Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học Nam tiến

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học Nam tiến

ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1).

I- Mục tiêu: Như SGV (trang 19).

II- Chuẩn bị: GV chuẩn bị phiếu học tập cho câu hỏi 3.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học Nam tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trường Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên : Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
Lịch giảng dạy Tuần 3
Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
15/9
Chào cờ
1
Đạo đức
2
Vượt khó trong học tập ( tiết 1)
Toán
3
Triệu và lớp triệu (Tiếp theo)
Tập đọc
4
Thư thăm bạn
Âm nhạc
5
- Ôn tập bài hát: Bạn ơi lăng nghe
- Bài tập cao độ và tiết âm
Thứ
Ba
16/9
Toán
1
Luyện tập
Chính tả
2
Nghe viết: Cháu nghe câu chuyện của Bà
LT&C
3
Từ đơn và từ phức
Mĩ thuật
4
Vẽ trang: Đề tài con vật quen thuộc
Thể dục
5
Đi đều , đứng lại , quay sau. Trò chơi: Kéo cưa,lừa xẻ
Thứ
Tư
17/9
Toán
1
Luyện tập
Kể chuyện
2
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Địa lý
3
Dãy Hoàng Liên Sơn
Tập đọc
4
Người ăn xin
Lịch sử
5
Nước Văn Lang
Thứ
Năm
18/9
Toán
1
Dãy số tự nhiên
Tập làm văn
2
Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật
Khoa học
3
Vai trò của chất đạm và chất béo
Thể dục
4
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Kỹ thuật
5
Khâu thường
Thứ
Sáu
19/9
Toán
1
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
LT&C
2
Mở rộng vốn từ: Nhân vật - Đoàn kết
Khoa học
3
Vai trò của vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ
Tập làm văn
4
Viết thư
Tuần 3
 Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2008
Đạo đức
Vượt khó trong học tập (tiết 1).
I- Mục tiêu: Như SGV (trang 19).
II- Chuẩn bị: GV chuẩn bị phiếu học tập cho câu hỏi 3.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Bài cũ: Tại sao ta lại phải trung thực trong học tập? 
2 HS trả lời. 
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(15’)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dungtruyện 
Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng bạn vẫn khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi.Chúng ta cần học tập bạn
- Hướng dẫn HS liên hệ 
GV kể chuyện ,HS theo dõi lắng nghe .
1-2HS kể tóm tắt câu chuyện.
 HS thảo luận theo nhóm 4 câu hỏỉ 1,2 ở SGK.
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS trao đổi chất vấn, nhận xét bổ sung, thống nhất ý kiến.
GV kết luận và chốt kiến thức.
GV chia lớp làm 4 nhóm phát phiếu học tập cho các em thảo luận câu hỏi 3.
GV theo dõi giúp đỡ.
Đại diện nhóm nêu cách giải quyết của nhóm mình.HS trao đổi vê cách giải quyết;GV kết tư liệu đã sưu tầm HS trưng bày, giới thiệu cáluận cách giải quyết tốt nhất .
4(6’)
Luyện tập, thực hành.
Bài 1:Lựa chọn cách ứng xử đúng.
GV nêu yêu cầu và cho HS thảo luận nhóm đôi bài tập 1.
GV theo dõi ,giúp đỡ.
HS đứng tại chỗ nêu cách chọn vàgiải thích lí do tại sao lại chọn cách ấy.
HS+GV kết luận cách giải quyết tốt nhất ,đúng nhất.
GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
2-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5(3')
Hoạt động nối tiếp.
1 HS nhắc lại ghi nhớ.
Nhận xét giờ học .
Chuẩn bị bài "Vượt khó trong học tập"(tiết 2).
Toán (tiết 11)
Triệu và lớp triệu (tiếp theo).
I- Mục tiêu: Như SGV trang 23.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK/14.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(1’)
Bài mới: Giới thiệu bàI
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
2(12’)
Hướng dẫn HTKT mới
Hướng dẫn đọc viết số có 9 chữ số.
342157413
GV treo bảng phụ. 3 HS nêu tên các hàng đã học (từ nhỏ đến lớn) GV ghi vào bảng.
GV cho chữ số ở các hàng tương ứng yêu cầu 1 HS lên bảng đọc và viết, dưới lớp làm vào vở nháp.
HS giải thích cách tách số để đọc.
HS nêu chú ý SGK/14.
HS tự lấy thêm VD để đọc và ghi theo cặp.
GV theo dõi, giúp đỡ.
