Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần năm 2012

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần năm 2012

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài

- Hiểu nội dung : ca ngợi sự chính trực , thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng kiên trực thời xưa ( trả lời được các CH trong SGK )

GDKNS:-Xác định giá trị. Tự nhận vể thức bản thân, tư duy phê phán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài tập đọc T 36. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
 Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
___________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài 
- Hiểu nội dung : ca ngợi sự chính trực , thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng kiên trực thời xưa ( trả lời được các CH trong SGK )
GDKNS:-Xác định giá trị. Tự nhận vể thức bản thân, tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài tập đọc T 36. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
 -Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Người ăn xin và trả lời câu hỏi.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
 -GV giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
 -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc.
 -Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.
 -Gọi 1 HS đọc toàn bài.
 -Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.
 -GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 +Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
 +Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
 -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 +Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
 +Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
 -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
 +câu chuyện cho ta thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào? Em học tập được điều gì ở ông?
Giảng: câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành.
 c.Thi đọc diễn cảm, luyện đọc hay
 -Gọi 1 HS đọc toàn bài.
 -GV đưa BP viết đoạn văn cần luyện đọc. 
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
3.Củng cố
 -Nhận xét tiết học, dặn dò.
-2 HS lên bảng đọc và trả lời.
-1 HS trả lời.
-Lắng nghe.
-HS đọc tiếp nối nhau 2 lượt.
-Nghe và sửa lỗi.
-1 HS đọc toàn bài.
-Đọc phần Chú giải ở SGK.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm và trả lời.
-Làm quan triều Lý.
-Không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu.
-Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
-Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.
- HS trả lời theo ý của mình
- Cả lớp theo dõi tìm giọng.
-Luyện đọc diễn cảm đoạn văn đó theo cặp.
-HS thi đọc
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
________________________________
Tiết 3: TOÁN
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên 
- Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1 (cột 1 ); bài 2 ( a,b); bài 3 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ.
 -Nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS.
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2.2.So sánh các số tự nhiên
 a)Luôn thực hiện được phép so sánh với hai số tự nhiên bất kỳ
 -GV nêu các cặp số tự nhiên bất kỳ, yêu cầu HS so sánh và rút ra nhận xét.
b)Cách so sánh hai số tự nhiên bất kỳ
 -Viết bảng 99 và 100
 -Viết tiếp 123 và 456; 7891 và 7578...
 -GV nêu lại kết luận và cách so sánh 2 số tự nhiên
 -Yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các STN và so sánh.
2.3.Xếp thứ tự các số tự nhiên
 -Nêu các số: 7689, 7968, 7896, 7869
 -Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
2.4.Luyện tập, thực hành
Bài 1 
 -Yêu cầu HS so sánh các số mà bài tập yêu cầu.
 -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh.
Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Gọi HS giải thích cách sắp xếp của mình.
Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Muốn xếp đựoc thư tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp.
3.Củng cố -Tổng kết giờ học.
-2 HS lên làm.
-Nghe GV giới thiệu.
-HS so sánh và rút ra nhận xét.
-So sánh và rút ra nhận xét.
-Lắng nghe và nêu lại.
-Vẽ tia số biểu diễn.
-Sắp xếp từ bé-lớn, lớn - bé
-3-5 em nhắc lại.
-1HS lên BP,cả lớp làm vở
-Nêu cách so sánh.
-Xếp các số từ bé đến lớn.
-Cả lớp làm vở,1em lên bảng
-Nêu cách sắp xếp.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Phải so sánh các số trên với nhau.
-1HS lên bảng,cả lớp làm vở
-HS giải thích
____________________________________
Tiết 4:LUYỆN TOÁN
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nắm chắc cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Ôn cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
 +Nêu cách so sánh hai số tự nhiên cùng số chữ số và không cùng số chữ số.
 +Muốn xếp thứ tự các số tự nhiên ta làm như thế nào?
2.3.Luyện tập, thực hành
a. Bµi tËp dµnh cho häc sinh TB + Y ( VBT TR 18 )
Bài 1 
 -Bài tập yêu cầu ta làm gì?
 -Yêu cầu HS so sánh các số mà bài tập yêu cầu.
 -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh.
Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Muốn xếp đ­îc thư tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Gọi HS giải thích cách sắp xếp của mình.
Bài 3 
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Yêu cầu HS giải thích vì sao khoanh số đó.
 a) 2 819 b) 84 325
Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Nhận xét
a. Bµi tËp dµnh cho häc sinh K + G
Bµi 1:
 Cho bèn ch÷ sè : 0; 5; 6; 7. H·y viÕt c¸c sè tù nhiªn cã 4 ch÷ sè kh¸c nhau tõ c¸c ch÷ sè ®· cho .
Bµi 2:
ViÕt sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt cã 5 ch÷ sè kh¸c nhau ®­îc viÕt tõ s¸u ch÷ sè sau : 3; 2; 0; 6; 9; 4.
Bµi 3:
ViÕt c¸c sè gåm:
a/ 72 ngh×n, 18chôc, vµ 2 ®¬n vÞ.
b/ 2 triÖu , 3 tr¨m ngh×n vµ 19 ®¬n vÞ .
3.Củng cố 
-Tổng kết giờ học.
-Nghe GV giới thiệu.
-HS nêu cách so sánh.
-Trả lời.
-Điền dấu >,<,=
-1HS lên bảng,cả lớp làm vở
-Nêu cách so sánh.
-Xếp các số từ bé đến lớn.
-Phải so sánh các số trên với nhau.
-Cả lớp làm vở,1em lên bảng
-Giải thích cách sắp xếp.
-1 HS đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng,cả lớp làm vở
-HS giải thích.
-1 HS đọc
-Cả lớp làm vào vở, 2em lên bảng.
* Häc sinh lµm bµi vµo vë sau ®ã Gv ch÷a bµi .
Bµi 1:Ta cã c¸c ch÷ sè sau : 
- 5067; 5076; 5607; 5670; 5706; 5760.
- 6057; 6075; 6507; 6570; 6705; 7650.
- 7056; 7065; 7506; 7560; 7605; 7650; 
Bµi 2: 
Sè lín nhÊt lµ : 96432.
Sè bÐ nhÊt lµ : 20346.
Bµi 3: a/ 72 182
 b/ 2 300 019
________________________________
Chiều
Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép ) phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả năm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 +Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ?
 -Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài 
 -Đưa ra các từ: khéo léo, khéo tay.
 -Yêu cầu HS nhận xét về cấu tạo của những từ trên.
 -GV giới thiệu.
2.2Tìm hiểu ví dụ
 -Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý.
 -Yêu cầu suy nghĩ thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi gợi ý.
 +Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
 +Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
 -Kết luận.
2.3.Ghi nhớ
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ ghép và từ láy.
2.4.Luyện tập
Bài 1 
 -Gọi HS đọc yêu cầu
 -Yêu cầu HS tự làm, gọi 2 HS lên bảng.
 -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
 +Tại sao em xếp từ bờ bãi vào từ ghép?
Bài 2 
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
 -Các nhóm dán phiếu lên bảng.
 -Nhận xét tuyên dương những nhóm tích cực 3.Củng cố:
+Từ ghép là gì? Lấy VD.
+Từ ghép là gì? Lấy ví dụ.
 -Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng .
-Đọc các từ đó và đưa ra nhận xét.
-Nghe GV giới thiệu.
-1 HS đọc.
-2 HS cùng bàn thảo luận.
-Nêu câu trả lời.
-3-5 em đọc ghi nhớ.
-Lấy ví dụ.
-1HS đọc yêu cầu.
-Xếp vào 2 cột.
-Nhận xét..
-Vì tiếng bờ, bãi đều có nghĩa
-1em đọc
-Hoạt động theo nhóm.
-Dán phiếu lên bảng.
-HS trả lời.
__________________________________
Tiết 2:CHÍNH TẢ
 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU:
-Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và biết trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
-Làm đúng bài tập 2 a / b .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Viết sẵn bài 2a lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
 -Gọi HS lên bảng tìm các từ: tên các đồ đạc trong nhà có dấu hỏi / dấu ngã.
 -Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
-Tiết chính tả này các em sẽ nhớ, viết một đoạn trong bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả.
2.2.Hướng dẫn nghe-viết chính tả
a.Tìm hiểu nội dung bài thơ
 -Gọi 1 HS đọc đoạn thơ.
 +Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
 +Qua những câu chuyện cổ, cha ông muốn khuyên con cháu điều gì?
b.Hướng dẫn cách trình bày
 -Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát?
c.Hướng dẫn viết từ khó
 -Yêu cầu HS nêu từ khó viết.
 -Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. 
c.Viết chính tả
 -GV đọc cho HS viết.
d. Soát lỗi và chấm bài
 -Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
 -Thu chấm một số bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Gọi HS nhận xét, bổ sung.
 -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 -Yêu cầu HS đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh.
4.Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-2HS lên bảng tìm, cả lớp viết vào nháp.
-HS nghe
-1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
-HS trả lời.
-HS nêu cách trình bày
-HS nêu: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi...
-HS luyện viết vào nháp.
-HS viết vào vở
-Đổi vở cho nhau để soát lỗi.
-1HS đọc yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-Nhận xét, chữa bài của bạn.
-1HS đọc.
______________________________
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
THẦY SƠN DẠY
______________________________
Tiết 4:AN TOÀN GIAO THÔNG
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết giải thích, so sánh điều kiện cin đường an toàn và không an toàn
- HS lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- HS có ý thức chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu giao việc cho các nhóm
- Tranh vẽ SGK/15
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ: 
-Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hi ... S lên làm.
-Nghe GV giới thiệu.
-Nghe GV giới thiệu.
-2- 3 HS kể trước lớp.
-Nêu đúng thứ tự.
-Hs trả lời.
-Đổi và nêu kết quả.
-1 HS nêu.
-Lắng nghe.
-2HS lên bảng làm.Cả lớp làm bài vào vở.
-Tính
-Nghe GV hướng dẫn.
-Làm vào vở, 2 HS lên bảng.
_____________________________
Tiết 4: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOÀN THÀNH BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TRONG TUẦN Ở VỞ BÀI TẬP
_____________________________
Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý ở bp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -H: +Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
 -Gọi 1 HS kể lại chuyện Cây khế.
 -Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập
a)Tìm hiểu đề bài
 -Gọi HS đọc đề bài ở bảng phụ.
 -Phân tích đề bài. Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
 +Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?
 -GV kết luận.
b)Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện
 -GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
 -Gọi HS đọc gợi ý ở bp.
 -Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng.
 +Người mẹ ốm thế nào?
 +Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
 +Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
 +Người con đã quyết tâm như thế nào?
 +Bà con đã giúp hai mẹ con như thế nào?
 -Gọi HS đọc gợi ý 2 (Tiến hành tượng tự gợi ý1)
c) Kể chuyện
 -Kể trong nhóm
 -Kể trước lớp.
 -Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 HS tham gia thi kể theo tình huống 1 và 1 HS kể theo tình huống 2.
 -Gọi HS nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
 -Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố: 
 -Nhận xét tiết học.
 -1 HS lên trả lời.
-1HS khác lên kể.
 -Lắng nghe. 
 -2 HS đọc.
 -Lắng nghe.
 -Lý do xẩy ra câu chuyện, diễn biến kết thúc câu chuyện. 
 -HS tự do phát biểu.
 -2 HS đọc thành tiếng.
 -Trả lời tiếp nối theo ý mình.
 -HS trả lời.
 -Thay nhau kể,bổ sung,góp ý
-5-7 em kể.
 -Nhận xét,tìm bạn kể hay.
-Về nhà tập kể lại chuyện đó.
____________________________
Tiết 2:TOÁN
GIÂY, THẾ KỶ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đơn vị giây , thế kĩ .
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây , thế kĩ và năm .
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kĩ 
- Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1; bài 2 (a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Một chiếc đồng hồ thật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS.
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu
2.2Giới thiệu giây, thế kỉ
a) Giới thiệu giây
 -GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
 -Giới thiệu giây.
b)Giới thiệu thế kỉ
 -Treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu thế kỉ và cách viết thế kỉ.
2.3.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( không làm 3 ý: 7 phút = ......giây; 9 thế kỷ = ....năm; 1/5 thế kỷ =...năm) 
 -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.
 -Yêu cầu HS tự đổi chéo vở để kiểm tra.
 +Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?
 +Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây?
 +Hãy nêu cách đổi 1/2 thế kỉ ra năm?
 -Nhận xét.
Bài 2 
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 2 HS lên bảng.
 -Nhận xét và cho điểm.
3.Củng cố 
-Tổng kết giờ học, dặn dò.
-2 HS lên làm.
-Nghe GV giới thiệu.
-Quan sát và chỉ theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Theo dõi và nhắc lại.
-3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-Đổi vở kiểm tra.
-Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 giây : 3 = 20 giây.
-Vì 1 phút = 60m giây nên 1 phút 8 giây = 68 giây.
-Vì 1 thế kỉ = 100 năm, vậy 1/2 thế kỉ = 100 : 2 = 50 năm
-HS đọc.
-Làm vào vở. 2 HS lên bảng.
___________________________________
Tiết 3:SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
 -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới.
 -Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 -Yêu cầu cả lớp hát một bài.
 2.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 *Ưu điểm:
 -Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 -Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 -Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 -Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
 *Nhược điểm:
 -Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn.
 -Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.
 3.Kế hoạch tuần 5:
 -Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
 -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
 -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
 -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
 -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
-Hát tập thể 1 bài.
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Có ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.
_____________________________
Tiết 4:ANH VĂN 
CÔ HÀ DẠY
Tiết 3: LTOÁN
TiÕt 2
T H Tiếng Việt
TiÕt 2 
I. MỤC TIÊU:
- Biết được hai cách kể lại lời nói , ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nói : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.1.Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài dạy.
2.2Ôn lí thuyết
? KÓ l¹i lêi nãi ý nghÜ cña nh©n vËt cã mÊy c¸ch? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
2.3.Luyện tập
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm, gọi 1 HS lên bảng.
- §¸p ¸n : 
+ Quan thÞ lang : Kh«ng d¸m can vua .
+ Ng­êi lÝnh : Cã tÝnh c¸ch th¼ng th¾n b¶o vÖ ý kiÕn cña m×nh vµ tr¸ch quan kh«ng d¸m can vua .
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
 - Các nhóm dán phiếu lên bảng.
 - Nhận xét tuyên dương .
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
 - Yêu cầu HS tự đặt câu.
 - Chỉnh sửa câu của HS.
3.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Cã 2 c¸ch : Lêi nãi trùc tiÕp vµ lêi nãi gi¸n tiÕp .
- 3-4 em đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tự làm vào vở,1 em làm bài ở bảng.
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu và mẫu
- Hoạt động theo nhóm.
- Dán phiếu lên bảng.
* §¸p ¸n : 
3/ Nhµ vua sai c¸c quan ®Õn tr¸ch V¨n L­.
4/ Quan thÞ lang m¾ng ng­êi lÝnh.
5/ Ng­êi lÝnh b¶o vÖ ý kiÕn cña m×nh .
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình.
 ¤L – TiÕng ViÖt
 LuyÖn t×m tõ l¸y trong bµi “Tre viÖt nam”
I. MỤC TIÊU:
 -Giúp HS biệt được từ láy đơn giản,từ láy chứa tiếng đã cho.
 - T×m ®­îc c¸c tõ l¸y thµnh th¹o
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài dạy.
2.2Ôn lí thuyết
-Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
2.3.Luyện tập
a. T×m tõ l¸y trong bµi “ C©y tre ViÖt Nam”
- Gäi HS ®äc bµi tËp ®äc
- Yªu cÇu c¸c em th¶o luËn nhãm ®«i t×m tõ l¸y trong bµi: 
- Tõ l¸y: mong manh, cÇn cï, kham khæ, b·o bïng,
b. Tù t×m 3 tõ l¸y nãi vÒ sù häc tËp, ®Æt c©u víi c¸c tõ võa t×m ®­îc
 - CÇn cï, siªng s¾n, ch¨m chØ
3.Củng cố:
+Thế nào là từ láy?Cho ví dụ.
 -Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-3-5 HS nêu.
-HS trả lời và nêu ví dụ.
-HS ®äc bµi.
-C¸c em th¶o luËn .
- §äc c¸c tõ ®ã
-Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- HS lµm bµi tËp vµo vë
-Nhận xét bài của bạn.
-Hs trả lời.
¤L- Tiếng Việt
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 -Củng cố để HS nắm chắc cách xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
 -Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có mấy phần?
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập
a)Tìm hiểu đề bài
 -Gọi HS đọc đề bài (T 45).
 -Phân tích đề bài. Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
 +Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?
 -GV kết luận.
b)Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện
 -GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
c)Viết vào vở
 -Yêu cầu HS viết vào vở.
 -Thu chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố: 
 -Nhận xét tiết học
-1 HS trả lời.
-Lắng nghe. 
 -2 HS đọc.
 -Lắng nghe.
 -HS trả lời. 
 -Lắng nghe.
-HS tự do phát biểu.
-Cả lớp viết vào vở.
 ------------------------------------
Buổi chiều T H Tiếng Việt
TiÕt 1 
I. MỤC TIÊU:
- Gióp häc sinh ®äc truyÖn l­u lo¸t , b­íc ®Çu thÓ hiÖn ®­îc lêi cña c¸c nh©n vËt trong bµi : Can vua .
- Cñng cè l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ tõ ghÐp , tõ l¸y trong truyÖn “ TiÕng h¸t buæi sím mai ”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu 
2.Bài mới
2.2.Hướng dẫn lµm bµi tËp :
Bµi 1 : §äc truyÖn sau : Can vua 
Gv h­íng dÉn c¸ch ®äc.
Chia ®o¹n : 
Gäi häc sinh ®äc nèi tiÕp .
Thi ®äc hay .
Bµi 2: Chän c©u tr¶ lêi ®óng .
- H­íng dÉn häc sinh chän c©u tr¶ lêi :
+ C©u a: ý 1 + C©u b: ý 3
+ C©u c: ý 3 + C©u d: ý 2 + C©u e: ý 1
Bµi 3: T×m tõ ghÐp vµ tõ l¸y trong truyÖn“ TiÕng h¸t buæi sím mai ” 
-Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
 -Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 - GV ch÷a bµi .
3. Còng cè dÆn dß :
- Gv nhËn xÐt giê häc .
- HS nghe
- H l¾ng nghe .
- häc sinh ®äc nèi tiÕp .
- 3 tæ cö ®¹i diÖn lªn thi ®äc .
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời.
-1HS đọc yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-Nhận xét, chữa bài của bạn.
LTOÁN
TiÕt 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu .
- Viết và so sánh được các số tự nhiên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
Hướng dẫn häc sinh lµm bµi tËp :
Bài 1 
 - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.
 -Yêu cầu HS tự đổi chéo vở để kiểm tra.
 - Gọi 1 HS đọc bài của mình trước lớp.
 - Nhận xét.
Bài 2 : Sè. 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 2 HS lên bảng.
 - Nhận xét và cho điểm.
Bài 3 : ViÕt ch÷ sè thÝch hîp vµo « trèng :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp viết vào vở .
 - Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- HS nghe
- 1 em đọc.
 - Cả lớp làm bài vào vở.
 - 2 HS lên làm.
- HS đọc yêu cầu.
- Nêu quy luật viết.
- Cả lớp tự làm vào vở.
 -HS làm bài.
 -4 em lên làm.
 -Đổi vở kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 4 DA CHINH.doc