Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 30

Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 30

TẬP ĐỌC

THUẦN PHỤC SƯ TỬ ( KHÔNG DẠY )

I- MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật

2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Thuần phục sư tử ( Không dạy )
I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật 
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò 
A.Kiểm tra bài cũ:
 (3’)
 Con gái.
B.Dạy bài mới:(35’)
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc 
+ Từ ngữ luyện đọc : Ha-li-ma , Đức A-la , , vị giáo sĩ già , sợi lông bờm , lẳng lặng ,mềm lòng 
+ Giải nghĩa từ : thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A – la
b)Tìm hiểu bài:
ý 1: Ha – li – ma đến gặp vị tu sĩ để xin lời khuyên.
ý 2: Ha – li – ma tìm cách làm thân với sư tử
ý 3: Ha – li – ma đã thuần phục được sư tử bằng trí thông minh, lòng kiên nhẫn và đức dịu hiền.
Nội dung : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình .
c) Đọc diễn cảm:
3.Củng cố, dặn dò:
( 2’)
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ?
+ Đọc câu chuyện này , em có suy nghĩ gì 
+ Bài tập đọc có ý nghĩa như thế nào ?
- GV nhận xét đánh giá 
HS quan sát tranh SGK 
- GV giới thiệu và ghi tên bài bằng phấn màu lên bảng lớp.
Tranh vẽ cảnh gì ? ( một cô gái đang vuốt ve lưng một con sư tử ) 
Em có nhân xét gì về hành động của cô gái ? ( dũng cảm dám vuốt ve một con sư tử hung ác ) 
HD HS chia làm 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: còn lại
 -Gv chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng 
+ Nghỉ hơi câu dài : Lẽ nào / con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông /vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều ?
+ GV ghi lên bảng những từ ngữ khó đọc
+ GV đọc mẫu 
*Ha – li – ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì? ( Nàng muốn vị tu sĩ cho nàng lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước).
-Vị tu sĩ ra điều kiện thế nào? ( Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết ).
Thái độ của Ha – li – ma lúc đó ra sao? (Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc) 
+Tại sao nàng có thái độ như vậy ? ( Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của sư tử lại càng không thể được; sư tử thấy người đến sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay ).
-Vì sao Ha – li – ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vị tu sĩ? ( Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc)
Ha – li - ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? 
-Ha – li – ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào? 
( Một tối khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân Ha – li – ma, nàng bèn khấn thánh A – la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình chồm dậy. Bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, sư tử cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi).
-Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha – li – ma, con sư tử đang giận dữ “ bỗng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”? 
(+Vì ánh mắt dịu hiền của Ha – li – ma làm sư tử không thể tức giận.
+Vì ánh mắt của Ha – li – ma làm sư tử phải mềm lòng, không thể giận dữ.
+Vì sư tử yêu mến Ha – li – ma nên bỏ qua khi biết nàng chính là người nhổ lông bờm của nó.)
-Theo vị giáo sĩ ,điều gì làm nên sứcmạnh của người phụ nữ ? 
->Nội dung bài nói gì ?
- GV đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha – li – ma – 
Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc truyện Con gái -trả lời câu hỏi sau bài đọc.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( lần 1) 
+ Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( lần 2 )
+HS đọc chú giải. GV giúp HS giải nghĩamột số từ ngữ khác mà các em chưa hiểu
+ Hs luyện đọc theo cặp 
+HS đọc lướt đoạn 1, trả lời các câu hỏi 1
+1 HS nêu ý đoạn 1, 
+1 HS đọc lại ý đoạn 1
-1 HS nêu ý đoạn 2, 
- 1 HS đọc lại ý đoạn 2
* Cả lớp đọc thầm đoạn 3 ( đoạn còn lại ), trả lời các câu hỏi:
- HS đặt thêm câu hỏi phụ.
- 2, 3 HS đọc lời vị tu sĩ nói với Ha 
- 1 HS nêu ý đoạn 3, -1 HS đọc lại ý đoạn 3
 HS nêu nội dung của bài, 
- 1 HS đọc lại nội dung 
-Hs đọc và nêu giọng đọc của từng đoạn 
Tuần 30 : Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
I- Mục tiêu:
1Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài vớigiọng đọc nhẹ nhàng ,cảm hứng ca ngợi ,tự hào về chiếc áo dài Viết Nam 
2.Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp của chiếc áo tân thời - sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
B. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc
Từ ngữ luyện đọc : thế kỉ XIX ,thế kỉ XX , 1945 , 
Giải nghĩa từ : áo cánh , phong cách , tế nhị , xanh hồ thuỷ , tân thời , y phục ...
b) Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Từ đầu -> xanh hồ thuỷ
Nội dung : Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp của chiếc áo tân thời - sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
c) Đọc diễn cảm.