3(22’)
Luyện tập thực hành.
Bài 1/15: Củng cố kĩ năng viết số, phân tích số và đọc số.
HS xác định yêu cầu, làm bài vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ.
Vài HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
Bài 2/15: Rèn kĩ năng đọc số có nhiều chữ số.
HS đọc, xác định yêu cầu.
Cả lớp làm bài vào vở.
GV viết số, HS lần lượt đứng tại chỗ đọc.
HS + GV nhận xét, thống nhất kết quả.
Bài 3/15: Củng cố kĩ năng đọc số có nhiều chữ số qua bảng thống kê.
HS xác định yêu cầu. GV giải thích hướng dẫn HS làm bài vào vở.
HS lần lượt đọc kết quả.
HS + GV nhận xét, sửa sai.
4(5’)
Củng cố, dặn dò
GV hướng dẫn bài tập về nhà: bài 3/trang 15.
GV nhận xét giờ học.
HS chuẩn bị bài: Luyện tập.
Tập đọc
 Thư thăm bạn
I- Mục đích yêu cầu: Như SGV (trang 73)
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn: Hòa bình  chia buồn với bạn.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Bài cũ: Kiểm tra đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp).
2 HS nối tiếp đọc bài; 1 HS nêu ý nghĩa.
HS + GV nhận xét, ghi điểm
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(15’)
Luyện đọc + giải nghĩa từ khó, từ mới.
Đoạn 1: Hoà bình... với bạn.
Đoạn 2: ... như mình.
Đoạn 3: ... còn lại.
Từ ngữ: Thiên tai.
GV chia đoạn của bài.
HS đọc nối tiếp theo đoạn khoảng 3 lượt.
GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm, cách nghỉ hơi.
ở lượt 2, 3 GV cho HS đọc thầm chú giải, kết hợp giải nghĩa từ khó.
HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài theo yêu cầu ở mục 1.
4(10’)
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Từ đầu... với bạn.
Lương thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
Đoạn 2: Còn lại .
Bạn Lương biết cách an ủi Hồng.
1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời CH 1 + (?) Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
HS + GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
GV hướng dẫn HS nêu ý 1.
GV chốt kiến thức, chuyển ý.
1 HS đọc đoạn còn lại, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2, 3. HS trả lời câu hỏi, nhận xét.
HS đọc dòng mở dầu + dòng kết thúc bức thư, GV nêu câu hỏi 4.
HS trả lời, nhận xét.
HS + GV thống nhất ý kiến.
HS nêu ý 2, nhận xét.
GV chốt kiến thức.
5(5")
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm bài văn.
HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, GV hướng dẫn các em tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
GV treo bảng phụ, đọc mẫu.
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp, nhận xét.
3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
6(4")
Củng cố dặn dò
HS thảo luận, nêu ý nghĩa của bài văn.
HS liên hệ bản thân. 
Chuẩn bị bài: "Người ăn xin"
Nhận xét tiết học.
Lịch sử
 Nước Văn Lang 
I- Mục tiêu: Như SGV (trang 17).
II- Đồ dùng dạy học: 
Lược đồ Bắc bộ và Bắc Trung bộ phóng to.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(3’)
Bài cũ: kiểm tra về các bước sử dụng bản đồ.
HS lên bảng trả lời. 
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(25’)
Hướng dẫn tìm hiểu ND bài:
a) Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời của Nước Văn Lang.
-Năm 700 trước công nguyên Nước Văn Lang ra đời trên khu vực Bắc bộ Bắc Trung bộ ngày nay. Kinh đô ở Phong Châu (Phú Thọ).
b) Cuộc sống, lao động sản xuất của cư dân Văn Lang.
c)Liên hệ thực tế: ăn trầu, phụ nữ đeo đồ trang sức...
GV vẽ và giới thiệu trục thời gian (TCN; CN; SCN).
GV treo lược đồ Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
HS quan sát lược đồ,đọc thầm kênh chữ xác định địa phận, kinh đô của nước Văn Lang; chỉ thời gian ra đời trên trục thời gian.
HS+GV theo dõi,nhận xét và sửa sai.
HS làm BT1, GVtheo dõĩ giúp đỡ các em.
HS nêu kết quả; HS+GV nhận xét, chốt ý đúng.
HS xác định yêu cầu; thảo luận theo cặp làm BT3.
GV theo dõĩ giúp đỡ các em.
HS nêu kết quả; nhận xét và bổ sung.
GV kết luận chốt kiến thức.
