tìm hiểu bài :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
? Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
? Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
? Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
? Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ.
 D Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
- Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. GV có thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố - Dặn dò :
? Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Màn 1: 8 HS đọc.
- Màn 2: 6 HS đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau.
- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- 5 HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu.
BUỔI CHIỀU:
CHÍNH TẢ Tiết 8
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT(2) a.
2. Thái độ : Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hứơng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK.
? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
? Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
 * Nghe – viết chính tả:
 * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS :
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV chọn phần a.
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi :
- Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
- Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm?
Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu - kiếm rơi - đánh dấu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài 
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm.
+ Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền.
- HS lắng nghe
ÑAÏO ÑÖÙC: TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA (tieát 2)
I.MUÏC TIEÂU:- Nhö tieát 1.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC.
-Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU.
1)Bài cũ:
-Yeâu caàu.
-Nhaän xeùt – boå sung.
2)Baøi môùi:
-Giôùi thieäu baøi.
- Toå chöùc cho HS laøm baøi taäp 4.
KL – choát.
-Em haõy neâu moät soá vieäc maø gia ñình em ñaõ tieát kieäm tieàn cuûa?
-Neâu nhöõng vieäc maø gia ñình em chöa tieát kieäm tieàn cuûa? 
-Nhaän xeùt tuyeân döông vaø nhaéc nhôû.
-Chia nhoùm giao nhieäm vuï moãi nhoùm thaûo luaän caùc tình huoáng ôû baøi taäp 5.
-Caùch öùng xöû nhö vaäy ñaõ hôïp lí chöa? Em coù caùch öùng xöû naøo khaùc?
-Em caûm thaáy theá naøo khi ñöôïc öùng xöû nhö vaäy?
KL: Caùch öùng xöû phuø hôïp moãi tình huoáng.
-Vaäy caàn phaûi tieát kieäm nhö theá naøo?
-Tieát kieäm coù lôïi ích gì?
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Nhaéc HS veà nhaø chuaån bò ñoà duøng cho baøi sau.
-2 Hs ñoïc ghi nhôù cuûa phaàn tieát 1.
-Nhaän xeùt vaø boå sung.
-Töï laøm vaøo vôû baøi taäp.
-Moät soá HS ñoïc baøi laøm vaø giaûi thích.
-Lôùp trao ñoåi nhaän xeùt.
a,b,g,h,k laø tieát kieäm tieàn cuûa.
c,d,ñ,e, i laø laõng phí tieàn cuûa.
-Neâu:
-Neâu:
-Hình thaønh nhoùm.
-Nhaän tình huoáng ñoùng vai theo tình huoáng.
-Moät vaøi nhoùm leân ñoùng vai.
-Neâu:
-Neâu:
-1-2HS nhaéc laïi keát luaän.
Söû duïng ñuùng luùc, ñuùng choã, hôïp lí, .
Giuùp ta tieát kieäm coâng söùc, ñeå tieàn cuûa duøng vaøo vieäc khaùc.
-Thöïc hieän theo yeâu caàu.
Thứ ba ngày9 tháng 10 năm 2012
TOÁN Tiết 37
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Thái độ : GD cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó :
 * Giới thiệu bài toán 
 - GV gọi HS đọc bài toán trong SGK.
 - GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 * Hướng dẫn và vẽ bài toán
 - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ 
 * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. (60)
 - Số bé là bao nhiêu ?
 - Tổng 70, số bé 30, vậy số lớn là bao nhiêu?
 - GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. - Nhận xét.
 - Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ 2.
Rút ra công thức giải.
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và ch điểm HS.
 Bài 2,3,4: Tương tự
4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Tổng 2 số: 70, hiệu 2 số: 10
- Bài toán yêu cầu tìm hai số.
- Vẽ sơ đồ bài toán.
70
 SL: 
10
 SB: 
-Trả lời.
- (60 : 2 = 30)
- (70 – 30 = 40 hoặc 30 +10 = 40)
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.