3. Củng cố – Dặn dò: (2’)
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sư để làm gì ?
+ Theo vị giáo sư ,điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ?
* GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
Có thể chia làm 4 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ...
Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Đoạn 2: Tiếp theo đến hiện đại trẻ trung .
Đoạn 4: Còn lại.
GV giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có).
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.
GV đọc giọng tả, cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài Việt Nam 
- Câu hỏi 1: Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
(Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.)
- Câu hỏi 2: Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
- Câu hỏi 3: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
- (VD: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo./) 
Câu hỏi 4: Em có cảm nhận gì về người thân khi họ mặc áo dài? 
->Nội dung bài nói gì ?
, GV ghi bảng.
*GV hưóng dẫn HS tìm giọng bài văn 
- GV đọc mẫu đoạn trên.
* GV nhận xét tiết học. -CBBS
-2; 3 HS đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời câu hỏi SGK 
-1, 2 HS khá, giỏi đọc mẫu bài văn
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn - đọc từng đoạn. Sau đó 1,2 em đọc lại cả bài.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (chú giải về những từ ngữ khó)
- 
- HS đọc lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi 1.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi 2.
Cả lớp đọc thầm đoạn 3 (đoạn còn lại), trả lời câu hỏi 3.
- HS phát biểu tự do.
.
* HS nêu nội dung của bài- Vài HS đọc lại 
- Nhiều HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Chính tả
Cô gái của tương lai
I.Mục tiêu:
 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
 2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nước ta
II.Đồ dùng dạy học:
Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT2
ảnh minh hoạ 3 loại huân chương trong BT3
3-4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.Kiểm tra bài cũ : (2’)
II.Bài mới: (35’)
 1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS nghe -viết.
Từ khó viết: in-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: Những chữ nào cần viết hoa trong các cụm từ in nghiêng dưới đây? Vì sao? 
Đáp án: 
Anh hùng Lao động
Anh hùng Lực lượng vũ trang
Huân chương Sao vàng
Huân chương Độc lập hạng Ba
Huân chương Độc lập hạng Nhất
* Bài tập 3: Tìm tên huân chương phù hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
a/ Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.
b/ Huân chương Quân công
c/ Huân chương Lao động là huân chương dành cho những tập thể và cá..
III.Củng cố,dặn dò: 
( 2’)
Viết những tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2(tiết trước)
Giáo viên nhận xét .
 GV GT -ghi đầu bài
+ Đọc bài viết : Cô gái của tương lai.
H: Bài chính tả nói điều gì ?(Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai)
+ Chú ý những từ dễ viết sai, các tên riêng viết hoa
-GV đọc.
+ GV nhắc HS: Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào một ô li chú ý ngồi viết đúng tư thế.
* GV đọc đúng tốc độ
+ Thực hành viết bài
+ Đọc toàn bài chính tả.
+ Chấm chữa.
+GV nêu nhận xét chung
Bài 2: GV lưu ý và nêu lại YC
-GV : Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn là tên các danh hiệu và huân chương. Những danh hiệu và huân chương này chưa được viết hoa đúng quy tắc chính tả
+ Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó ( hoặc viết hoa lại cụm từ đó cho đúng chính tả ).
+ Giải thích lý do vì sao phải viết hoa những từ đó.
? Vì sao cum từ Anh hùng Lao động được viết hoa ?
Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài tập
-GV:. Nhiệm vụ của các em chỉ là đoán sao cho đúng để điền đúng tên từng huân chương vào chỗ trống trong câu thích hợp.
GV phát bảng nhóm cho 3-4 HS làm –TB-NX
- Nhận xét tiết học.
 -HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2, 3.
1 HS viết trên bảng
HS nghe .
 HS theo dõi SGK.
- HS viết ra nháp .
2 HS viết trên bảng .
- HS gấp SGK viết bài 
* GV đọc từng câu.HS soát lại bài. 
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
* GV chấm 7 - 10 bài .
-1HS đọc thành tiếng nội dung BT2
1HS đọc phần in nghiêng trong đoạn văn.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Cả lớp và GVnhận xét, chốt lại ý kiến đúng
- HS đ ... inh thành hợp tử, 
- Cả thú và chim đều có bản năng nuôi con nhỏ cho đến khi chúng có thể tự mình kiếm ăn.
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
C- Củng cố- Dặn dò: ( 2’)
- GV hỏi:
 + Quá trình sinh sản của chim có gì đặc biệt?
GV giới thiệu, ghi tên bài.
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu YC :chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phát triển của bào thai loài thú xem có gì lạ.