HS đọc kênh chữ,xem hình làm BT2. GV theo dõi giúp đỡ các em.
Vài HS nêu kết quả BT2,HS nhận xét chốt kiến thức.
GV yêu cầu HS nêu: sản phẩm của nông nghiệp?Họ ăn uống như thế nào? ở đâu?Cách ăn mặc, trang điểm như thế nào? Lễ hội gì?
HS theo dõi, nhận xét.
HS thảo luận theo cặp làm BT4.
GVtheo dõĩ giúp đỡ các em.
HS mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt.
HS theo dõi, nhận xét.
HS liên hệ xem ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
HS nêu;nhận xét.
GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ và đọc ghi nhớ.
4(3’)
Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
HS nhắc lại ghi nhớ.
Chuẩn bị bài: Nước Âu Lạc. 
 Thứ ba, ngày 16 tháng 9 năm 2008
Toán (tiết 12) 
Luyện tập
I- Mục tiêu: Như SGV trang
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(3’)
Bài cũ: Ôn lại về hàng và lớp
1 HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn. HS lấy ví dụ và đọc.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(30’)
Luyện tập.
Bài 1: Củng cố kĩ năng viết số và phân tích số.
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa đọc và viết số.
Bài 3: Rèn kĩ năng xác định giá trị của chữ số.
Bài 4: Rèn kĩ năng viết số theo quy luật.
HS đọc yêu cầu, giải thích yêu cầu của bài.
Cả lớp tự làm bài vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ.
Vài HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
HS đọc yêu cầu, giải thích mẫu của bài.
Cả lớp tự làm bài vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu.
GV chấm 1 số bài.
Vài HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
HS đọc yêu cầu, giải thích mẫu của bài.
Cả lớp tự làm bài vào vở theo mẫu.
GV theo dõi, giúp đỡ.
Vài HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
HS xác định yêu cầu; tự nêu quy luật của mỗi dãy số và viết tiếp số dưới sự hướng dẫn của GV.
Vài HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
5(5’)
Củng cố, dặn dò
HS nêu lại các hàng đã học.
GV nhận xét giờ học.
HS chuẩn bị bài: Luyện tập (tiếp).
Chính tả (N-V)
Cháu nghe câu chuyện của bà
I- Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Viết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch; ?/~)
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Bài cũ: kiểm tra viết từ bắt đầu bằng s/x; chứa vần ăn/ăng.
1 HS đọc, 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp.
HS nhận xét kiểm tra kết quả của nhau.
GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(20’)
Hướng dẫn HS nghe- viết
- Viết hoa: các tiếng đầu câu.
- Viết đúng các tiếng: trước, sau, rưng rưng....
Rèn cho HS kĩ năng nghe viết và trình bày bài viết.
GV đọc toàn bài, HS theo dõi.
HS đọc thầm toàn bài thơ, GV hỏi đẻ HS nêu nội dung về bài chính tả.
GV lưu ý những tiếng dễ viết sai chính tả: tr/ch, ?/~.
HS nêu cách t ... V theo dõi giúp đỡ.
Vài HS báo cáo kết quả, HS nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
Vài HS đọc to mục bạn cần biết (SGK).
HS quan sát tranh trang 12,13; căn cứ vào kết quả BT1. Thảo luận theo cặp BT3.
Vài HS báo cáo kết quả, HS nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
GV chấm 1 số bài.
HS nêu lại vai trò của chất đạm và chất béo.
4(3')
Củng cố dặn dò.
2 HS nêu lại mục bạn cần biết.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: Vai trò của Vi-ta min, chất khoáng và chất xơ.
Thể dục
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I- Mục tiêu: Như SGV (trang 52).
Bổ sung: Giáo dục HS tác phong nhanh nhẹn trong cuộc sống.
II- Chuẩn bị: 1 còi, 6 khăn sạch, vệ sinh sân tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức.
- Khởi động.
GV tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học.
GV cho HS chơi trò chơi: Làm theo khẩu lệnh.
Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
2(20’)
Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn: Quay sau.
- Học: Đi dều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
b) Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
GV chia tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
GV + HS quan sát, nhận xét sửa sai cho HS.
Cả lớp tập trung ôn 1 lần.
GV làm mẫu động tác, vừa làm vừa giảng giải kĩ thuật.
HS 1 tổ làm mẫu.
GV chia tổ, HS luyện tập theo đội hình 1 hàng dọc, 2 hàng dọc, 3 - 4 hàng dọc.
GV quan sát nhận xét.
GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi.
