Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 15 năm 2011

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 15 năm 2011

 Tiết 71. 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.

- Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.

2. Kỹ năng: Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán).

3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng: Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 15 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ HS thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp trong tuÇn.
 + Häc tËp : §i häc ®Òu ®óng giê, häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ trưíc khi ®Õn líp.
+ ThÓ dôc vÖ sinh: Tham gia ®Òu, vÖ sinh s¹ch sÏ.
+ Khen b¹n: Ngọc, Minh cã ý thøc qu¶n líp tèt. 
H¹n chÕ:
+ Phª b×nh :..............................chưa cã ý thøc trong häc tËp. 
 3. Phương hướng tuÇn 15 :
	- Thực hiện học 8 buổi trong tuần.
- ChÊn chØnh nh÷ng hiÖn tưîng vi ph¹m nÒ nÕp häc tËp. Đi học đúng giờ.
- Ch¨m sãc bån hoa cña líp, vÖ sinh c¸ nh©n, trưêng líp s¹ch ®Ñp.
* Nh¾c nhë HS phßng tr¸nh rét, bệnh mùa đông , dÞch cóm, ®uèi nưíc, ATGT, vÖ sinh an toµn thùc phÈm.
==================***&***==================
==================***&***==================
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2011
Sáng
Toán
Tiết 71. 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
2. Kỹ năng: Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán).
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs nêu bảng trừ.
 - Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
3.1. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100-36 và 100-5:
-
100
-
100
36
5
064
095
- Nêu cách đặt tính ?
- Nêu nối tiếp.
- Nêu cách tính ?
*Lưu ý: Đặt tính viết đầy đủ (064) viết hàng ngang không cần viết số 0 bên trái viết 64.
3.2. Thực hành:
Bài 1: Tính
- HS làm SGK
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào SGK?
-
100
-
100
-
100
-
100
4
9
22
3
096
091
078
097
Bài 2+3:
- 1 HS đọc yêu cầu 2BT.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm 100-20
Nhẩm 10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục. Vậy 100-20=80.
- Nhận xét 
- 3 HS lên bảng, lớp làm SGK. HS làm xong BT2, tiếp tục làm BT3 ra nháp.
 - Gọi 1 số đọc, nhận xét
100 - 70 = 30
100 - 40 = 60
100 - 10 = 90
 - HS Khá- giỏi thực hiện bảng nhóm. 
4. Củng cố : Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ cách trừ 100 trừ đi một số.
=================
TËp ®äc
Tiết 44+45. HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Hiểu nghĩa các từ đã chú giải
- Hiểu ND: Sự quan tâm,lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
2. Kỹ năng
- Đọc được toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Bước đầu đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh).
3. Thái độ: Anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
1. Ổn định lớp: 
2. KTBC: - 2, 3 đọc bài Nhắn tin.
 - Khi viết tin nhắn, ta cần chú ý điều gì ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài theo tranh minh họa
3.2. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu.
+ Bảng phụ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- 4 đoạn
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2:
3.3. Tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm, thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ?
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau, để ở ngoài đồng.
- Người em nghĩ gì và đã làm gì ?
- Người em nghĩ :Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phấn của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm và phần của anh.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
- Người anh nghĩ: Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. Nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
*Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
- Anh hiểu công bằng là gì chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vật vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
Câu 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em 
- Hai anh em rất yêu thương nhau sống vì nhau
3.4. Luyện đọc lại:
- Thi đọc chuyện
- Thi đọc cá nhân.
4. Cñng cè: NhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß: Nh¾c HS biÕt nh­êng nhÞn, yªu th­¬ng anh chÞ em ®Ó cuéc sèng gia ®×nh h¹nh phóc.
=================
Chiều
Đạo đức
Tiết 15. GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trong lớp sạch đẹp.
 - Lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.
2. Kỹ năng: Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Thái độ: Đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định : Hát - Kiểm tra sĩ số.
2. KTBC
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có phải là bổn phận của mỗi học sinh không ?
- HS trả lời
3. Bài mới:
3.1.Hoạt động 1: Đóng vai sử lý tình huống.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một vai, xử lý tình huống.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm.
1) Mai và An cùng trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học. An sẽ
- An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
2) Nam rủ Hà: "Mình cùng vẽ hình Đô Rê Mon lên tường đi ! Hà sẽ
- Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường .
3) Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi công viên. Long sẽ
- HS quan sát lớp học.
- Xung quanh lớp mình đã sạch đẹp chưa ?
- HS trả lời.
*Kết luận: Mỗi HS cần tham gia việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3.2.Hoạt động 2: Trò chơi: "Tìm đôi"
- GV phổ biến luật chơi.
- 10 HS tham gia chơi các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc câu trả lời về chủ đề bài học. HS tìm và ghép đôi.
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi.
- Thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh 
4. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học
5. Dặn dò : Thực hiện giữ sạch vệ sinh trường lớp.
=================
Ôn Tiếng Việt
Luyện đọc
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Hiểu nghĩa các từ đã chú giải
- Hiểu ND: Sự quan tâm,lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
2. Kỹ năng
- Đọc được toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Bước đầu đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh).
3. Thái độ: Anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
II. Đồ dùng dạy- học: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- 4 đoạn
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Thi đọc chuyện
- Thi đọc cá nhân.
3. Cñng cè: NhËn xÐt giê häc.
4. DÆn dß: Nh¾c HS biÕt nh­êng nhÞn, yªu th­¬ng anh chÞ em ®Ó cuéc sèng gia ®×nh h¹nh phóc.
=================
Ôn Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
 I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ có dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
2. Kỹ năng
- Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán).
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học : - VBT
III. Các hoạt động dạy -học :
1. Giới thiệu bài
 2. Thực hành: (Tr. 73)
- Giao bài cho các nhóm HS : HS yếu làm bài 1, 2. HS TB làm bài 1,2 ,3. HS khá, giỏi làm cả bài
- Tổ chức cho HS làm bài, chữa bài
Bài 1: 
- Cho HS làm bài vào VBT
- Gọi lần lượt hs nêu miệng 
- Kết luận: 97; 92; 46; 23.
- 1 HS nêu yêu cầu
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
- T/tự KL: 40; 10; 70; 60.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gọi 2 em lên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 4: Dành cho hs giỏi: Hiện tại anh hơn em 5 tuổi. Hỏi sau vài năm nữa em 10 tuổi thì anh bao nhiêu tuổi?
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm - Đại diện nêu k/quả: 
Anh luôn hơn em 5 tuổi .
 Khi em 10 tuổi thì tuổi anh là:
 10 + 5 = 15( Tuổi)
3. Củng cố Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò Về nhà chuẩn bị bài sau.
=================***&***=================
Thứ ba, ngày 06/12/2011
TËp ®äc
 TiÕt 45. BÐ hoa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
2. Kỹ năng:
- Đọc được lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
3. Thái độ: Yêu thương, chăm sóc em và biết giúp đỡ bố, mẹ
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.../27 
2. KTBC: - Gọi 2 hs đäc bµi: Hai anh em
? C©u chuyÖn khuyªn chóng ta ®iÒu g× ?( Anh em ph¶i biÕt th­¬ng yªu, ®ïm bäc lÉn nhau).
 - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
 	3. Bµi míi:
 3.1. Giíi thiÖu bµi theo tranh
3.2. LuyÖn ®äc:
* GV ®äc mÉu toµn bµi:
- HS nghe
* H­íng dÉn HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ:
a. §äc tõng c©u
- 1 HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng c©u 
- GV theo dâi uèn n¾n c¸ch ®äc.
b. §äc tõng ®o¹n tr­íc líp.
- Bµi chia lµm mÊy ®o¹n ?
- Bµi chia lµm 3 ®o¹n, mçi lÇn xuèng dßng lµ mét ®o¹n.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n.
- 1Hs ®äc chó gi¶i.
c. §äc tõng ®o¹n trong nhãm.
- HS ®äc theo nhãm 3.
- GV theo dâi c¸c nhãm ®äc.
d. Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- §¹i diÖn c¸c nhãm thi ®äc ®ång thanh, c¸ nh©n tõng ®o¹n, c¶ bµi.
3.3. T×m hiÓu bµi:
Cho HS ®äc thÇm, th¶o luËn tr¶ lêi c©u hoi SGK.
C©u 1:
- Em biÕt nh÷ng g× vÒ gia ®×nh Hoa.
- Gia ®×nh hoa cã 4 ng­êi: Bè mÑ Hoa vµ em Nô.
C©u 2:
- Em Nô ®¸ng yªu nh­ thÕ nµo ?
- Em nô m«i ®á hång, m¾t më to, trßn vµ ®en l¸y.
C©u 3:
- Hoa ®· lµm g× ®Ó gióp mÑ ?
- Hoa h¸t ru em ngñ, tr«ng em gióp mÑ.
C©u 4:
- Trong th­ göi bè, Hoa k ... n ôi thiu
+ Để đề phòng nhà chúng ta cần làm gì ?
- 2HS nêu
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: + Các em ở trường nào ? 
- HS trả lời
2.1.Hoạt động 1: Quan sát trường học.
Bước 1: Tổ chức cho HS đi thăm quan các lớp học.
- HS tập trung, đi theo hàng, trật tự. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Trường của chúng ta có tên là gì ?
- Trường tiểu học Vĩnh Lộc.
+ Các lớp học sắp xếp như thế nào?
- Đứng trong sân quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp.
+ Trường có bao nhiêu lớp ?