Các em sẽ hoạt động theo nhóm 5. Hãy cùng bạn đặt và hỏi các câu trong SGK trang 120 về sự sinh sản của thú. Chú ý thảo luận so sánh được với sự sinh sản của chim và ếch. Để có câu trả lời chính xác, các em hãy quan sát hình và đọc các thông tin kèm theo trong sách mục "Kính lúp".
2. Tổ chức:
GV đưa ra các hình ảnh (hình 1) về bào thai thú như trang 120 gắn lên bảng lớp.
 + Hình 1a – bào thai của thú.
 + Hình 1b – thú con mới sinh
- Câu hỏi thảo luận:
 + Chỉ vào hình và nêu được bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
 + Nói tên các bộ phân của thai mà bạn thấy trong hình.
 + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú mẹ và thú con?
 + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
 + So sánh sự sinh sản của thú với các loài chim và ếch đã học.
- Trong khi HS thảo luận, GV quan sát và hỗ trợ nếu cần.
3. Trình bày:
Sau 2 phút hoạt động nhóm, GV yêu cầu HS trình bày ý kiến.
4. Kết luận:
GV chỉ hình và nêu lại, ghi bảng một cách tóm tắt thông tin:
1. Nêu nhiệm vụ:
- YC HS quan sát và thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời cho các bài tập nêu trong phiếu. Nội dung thảo luận dựa trên hình ảnh minh họa trong SGK trang 121 hay qua đoạn băng hình sau đây.
2. Tổ chức:
- GV gắn hình ảnh lên bảng lớn.
- Trong khi HS làm việc, GV có thể quan sát và hỗ trợ.
3. Trình bày:
- Gọi 1 HS đứng lên điều khiển quá trình thảo luận.
- GV hỏi mở rộng:
 + Theo em, trong các con vật nuôi trong gia đình, con vật nào đẻ nhiều con trong mỗi lứa nhất?
- GVKL: 
- Về nhà xem trước bài 60.
1HS TL -NX
Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi. Hs thảo luận nhóm dán bố mẹ và em bé 1 hàng trong 5 phút.
Đại diện 2 nhóm làm xong trước mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân.
Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân.
Hs vẽ tranh tròng 10 phút, đại diện 3 hs gắn tranh lên bảng và giới thiệu về gia đình, hs nhận xét, gv kết luận.
Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét.
Gv nhắc, hs ghi vở.
-Q/s-Thảo luận nhóm
khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày những nét chung về sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và hươu.
- Có ý thức tìm hiểu thêm về thế giới muông thú xung quanh.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 122, 123.
2. Băng hình về tập quán sinh sản nuôi dạy con của loài hổ, hươu (nêú có).
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Hoạt động 2: Trò chơi "Nào ta cùng đi săn"
C- Củng cố- Dặn dò:
- GV hỏi:
 + Quá trình sinh sản của thú có gì đặc biệt?
GV giới thiệu, ghi tên bài.
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu: ở hoạt động này, chúng ta sẽ tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của loài hổ và loài hươu.
- GV chia lớp thành 4 nhóm lớn, phân công 2 nhiệm vụ tương ứng với việc tìm hiểu về tập quán sinh sản và nuôi con của 2 loài vật này.
Nhiệm vụ của các nhóm là quan sát và tìm câu trả lời cho các câu hỏi trong SGK trang 122, 123.
2. Tổ chức:
GV đưa ra các thăm ghi nhiệm vụ để các tổ lựa chọn khách quan, đồng thời gắn hình ảnh (hình ảnh 1; 2) lên bảng lớn.
- Trong khi HS thảo luận, GV quan sát và hỗ trợ nếu cần.
- Câu hỏi cho nhóm tìm hiểu về loài hổ:
 + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
 + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt cả tuần đầu sau khi sinh?
 + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Câu hỏi cho nhóm tìm hiểu về loài hươu:
 + Hươu ăn gì để sống? Hươu thường bị những loài thú nào ăn thịt?
 + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh biết làm gì?
3. Trình bày:
Sau 3 phút hoạt động nhóm, GV yêu cầu HS trình bày ý kiến.
- GV cũng có thể đặt thêm câu hỏi cho mỗi nhóm để làm cho nội dung bài phong phú hơn. Ví dụ: 
 + Hãy mô tả cảnh hổ mẹ dạy con săn mồi (cảnh hươu mẹ dạy hươu con chạy) bằng cách sắm vai.
 + Em có nhận xét gì về sự nuôi và dạy con của 2 loài hổ và hươu?
- GV chỉ lại hình và giải thích thêm:
 + Hình 1a: Hổ mẹ đang trong tư thế trườn nhẹ nhàng, tiến lại gần con mồi.