1 nhóm làm mẫu, sau đó cả lớp thực hiện chơi.
GV + HS quan sát, nhận xét, tuyên dương HS chơi tốt.
3(5’)
Phần kết thúc.
Cả lớp đi theo vòng tròn, thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài học và nhận xét giờ dạy.
HS về nhà ôn bài.
Kỹ thuật
Khâu thường (tiết 2).
I- Mục tiêu: 
- Như SGV (trang 21).
- Bổ sung: giáo dục học sinh ý thức an toàn lao động.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Tranh quy trình khâu thường.
 Mẫu khâu thường (4 mẫu).
- HS: Kéo, vải, phấn may, thước, chỉ, kim ...
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(2’)
Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(20’)
Thực hành: Khâu thường.
a) Nhắc lại quy trình khâu thường.
b) Thực hành khâu.
HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường.
HS + GV nhận xét.
1-2 HS lên bảng thực hiện khâu vài mũi để kiểm tra các thao tác cầm vải, cầm kim...
HS nhận xét các thao tác của bạn.
GV dùng tranh quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu.
GV nêu thời gian của phần thực hành.
HS thực hành khâu thường trên vải.
GV quan sát uốn nắn những thao tác chưa đúng, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
4(5')
Đánh giá kết quả học tập của HS.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn, GV nhận xét.
5(2')
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho giờ sau.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2008
Toán (tiết 15)
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
I- Mục tiêu: Như SGV trang50.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Bài cũ: Kiểm tra về hàng và mối quan hệ giữa 2 hàng liền nhau.
HS nêu tên các hàng đã học, nêu và cho ví dụ về mối quan hệ giữa 2 hàng liến nhau.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(10')
Hướng dẫn HS hình thành kiến thức mới:
Đặc điển của hệ thập phân: Mỗi hàng viết 1 chữ số, 10 đơn vị ở 1 hàng lập thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó
GV nêu câu hỏi, HS trả lời để nhận biết đợc đặc điểm của hệ thập phân.
(?) Mỗi hàng được viết bao nhiêu chữ số? 2 hàng liền nhau có mối quan hệ như thế nào? Dùng mấy chữ số để viết số tự nhiên? Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc điều gì?
HS trả lời, nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
4(20’)
Luyện tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết số và phân tích số theo cấu tạo thập phân.
Bài 2: Rèn kĩ năng phân tích số thành tổng.
873 = 800 + 70 + 3.
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8.
Bài 3: Rèn kĩ năng xác định giá trị của chữ số theo hàng.
50, 500, 5000, 5000000.
HS đọc yêu cầu, giải thích mẫu.
HS làm bài theo mẫu vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu.
GV chấm 1 số bài.
Vài HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
HS đọc yêu cầu, giải thích mẫu.
HS làm bài theo mẫu vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu.
GV chấm 1 số bài.
Vài HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
HS đọc yêu cầu, giải thích mẫu.
HS làm bài theo mẫu vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu.
GV chấm 1 số bài.
Vài HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
5(5')
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự....
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-Đoàn kết.
I- Mục đích yêu cầu: Như SGV trang 91.
II- Đồ dùng dạy học: Sách từ điển Tiếng Việt, từ điển học sinh.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT(TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Bài cũ: Kiểm tra: Nội dung ghi nhớ bài "Dấu hai chấm", đặt câu sử dụng dấu hai chấm. 
1 HS nêu ghi nhớ, 2 HS lên bảng đặt câu, HS khác viết vào giấy nháp.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(12’)
Nhận xét: 
- Tiiéng cấu tạo nên từ. Từ một tiếng gọi là từ đơn. Từ hai tiếng trở lên gọi là từ phức.
- Từ có nghĩa dùng để đặt câu.
Ghi nhớ: SGK/28.
HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét.
GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
HS ghi nhanh kết quả vào vở.
Vài đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng và hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
2-3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
GV giải thích rõ nội dung phần ghi nhớ.
GV lấy thêm ví dụ, HS tự phân tích để tìm từ đơn, từ phức.
4(15’)
Luyện tập:
Bài 1: Rèn cho HS kĩ năng nhận diện từ đơn, từ phức.
- Từ đơn: rất, vừa, lại.
- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Bài 2: Rèn cho HS kĩ năng xác định từ đơn, từ phức.
- Từ đơn: đi, đứng, học, ăn, ngủ, đẹp, xấu.
- Từ phức: đậm đặc, huân chương, anh dũng, băn khoăn, cẩu thả, đơn độc, mừng rỡ.
Bài 3: Rèn cho HS kĩ năng dùng từ đặt câu.
1 HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu.
GV cho HS thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào vở bài tập.
GV theo dõi hướng dẫn , chấm 1 số bài.
2 HS nêu bài làm, nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
1 HS đọc yêu cầu, GV giải thích rõ yêu cầu của bài tập 2 (từ điển là sách tập hợp từ Tiếng Việt và giải nghĩa của từng từ).
HS thảo luận nhóm đôi, ghi từ tìm được vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ các em.
Vài HS đọc bài làm.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
HS đọc yêu cầu và câu văn mẫu.
HS làm việc cá nhân vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ các em.
HS nối tiếp nhau đặt câu (nói từ mình chọn rồi sau đó đặt câu), nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
5(4')
Củng cố dặn dò
HS nêu lại ghi nhớ.
Nhận xét giờ học.
HS chuẩn bị bài "Mở rộng vốn từ: nhân hậu- đoàn kết".
Khoa học
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
I- Mục tiêu: Như SGV (trang 43).
Bổ sung: giáo dục cho HS ý thức ăn đủ chất xơ để phòng bệnh.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(3’)
Bài cũ: Nêu vai trò của chất bột đường, chất đạm, chất béo?
HS trả lời, HS nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm,
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(30’)
Hướng dẫn tìm hiểu ND bài.
a) Nhận biết thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nguồn gốc của nó.
b) Nhận biết vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
- Vai trò của vi-ta-min.
- Vai trò của chất khoáng.
- Vai trò của chất xơ.
Ghi nhớ.
HS quan sát tranh trang 14, 15.
GV chia lớp làm 4 nhóm, HS thảo luận để kể tên 1 số vi-ta-min và chất khoáng có trong thức ăn.
GV theo dõi giúp đỡ.
HS các nhóm nối tiếp nhau nêu.
HS + GV nhận xét, thống nhất ý kiến và tuyên dương nhóm thắng.
GV yêu cầu HS kể tên một số vi-ta-min mà em biết và nêu vai trò của nó.
Vài HS báo cáo kết quả, HS nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
HS nối tiếp nhau kể tên một số khoáng chất mà em biết, nêu vai trò của nó.
HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt kiến thức.
GV giới thiệu chất xơ.
? Tại sao hàng ngày chúng ta cần phải ăn đủ chất xơ? Một ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước?
HS trả lời, nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
3HS đọc nối tiếp mục bạn cần biết SGK trang 15
4(2')
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Tập làm văn
Viết thư.
I- Mục đích yêu cầu: Như SGV(trang 93).
II- Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi phần nhận xét.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TT (TL)
Nội dung
Phương pháp dạy học chủ yếu
1(5’)
Bài cũ:? Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần?
HS trả lời câu hỏi.
HS + GV nhận xét, ghi điểm.
2(1’)
Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu + ghi đầu bài.
3(12’)
Nhận xét:
*VIết thư để: thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, chia buồn, chia vui...
*ND:lí do, mục đích thăm hỏi và thông báo tình hình...
1 HS đọc lại bài: "Thư thăm bạn".
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
HS trả lời, nhận xét.
HS thảo luận nhóm 4 trả lời 3 yêu cầu ở phần nhạn xét vào phiếu học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
Vài HS trình bày kết quả, nhận xét.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ, 2-3 HS đọc ghi nhớ.
4(18’)
Luyện tập
Rèn cho HS kĩ năng viết thư.
Đề bài:Em viết thư gửi một bạn ở trương khác đẻ thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
*Tìm hiểu đề.
*Thực hành viết thư
HS đọc đề bài, GV ghi bảng. cả lớp đọc thầm đề bài, tự xác định yêu cầu đề bài.
GV gạch chân từ quan trọng trong đề bài.
Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?Mục đích viết thư để làm gì?Viết thư cho bạn thì xưng hô như thế nào?Cần hỏi thăm bạn những gì? Kể cho bạn nghe những gì?Chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
HS viết ra giấy nháp những điều cần viết trong thư.
1-2 HS dựa vào dàn ý trình bày miệng.
HS+GV nhận xét, bổ sung.
HS làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
2 HS đọc thư.
5(4')
Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học,biểu dương bạn làm bài tốt.
Về nhà hoàn chỉnh bức thư.
Chuẩn bị bài văn: "Cốt truyện."

Tài liệu đính kèm:

  • docTIeng Viet 4 ca nam.doc