Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 33 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 33 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh

TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)

 I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, trọng thưởng, tiếng cười thật dễ lây, phép mầu làm thay đổi, tươi tỉnh, rạng rỡ .

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh minh hoanSGK.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 33 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai, ngày 2 tháng 05 năm 2011
 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) 
 I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, trọng thưởng, tiếng cười thật dễ lây, phép mầu làm thay đổi, tươi tỉnh, rạng rỡ ..
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển ...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoanSGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- GV sửa lỗi cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Ghi bảng các câu dài h/dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - HS đọc lại cả bài.
- HS cần ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1.
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và TLCH:
- Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời.
- Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
- Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. -Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 HS lên đọc và trả lời nội dung bài.
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 2 HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- Nói lên cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều chuyện rất buồn cười.
- Trao đổi thảo luận và phát biểu.
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
- Sự mầu nhiệm của tiếng cười đối với con người và mọi vật.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài 
- HS tự thực hiện vào vở.
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 : 
- HS nêu đề bài, nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết.
- HS tự tính vào vở.
- HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 : 
- HS nêu đề bài.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4 : 
- HS nêu đề bài.
- GV hỏi HS dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự thực hiện tính vào vơ. 
- HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 5: 
- HS nêu đề bài.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Có thể tìm trong một phút mỗi con sên bò được bao nhiêu xăng - ti - mét 
- HS tự thực hiện tính vào vở. 
- Gọi HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân và chia.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
-2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 - HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe, tìm cách giải.
- Suy nghĩ và thực hiện vào vở.
- HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
BUỔI CHIỀU:
LỊCH SỬ: TỔNG KẾT
I. Mục tiêu:
 	- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kỳ trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX (từ thời Văn Lang-Au Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Au Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
 	- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- PHT của HS.
 	- Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTBC :
 - Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”.
 GV nhận xét và ghi điểm.
Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Phát triển bài :
 *Hoạt động cá nhân:
 - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
 *Hoạt động nhóm;
 - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : (xem SGV)
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên
 - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động cả lớp:
 - GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập trong SGK như :
 - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến).
 GV nhận xét, kết luận.
Củng cố - Dặn dò:
 - Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
 - GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV.
- HS lên điền.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Yêu cầu cần đạt :
	Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,..., giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTBC :
Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn ôn luyện (Vở BT)
Bài 1 : - Gọi HS nêu BT1
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2 :- Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết.
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:- Yêu cầu tự làm bài
- Giúp HS củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1 và biểu thức có chứa chữ
Bài 4:- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân (chia) nhẩm với 10, 100,...và nhân nhẩm với 11, so sánh số tự nhiên.
- Gọi HS nhận xét, giải thích
Bài 5 :- Gọi 1 HS đọc đề toán
- HS tự làm bài và chữa bài
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên
- HS làm VT, 2 em lên bảng
- 2 HS thực hiện
- HS làm VT, 2 em lên bảng
- HS làm VT, 1 HS làm bảng phụ
- 1 số em nêu các tính chất 
- HS làm VT, 2 em làm trên phiếu
- 1 em đọc
- HS làm VT, 2 em lên bảng
– Số lít xăng xe đó tiêu thụ hết :
 180 : 12 = 15 (lít)
 Số tiền mua xăng hết là:
 7 500 x 15 = 112 500 (đồng)
- Lắng nghe
 -------------------- ------------------ 
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật..
 - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật”
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phát phiếu cho một số HS
- HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mình. 
- GV nhận xét
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp
- GV cho điểm những HS có đoạn mở bài tốt
Bài tập 3: Thực hiện như BT2
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài viết tại lớp.
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS cả lớp đọc thầm 
- HS phát biểu - Cả lớp nhận xét
- HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài
- HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 
Thứ ba, ngày 3 tháng 05 năm 2011
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ (TT) 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng , trừ phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
 ... ận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2,3,4:
Giáo viên hướng dẫn
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 2 câu tục ngữ ởBT4 ; đặt 4-5 câu với các từ ở BT2,3. 
- Cả lớp theo dõi 
- HS làm theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS làm vào vở
 -------------------- ------------------ 
 ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
 - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
 - HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số biển báo giao thông.
 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: 
Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung:
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
Củng cố - Dặn dò:
 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai)
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 
Thứ sáu, ngày 6 tháng 05 năm 2011
(Ngày dạy: / 5 / 2011)
 TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
* GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.
- 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung của bài. 
- HS hiểu về tình huống của bài tập. 
- Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS. 
- HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền.
- Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài 
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS đóng vai:
- HS trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp:
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? 
- Hướng dẫn để HS biet: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền.
- Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được nhận.
- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền".
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bức thư chuyển tiền.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Mặt trước thư
Mặt trước thư
- Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm 
- Họ tên , địa chỉ người gửi tiền 
- Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ )
- Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu )
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên 
- Nhận xét phiếu của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình.
- HS khác lắng nghe và nhận xét.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian 
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
*Bài 1:
- GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng.
- HS nêu đề bài, tự làm vào vở.
- HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
- HS tính và điền số đo thích hợp vào các chỗ chấm.
- HS tự tính vào vở.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3: 
-HS nêu đề bài.
- HS tính và điền dấu thích hợp vào ô trống.
- HS tự tính vào vở.
- Gọi HS đọc chữa bài.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4: 
- HS nêu đề bài.
- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự suy nghĩ và trả lời vào vở. 
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 5: 
- HS nêu đề bài.
- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự suy nghĩ và trả lời vào vở. 
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- HS Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS thực hiện vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn 
- HS thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
ÂM NHẠC: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ, 
CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
Biết vận động phụ hoạ theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ
Tổ chức cho học sinh ôn tập lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Tổ chức cho học sinh trình bày bài hát theo hình thức lĩnh xướng, hoà giọng
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc
Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, nhắc HS thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết tấu lời ca
Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hoạt động 4: Tập biểu diễn 3 bài hát
- Tổ chức cho HS tập biểu diễn 3 bài hát theo nhóm, song ca, đơn ca.
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố- Dặn dò::
Cho HS nhắc lại tên, tác giả 3 bài hát. 
Nhận xét tiết học 
- Nhắc HS về nhà ôn tập các bài hát
- Hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Hát chuẩn xác theo đàn
- Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn 1, hoà giọng ở đoạn 2 kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc
Hát vận động theo nhạc
Trả lời.
Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
Theo dõi nhận xét lẫn nhau
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 34.
 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh.
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Phổ biến kế hoạch tuần 34.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập.
- Về lao động.
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu... 
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUAN 33CHUAN KTKN KNS.doc