 + Hình 1b: Hổ con đang nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau theo dấu hiệu của hổ mẹ, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát cách làm của hổ mẹ.
* Chuyển ý:
1. Nêu nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ của các em là diễn tả lại các hoạt động dạy và thực hành các kỹ năng đó của thú mẹ với thú con. Để đơn giản, tổ 1 và 3 sẽ cùng nhau chơi: Một bên là hổ, bên kia là hươu. Hai tổ còn lại cũng làm tương tự. Có thể sử dụng bàn ghế như các bụi cây trên bình nguyên.
học về Động – Thực vật.
Nhận xét dặn dò 
HS TL -NX
Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chới. Hs thảo luận nhóm dán bố mẹ và em bé 1 hàng trong 5 phút.
Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân.
Hs vẽ tranh trong 10 phút, đại diện 3 hs gắn tranh lên bảng và giới thiệu về gia đình, hs nhận xét, gv kết luận.
Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét.
Gv nhắc, hs ghi vở.
Lịch sử
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết :
 - Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó 
	- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo , quên mình của cán bộ , công nhân hai nước Việt- Xô 
 - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất . 
 II - Đồ dùng: 
 - Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh, tư liệu tham khảo.
III – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
A - Bài cũ:
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Tìm hiều bài:
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
1- Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình:
*Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của 15 năm lao động sáng tạo đầy gian khổ, hi sinh của hàng nghìn cán bộ, công nhân VN và LX.
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
2- Tinh thần làm việc :
* Hoạt động3: (làm việc cả lớp)
3- ý nghĩa :
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C . Củng cố– Dặn dò :
- Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25/4/1976 ở nước ta.
- Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì?
- Năm 1979 nhà máy nào của đất nước ta được xây dựng?
Gv giới thiệu, ghi tên bài.
- Đọc bài - Đọc chú thích.
Gv nêu câu hỏi
- Nhiệm vụ của cách mạng VN sau khi thống nhất đất nước là gì?
(xây dựng đất nước tiến lên CNXH)
 - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD vào thời gian nào? ở đâu ? ( 6/11/1979 tại tỉnh Hoà Bình ) 
- Hãy chỉ vị trí Nhà máy trên bản đồ? 
- Nhà máy XD trong bao lâu ? Ai là người cộng tác với chúng ta XD nhà máy này ?
*Câu hỏi thảo luận nhóm:
Câu1 : Hãy cho biết trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công nhân VN và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào ?
(SGK trang 60: Ngày 6/11/1979 ... đã vượt lên tất cả)
Câu 2: Nhân dân cả nước và nhân dân Liên Xô đã ủng hộ công nhân đang xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình như thế nào ?
(SGK trang 60 : Cả nước ... giúp VN)
Câu 3: Quan sát hình 1, em có nhận xét gì?
(ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch, đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết sức , dốc toàn tâm, toàn lực của công nhân xây dựng cho ngày hoàn thành công trình.) 
Gv nêu câu hỏi:
- Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào tới việc chống lũ lụt hằng năm của nhân dân ta?
- Điện của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống nhân dân ta như thế nào ?
(Cung cấp điện từ B->N, từ rừng núi -> đồng bằng, từ nông thôn ->thành thị phục vụ cho đời sống và SX của nhân dân) 
Gv cho học sinh quan sát tranh ảnh minh hoạ, tư liệu tham khảo.
- Nhắc lại ý chính của bài. 
- Học ý chính của bài.
- Tìm đọc tài liệu tham khảo .
- Soạn bài 29: Lập bảng thống kê từ 1858 đến nay:
Giai đoạn lịch sử
Thời gian xảy ra
Sự kiện tiêu biểu
2 Hs trả lời. Nhận xét
Hs đọc
, hs trả lời, nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân.
-HS TL
HS chỉ bản đồ
Chia lớp thành 6 nhóm, hs thảo luận câu hỏi của nhóm mình trong vòng 10 phút, đại diện các nhón trình bày, gv kết luận.
Hs trả lời, nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân.
HS q/s
Gv nhắc, hs ghi.
TT
ấ
Đ
á
R
I
Y
H
N
ỏ
G
N
G
C
I
B
ợ
N
A
ỗ
I
M
U
ệ
S
I
v
C
H
N
O
H
K
H
ế
ạ
ồ
R
Â
T
P
ế
T
T
Ư
H
N
I
G
ũ
G
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 30
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 30
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 31
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp học tập
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học 
Tham gia các hoạt động của trường lớp
Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 
5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng 
- Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày.
- Cho HS làm toán phần còn lại
	- Giáo viên QS giúp đỡ HS yếu.
 - GV nhận xét tiết học, dặn dò VN 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 sua roi.doc