- Có 21 lớp 
+ Khối 5 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 5 có 4 lớp.
+ Khối 4 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 4 có 4 lớp.
+ Khối 3 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 3 có 4 lớp.
+ Khối 2 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 2 có 4 lớp.
+ Khối 1 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 1 có 5 lớp.
*Các phòng học khác
- Ban giám hiệu, Phòng Hội đồng
*Sân trường và vườn trường 
- HS quan sát sân trường, vườn trường nhận xét.
Bước 2: (Trong lớp)
Tổng kết buổi thăm quan nhớ lại quang cảnh trường.
Bước 3: Yêu cầu HS nói với nhau về quang cảnh của trường.
- HS thảo luận nhóm 2
- Các nhóm nói trước lớp.
*Kết luận: Trường học có sân vườn, phòng học
2.2. Hoạt động 2: Làm việc với sách.
- Y/c HS quan sát hình SGK, thảo luận trả lời:
+ Ngoài các phòng học, trường mình còn có các phòng nào? 
- Làm việc theo nhóm đôi.
 + Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng y tế,
 + Bạn thích phòng nào, tại sao?
 * Kết luận: ở trường, HS học tập ở ngoài sân, trong lớp..
- Báo cáo kết quả.
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi : Hướng dẫn viên du lịch.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm.
- Nhóm 1: Giới thiệu trường học của mình.
- Nhóm 2: Giới thiệu hoạt động diễn ra ở lớp học.
- Nhóm 3: Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.
Bước 2: Các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét
3. Củng cố :
- Cho lớp hát bài hát Em yêu trường em.
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS thực hiện như bài học
=============================================
Ôn Tiếng Việt
Tập Viết Chữ hoa : N
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng: "Nghĩ trước nghĩ sau" cỡ nhỏ
 2. Kỹ năng
- Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ
- GD HS tính cẩn thận khi viết bài
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò - ND
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết bài
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Cho HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau.
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
+ Chữ nào cao 2,5 li ?
- N, g, h
+ Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
+ Chữ nào cao 1,25 li ?
- Chữ r, s
+ Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
* Hướng dẫn viết chữ: Nghĩ
- HS tập viết chữ Nghĩ vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
* HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở:
- Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ N cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ
- GV theo dõi HS viết bài.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
2.5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Củng cố 
- Nhận xét chung tiết học.
4. Dặn dò: Về nhà luyện viết.
===========================*****************===============
 Ngày soạn; 8/11/2010
 Ngày giảng : Thứ sáu 10/12/2010
Toán
Tiết 73:Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố cách thực hiện phép trừ, trừ liên tiếp.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Củng cố về giải toán bằng phép tính trừ với quan hệ ngắn hơn.
2. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng khi tính nhẩm.
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ.
3. Thái độ
 - GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò - ND
1. KTBC
Tìm x
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
 - Nhận xét, chữa bài.
- HS bảng con
32 - x = 18
 x = 32 - 18
 x = 14
x - 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Bài tập:
Bài 1: 
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
12 - 7 = 5
11 - 8 = 3
11 - 9 = 5
14 - 7 = 7
13 - 8 = 5
15 - 9 = 6
16 - 7 = 9
15 - 8 = 7
17 - 9 = 8
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Gọi 4 em lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu
-
32
-
61
-
53
-
94
25
19
29
57
7
42
24
37
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3+4: Tính
- 1 HS đọc yêu cầu 2BT.
- Yêu cầu HS nêu cách tính và cách tìm x.
- Tính từ trái sang phải.
42 -12 - 8 = 22
58 -24 - 6 = 18
36 + 14 - 28 = 22
72 -36 - 24 = 56
 - HS làm xong BT3, làm BT4 ra nháp.
- Nêu cách thực hiện phép tính 
- Vài HS nêu
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì ?
- Giấy đỏ: 65 cm
- Xanh ngắn hơn đỏ: 17 cm
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài vào vở.
* Nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài:
65 - 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về làm BT còn lại.
=============================================
Tập làm văn
Tiết 15: Chia vui. Kể về anh chị em
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. Viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình.
2. Kỹ năng
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình. Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp
3. Thái độ
- GD HS nói lời chia vui hợp với tình huống giao tiếp.
II. đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò - ND
1. KTBC
+ Nªu l¹i bµi tËp sè 1 (tiÕt TLV tuÇn 14).
- 1 HS tr¶ lêi
- Gäi HS ®äc bµi tËp 2 ®· lµm tuÇn tr­íc.
- 1 HS ®äc
2. Bµi míi:
2.1. Giíi thiÖu bµi:
2.2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1: (MiÖng)
- 1 HS ®äc yªu cÇu
- B¹n Nam chóc mõng chÞ Liªn ®­îc gi¶i nh× trong kú thi HS giái cña tØnh.
- HS nèi tiÕp nhau nãi lêi chóc mõng: Chóc chÞ sang n¨m ®­îc gi¶i nhÊt.
Bµi 2: 
- Em h·y nãi g× ®Ó chóc mõng chÞ Liªn ?
- NhiÒu HS tiÕp nèi nhau nãi:
+ Chóc chÞ sang n¨m sau ®­îc gi¶i cao h¬n.
+ Chóc chÞ häc giái h¬n n÷a ?
+ Chóc chÞ sang n¨m sau ®­îc gi¶i cao h¬n.
Bµi 3: (ViÕt)
 - ViÕt tõ 3 ®Õn 4 c©u kÓ, vÒ anh, chÞ, em ruét ( hoÆc anh chÞ em hä cña em).
- 1 HS ®äc yªu cÇu, c¶ líp ®äc thÇm.
- Líp lµm bµi vµo VBT.
- NhiÒu HS ®äc bµi lµm cña m×nh.
*VD: Anh trai cña em tªn lµ Ngäc. Da anh ng¨m ng¨m ®en, ®«i m¾t s¸ng vµ nô c­êi rÊt t­¬i. Anh ngäc lµ häc sinh líp tr­êng THCS Kim T©n. N¨m võa qua, anh ®o¹t gi¶i nhÊt kú thi häc sinh giái VËt lÝ cña quËn. Em rÊt yªu anh em, rÊt tù hµo vÒ anh.
3. Cñng cè 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
4. DÆn dß: VÒ nhµ thùc hµnh nãi lêi chia vui khi cÇn thiÕt.
=============================================
KÓ chuyÖn
 TiÕt 15: Hai anh em
I. Mục tiêu , yêu cầu:
1. Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
2. Kỹ năng
- Kể từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.
- Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong chuyện.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ
- GD HS : Anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết gợi ý a, b, c, d.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò - ND
1. KTBC
- Kể lại: Câu chuyện bó đũa
- 2 HS kể.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng phần câu chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS kể. Mỗi gợi ý ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện.
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4
- GV theo dõi các nhóm kể
- Các nhóm thi kể
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
* Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện.
- Nhiệm vụ của các em là nói đoán ý nghĩ của hai anh em.
- ý nghĩ của người anh
- Em mình tốt quá/hoá ra em mình làm chuyện này. Em thật tốt chỉ lo cho anh.
- ý nghĩ của người em ?
- Hoá ra anh mình làm chuyện này/ Anh thật tốt với em.
* Kể toàn bộ câu chuyện (HS khá giỏi).
- 1 đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
- Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất. 
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
	=============================================
Thể dục:
Tiết 30:BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: "VÒNG TRÒN"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Ôn trò chơi: "Vòng tròn"
2. Kỹ năng:
- Thực hiện từng động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. Địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
1 Phần mở đầu: 
a. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
 ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập.
b. Khởi động: 
- HD HS khởi động:
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối
 X X X X X
 X X X X X D 
 X X X X X
2. Phần cơ bản:
- Bài thể dục phát triển chung- GV chia tổ cho HS tập luyện.
- Tổ chức trò chơi: Vòng tròn
- HS đi theo vòng tròn kết hợp vần điệu, vỗ tay, nghiêng người, nhún chân.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thực hiện hồi tĩnh:
 - Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
 - Cúi người thả lỏng
 - Nhảy thả lỏng 
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà tập bài TD PTC
	======================================
Gi¸o dôc tËp thÓ: 
NhËn xÐt tuÇn 14
I. Môc tiªu:
 - Gióp HS n¾m ®­îc ­u, nh­îc ®iÓm trong tuÇn qua, biÕt ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng trong tuÇn sau.
II. NhËn xÐt 
 1.H¹nh kiÓm:
- §a sè c¸c em ngoan, ®oµn kÕt.
2. Häc tËp : 
 - §i häc ®Òu ®óng giê, nhiÒu em cã tiÕn bé trong häc tËp : Kh¶i.
 - Tuyªn d­¬ng: Em DiÖu, Nga, Thuú cã ý thøc x©y dùng bµi.
 - Nh¾c nhë em : Thµnh, Thuþ, Hoa nhËn thøc to¸n cßn chËm. 
3. ThÓ dôc, vÖ sinh:
 - VÖ sinh s¹ch , tham gia thÓ dôc ®Òu.
 4. Ph­¬ng h­íng tuÇn 16: 
 - Duy tr× nÒ nÕp, ®· thùc hiÖn ®­îc.
- Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn vi ph¹m.
 - CÇn th­êng xuyªn luyÖn ®äc , luyÖn viÕt nhiÒu h¬n . 
 - ChuÈn bÞ bµi chu ®¸o tr­íc khi ®Õn líp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15 -0ANH.doc