- HS đọc.
- Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi.
- Bài toán hỏi tuổi của mỗi người.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu ý kiến. ... c điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ?
 - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
 - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
 c. Luyện tập - thực hành :
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
 - GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
 Bài 2:
 - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
 - GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
- Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
- HS nêu: Góc nhọn AOB.
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
- HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON.
- HS nêu: Góc tù MON.
- 1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông.
1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
- Thẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS trả lòi trước lớp:
+ Các góc nhọn là: MAN,UDV.
+ Các góc vuông là: ICK.
+ Các góc tù là: PBQ, GOH.
+ Các góc bẹt là: XEY.
- HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
Hình tam giác DEG có một góc vuông.
Hình tam giác MNP có một góc tù.
- HS trả lời theo yêu cầu.
TẬP LÀM VĂN Tiết 15
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) - (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn(BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3).
2. Thái độ : HS yêu thích môn kể chuyện.
*Giáo dục KNS : Tư duy sáng tạo phân tích phán đoán, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK..
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài : Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.
- Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Luyện tập
 Bài 1:
KNS : Tư duy sáng tạo phân tích phán đoán.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn, 4 nhóm làm xong trước mang nộp phiếu.
- Yêu cầu 1 HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian.
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý niến.
GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh.
- Kết luận về những câu mở đoạn hay.
Bài 2:
KNS : Xác định giá trị.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
- Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
 Bài 3:
KNS : Thể hiện sự tự tin.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể ?
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò :
- Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cặp đôi.
- 1 HS lên bảng dán phiếu.
- Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn của mình.
- Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc toàn truyện, 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Em kể câu chuyện
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- HS lắng nghe thực hiện
BUỔI CHIỀU: 
LỊCH SỬ Tiết 8
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
 + Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
 + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một sự kiện tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. 
2. Thái độ : GD HS yêu quý môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Băng và hình vẽ trục thời gian.
 	 - Một số tranh ảnh, bản đồ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
 - Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền.
 - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Kết quả trận đánh ra sao?
 - GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu : Ghi tựa .
 b. Phát triển bài :
* Hoạt động nhóm :
 - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24
 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn .
 - GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động cả lớp :
 - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938.
 - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động cá nhân :
 - GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK :
 Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau :
- Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất,ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội).
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?
- Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
 - GV nhận xét và kết luận.
4. Tổng kết - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.
- 3 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ băng thời gian và trả lời.
- HS nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên điền vào bảng.
- HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu.
* Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
* Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
* Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS cả lớp.
Kó thuaät: KHAÂU ÑOÄT THÖA . (T1)
I Muïc tieâu.
- HS bieát caùch khaâu ñoät thöa vaø bieát caùch öùng duïng cuûa khaâu ñoät thöa
-Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu.
- Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì caån thaân.
II Chuaån bò. Moät soá saûn phaåm naêm tröôùc.
Tranh quy trình khaâu muõi khaâu ñoät thöa.
Maãu khaâu ñoät thöa.
Moät soá maûnh vaûi, len, kim khaâu, chæ.
III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Kieåm tra baøi cuõ. 
-Kieåm tra moät soá saûn phaåm cuûa giôø tröôùc.
-Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS.
-Nhaän xeùt chung.
2Baøi môùi:.-Giôùi thieäu baøi.
-Giôùi thieäu maãu khaâu ñoät thöa
-Maët traùi cuûa muõi khaâu ñoät thöa nhö theá naøo?
-Coù gioáng vôùi muõi khaâu thöôøng khoâng?
-Vaäy khaâu ñoät laø khaâu nhö theá naøo?
Kl: Khaâu ñoät phaûi khaâu töøng muõi, sau moãi muõi .....
-Treo tranh quy trình khaâu ñoät.
-yeâu caàu Quan saùt hình 2,3,4 
-Neâu caùc böôùc trong quy trình khaâu ñoät?
-Nhaän xeùt: nhaéc laïi caùc böôùc vaø thao taùc thöïc hieän.
-Moät soá ñieåm caàn löu yù:
+Khaâu theo chieàu töø phaûi sang traùi.
+Theo quy taéc luøi 1 tieán 3....
+Khoâng ruùt chæ chaët, hoaëc loûng quaù.
-Khaâu ñeán cuoái ñöôøng khaâu...
3.Cuõng coá daënñoø:
-Nhaän xeùt tuyeân döông.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-yeâu caàu chuaån bò dung cuï cho tieát thöïc haønh.
-Laáy ra saûn phaåm cuûa giôø tröôùc.
-Töï kieåm tra laãn nhau.
-Nhaéc laïi teân baøi hoïc.
-Quan saùt vaø laéng nghe.
-Maët phaûi cuûa ñöôøng khaâu thöa so vôùi khaâu thöôøng.
-Maët traùi, caùc muõi caùch ñeàu nhau gioáng vôùi khaâu thöôøng
-2HS neâu.
-Nhaän xeùt – boå xung.
-2HS ñoïc ghi nhôù.
-Quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi SGK.
+Böôùc 1: Vaïch daáu ñöôøng khaâu.
+Böôùc 2: Khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu.
-2HS ñoïc phaàn ghi nhôù
-2HS thöïc haønh maãu treân giaáy.
-Thöïc haønh khaâu treân giaáy.
-Tröng baøy theo baøn nhaän xeùt – bình choïn.
SINH HOAÏT LÔÙP
I. Muïc tieâu: Giuùp HS
 - Qua ñaùnh giaù naém ñöôïc nhöõng öu ñieåm, toàn taïi cuûa chi ñoäi trong tuaàn 8
 - Naém ñöôïc néi dung tuaàn 9 vaø coù keá hoaïch thöïc hieän.
 - Coù yù thöùc xaây döïng taäp theå 
II.Toå chöùc sinh hoaït:
1. Ñaùnh giaù tuaàn 8:
a. Lôùp tröôûng ñaùnh giaù laïi hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 8
b. Lôùp tröôûng ñaùnh giaù
 * Thaûo luaän: - Ñoäi vieân boå sung yù kieán
c. GV nhaän xeùt vaø boå sung, nhaéc nhôõ ÑV khaéc phuïc khuyeát ñieåm trong tuaàn yù thöùc hoïc taäp chöa cao nhö Huøng, Huy, Tuaán, chieán, Vaân Anh. KÕt qu¶ häc tËp cßn thÊp.
 - Soá löôïng: ñaûm baûo 100%
 - Trang phuïc: Ñaày ñuû 
 - Veä sinh, tröïc nhaät ñaûm baûo. Duy trì ñöôïc neà neáp hoaït ñoäng Ñoâïi vaø neà neáp hoïc
 - Vieäc oân taäp chuaån bò kieåm tra khaù toát, duy trì ñöôïc ñoâi baïn cuøng tieán	
 - Bªn c¹nh ®ã mét sè em cã ý thøc tèt ( Haèng,Hương , Ngoïc)
2. Keá hoaïch tuaàn 9
 - Tieáp tuïc duy trì caùc hoaït ñoäng neà neáp, veä sinh, hoaït ñoäng TD- CMTT.
 -Taäp baøi muùa chuû ñieåm thaùng 10. Lao ñoäng troàng, chaêm soùc hoa, thu noäp caùc khoaûn quy ñònh ñuùng thôøi gian.
 - Cuûng coá caùc noäi dung vaø hoaït ñoäng coù chaát löôïng.
 - Chaêm soùc boàn hoa, chuaån bò troàng môùi caùc boàn hoa nhoû, baûo veä cuûa coâng.
 - Naâng cao chaát löôïng hoïc taäp ôû nhaø, ôû lôùp. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc