Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 35

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 35

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (Tiết 1)

I– Yêu cầu

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới ,tình yêu cuộc sống.

HSKG đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút).

- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.

II Đồ dùng dạy - học

- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 tờ giấy to để trình bày bài tập 2 .

 III Các hoạt động dạy – học

 

doc 39 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
 Ngày soạn: 8/5/2010
 Ngày giảng: 10/5/2010
Tiết 1. Chào cờ Nghe nhận xét tuần 34
------------------------------------------------------------
Tiết 2. Thể dục GVBM
-------------------------------------------------------------
Tiết 3. Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (Tiết 1)
I– Yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới ,tình yêu cuộc sống.
HSKG đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II Đồ dùng dạy - học
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 tờ giấy to để trình bày bài tập 2 .
 III Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động 
2 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Các tiết Tiếng Việt tuần này sẽ giúp các em ôn tập và kiểm tra các kiến thức đã học. 
b – Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của HS.
- Nhận xét – cho điểm .
c – Hoạt động 3 : Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc 
- Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc ở một trong hai chủ điểm .
- GV chốt lại.
Khám phá thế giới
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp đọc thầm lại.
- Ghi vào bảng tổng kết . 
- HS hoạt động nhóm . 
- Nhóm ghi trình bày vào giấy to . 
- Đại diện nhóm trình bày .
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
1
Bình nước và con cá vàng 
Vũ Bội Tuyền 
Văn 
I-ren bi độc lập suy nghĩ , chịu khó tìm tòi . 
2
Chẳng phải chuyện đùa 
Quang Huy 
Thơ 
Tên gọi của nhiều sự vật rất ngộ nghĩnh, giúp ta thấy mối liên hệ giữa các sự vật trong đời sống . 
3
Vệ sĩ của rừng xanh 
Thiên Lương 
Văn 
Chim đại bàng khoẻ mạnh . 
4
Trăng ơi . . . từ đâu đến ? 
Trần Đăng Khoa 
Thơ 
Bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó với trăng và tình yêu đất nước . 
5
Đường đi Sa Pa 
Nguyễn Phan Hách 
Văn 
Ca ngợi cảnh đẹp và thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha đối với cảnh đẹp quê hương . 
6
Dòng sông mặc áo 
Nguyễn Trong Tạo 
Thơ 
Sáng , trưa , chiều , tối , mỗi lúc dòng sông đổi một màu như mỗi lúc khoác lên mình một chiếc áo . 
7
Aêng – co Vát 
Sách Những kì quan thế giới
Văn
Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Aêng – co Vát của nước láng giềng Cam – pu – chia .
8
Con chuồn chuồn nước
Nguyễn Thế Hội
Văn
Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước , qua đó thể hiện tình yêu đối với quê hương .
Tình yêu cuộc sống 
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 .
- Chuẩn bị : Tiết 2.
Tiết 4. Tốn
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I / YC cần dạt :
- Giải được bài tốn" Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đĩ".
 - Bài tập cần làm: bài 1 ( 2 cột ), bài 2 ( 2 cột ) , bài 3.
 - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.
II Chuẩn bị:
 VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 170
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Hướng dẫn HS ơn tập
Bài 1, 2:
- Y/c HS làm tính ở giấy nháp. Kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp án vào ơ trống 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề 
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn yêu cầu gì ?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? 
- Y/c HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi làm bài 
Bài 4:( Dành cho HS khá giỏi )
- Các bước tiến hành tương tự như bài 3
Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề 
- Y/c HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi làm bài 
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS đọc 
Bàigiải
Tổng số phần bằng nhau là
4 + 5 = 9 (phần)
Số thĩc của kho thứ 1
1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Số thĩc của kho thứ 2
1350 – 600 = 750 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 600 tấn
 Kho 2: 750 tấn
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau
3+ 4 = 7 ( phần )
 Số hộp kẹo là:
 56 : 7 x 3 = 24 ( hộp )
 Số hộp bánh là:
 56- 24 = 32 ( hộp )
 ĐS: 24 hộp kẹo 
 32 hộp bánh 
- 1 HS đọc 
Bài giải
Sau 3 năm mẹ vẫn hơn con 27 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là
27 : 3 = 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là
9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là
27 + 6 = 33 (tuổi )
Đáp số: Tuỏi mẹ:33 tuổi
 Tuổi con: 6 tuổi
Tiết 5. Lịch sử Kiểm tra cuối HK II
Tiết 6. Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HKII
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Củng cố lại các tính cách con người : tích cực tham gia người lao động , tôn trọng luật giao thông , bảo vệ môi trường .
II/ ĐDDH :
-Các tranh ảnh SGK.
III/ PP : QS ,hỏi đáp .
IV/ Hoạt động dạy – học
HĐ GV
HĐ HS
1 / ổn định :
2 / KTBC :bảo vệ môi trường .?
Nhữn việc làm nào bảo vệ môi trường ?và không 
 Bảo vệ môi trường ? GV nhận xét chấm điểm.
3 / Bài mới :
-a/ GTB : ÔN TẬP...
- b / HD tìm hiểu bài :
b 1 /Em sẽ làm gì khi tam gia các hoạtđộng nhân đạo?
Những việc làm nào thể hiện tích cực tham gia các HĐ nhân đạo ?
 - Những việc làm nào không thể HĐ nhân đạo ? 
Đóng vai thể hiện việc làm nhân đạo .
- Nhắc lại ND 
-Nhận xét tuyên dương
-c/ thể hiện tôn trọng luật giao thông:
Những hành động nào thể hiện tôn trọng luật giao thông ? 
- Những hành động nào thể hiện không tôn trọng luật giao thông?
 - Đóng vai thể hiện tôn trọng luật giao thông.
Nhắc lại ND ?
 /Bảo vệ môi trường :
 -Những việc làm nào mà em cho là thể hiện bảo vệ môi trường, và thể hiện không bảo vệ môi trường .
- Có Biện pháp nào để thể hiện việc bảo vệ môi trường 
- Nhắc lại ghi nhớ ?
Đóng vai thể hiện việc bảo vệ môi trường 
- Nhận xét tuyên dương.
V / Củng cố – dặn dò :
-Về nhà xem lại các bài 
- Chuẩn bị bài “ Hè vui khoẻ bổ ích “
- Nhận xét tuyên dương.
- HS hát
-HS tự trả lời
- HS Tự trả lời.
Đóng vai .
HS đọc nội dung .
- Tự trả lời
NX tuyên dương.
 Đóng vai , NX .
NX tuyên dương 
.
- HS tự trả lời
.
Nhắc lại ghi nhơ . 
 Đóng vai , NX 
NX tuyên dương .
 Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
 Ngày soạn: 9/5/2010
 Ngày giảng: 11/5/2010
Tiết 1. Thể dục GVBM
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I / YC cần dạt :
 - Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Giải tốn cĩ lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
 - Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5 
 - HS khá giỏi làm bài 1, bài 4.
II Chuẩn bị:
 VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ơn tập 
Bài 1: 
- Y/c HS tự làm bài (xem bảng cho sẵn, sắp xếp các số thứ tự từ bé đến lớn)
- GV hỏi: Tỉnh nào cĩ diện tích lớn nhất (bé nhất) ?
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài, nhắc các em thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức và rút gọn kết quả nếu phấn số chưa tối giản 
- GV nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 3: 
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
Bài 5:
Y/c HS tự đọc đề rồi tự làm bài 
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) b) 
- 1 HS dọc 
Bài giải
Ba lần số thứ nhất là 
84 – (1 + 1 + 1) = 81 
Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27 
Số thứ hai là: 27 + 1 = 28 
Số thứ ba là: 28 + 1 = 29 
Đáp số: 27;28;29
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là
6 – 1 = 5 (phần)
Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là : 6 + 30 = 36 (tuỏi)
Đáp số: Con 6 tuổi
 Bố: 36 tuổi
Tiết 3. Chính tả
ÔN TẬP (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động 
2 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Các tiết Tiếng Việt tuần này sẽ giúp các em ôn tập và kiểm tra các kiến thức đã học. 
b – Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của HS.
- Nhận xét – cho điểm .
c – Hoạt động 3 : Lập bảng thống kê các từ đã học ở tiết “ Mở rộng vốn từ “
- GV cho mopi64 nhóm thống kê từ đã học trong một chủ điểm .
- Các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ thuộc các chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống . 
Khám phá thế giới 
Tình yêu cuộc sống 
- Khám phá , phát minh 
- du lịch , thám hiểm 
- lạc quan , lạc thú 
- vui tính , vui tươi , vui vẻ , vui mừng , vui sướng , vui nhộn , vui thích , vui thú , vui chơi , vui vầy , vui chân , vui lòng , vui mắt , vui miệng , vui tai , vui vui . 
- cười khanh khách – rúc rích – khúc khích  ... ợc một đoạn văn tả hoạt động của những con bồ câu các em đã thấy.
+ Chú ý miêu tả những đăck điểm nổi bật của bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn văn miêu tả.
- Hs viết đoạn văn.
- Cho một số hs đọc đoạn văn.
- Gv nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dị:
- Hồn chỉnh đoạn văn.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2. Âm nhạc GVBM
Tiết 3. Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I / YC cần dạt :
 - Viết được số.
 - Chuyển đổi được số đ khối lượng.
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( cột 1,2 ), bài 3 ( b,c,d ) , bài 4.
 - HS khá giỏi làm bài 5
.II Chuẩn bị:
VBT
III / PP : QS , thực hành , hỏi đáp.
IV/ HĐDH:
HĐ của gv
HĐ của HS
*ỔN định 
* KTBC : Luyện tập chung
Y/C HS lên bảng giải
NX tuyên dương.
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ơn tập 
Bài 1: 
- Y/c HS viết số theo lời dọc. HS viết số đúng theo trình tự đọc 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- y/c HS tính giá trị của biểu thức, khi chữa bài cĩ thể Y/c HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức 
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề, sau đĩ y/c HS làm bài 
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Chia nhĩm, trao đổi ý kiến trong nhĩm rồi cử đại diện báo cáo kết quả làm bài 
a) Hình vuơng và hình chữ nhật cĩ đặc điểm 
b) Hình chữ nhật và hình bình hành cĩ cùng đặc điểm 
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Hát 
HS lên bảng giải
- HS viết số theo lơi đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- HS tự làm bài vào VBT, sau đĩ 1 HS chữa bài miệng trước lớp 
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
Giải
Tổng số phần bằng nhau là 
3 + 4 = 7 (phần)
Số HS gái của lớp học đĩ là 
35 : 7 x 4 = 20 (hs)
ĐS: 20 hs gái
. Cĩ 4 hình vuơng
. Cĩ từng cặp đối diện song song và bằng nhau 
. Cĩ các cạnh liên tiếp vuơng gĩc với nhau 
. Cĩ từng cặp đối diện song song và bằng nhau 
Tiết 4. Luyện từ và câu
 Ơn tập cuối kì 2
 ( Tiết 7)
	I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
	II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
- Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Bài tập.
A. Đọc thầm: Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon.
- Hs đọc thầm.
B. Chọn ý trả lời đúng.
- Hs làm vào VBT- sau đĩ trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
	Câu 1: Ơ thứ 2 ( Gu-li-vơ)
	Câu 2: Ơ thứ 3 (Li-li-pút, Bli-phút)
	Câu 3: Ơ thứ 2 (Bli-phút)
	Câu 4: Ơ thứ 2 ( vì trơng thấy Gu-li-vơ quá to lớn)
	Câu 5: Ơ thứ 1 ( vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hồ bình).
	Câu 6: Ơ thứ 3 ( Hồ bình)
	Câu 7: Ơ thứ 1 (câu kể)
	Câu 8: Ơ thứ 2 ( Quân trên tàu)
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------
Tiết 5. Khoa học 
 Ơn tập cuối học kì 2
	I. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố kiến thức bài 35, 38, 39, 45 thơng qua làm bài tập.
- Hs cĩ ý thức ơn tập tốt để làm bài thi.
	II. Các hoạt động dạy học.
	Hs tự làm bài tập theo nhĩm đơi rồi chữa.
Bài 1.Chọn các từ cĩ trong khung để điền vào chỗ  của các câu sau cho phù hợp 9 Lưu ý một từ cĩ thể sử dụng nhiều lần)
 * Ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, khơng khí
a) Ơ – xi trong khơng khí cần cho  (sự cháy)
b) Càng cĩ nhiều  thì càng cĩ nhiều ơ-xi và  diễn ra lâu hơn.
 ( khơng khí, sự cháy)
c) . trong khơng khí khơng duy trì sự cháy nhưng nĩ giữ cho sự cháy khơng diễn ra 
 ( ni – tơ, quá nhanh)
Bài 2: Đánh dấu x vào ơ trống trước câu trả lời đúng.
	Trước khi làm thí nghiệm hãy dự đốn kết quả.
a) Ngọn nến trong hình 3 trang 70 sgk cịn cháy được bao lâu?
 Tắt ngay
 Một lát sau rồi tắt
 Một lúc lâu sau thì tắt
b) Tại sao ngọn nến trong hình 4 trang 71 sgk khơng bị tắt?
 Vì khí ni-tơ cĩ trong lọ duy trì sự cháy.
 Vì khí các- bơ- níc cĩ trong lọ duy trì sự cháy.
 Khơng khí ở ngồi tràn vào tiếp tục cung cấp ơ – xi để duy trì sự cháy.
Bài 3. Hãy khoanh trịn trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Người ta đã chia sức giĩ thổi thành bao nhiêu cấp độ?
	a) 10 cấp b) 11 cấp c) 12 cấp d) 13 cấp.
Câu 2. Cần tích cực phịng chống bão bằng cách:
a) Theo dõi bản tin thời tiết.
b) Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất.
c) Dự trữ sẵn thức ăn, nước uống.
d) Đề phịng tai nạn do bão gây ra ( đến nơi trú ẩn an tồn, cắt điện khi cĩ bão)
đ) Thực hiện tất cả những việc làm trên.
Câu 3: Khơng khí sạch là khơng khí:
a) Trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
b) Chỉ chứa các khĩi, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, khơng làm hại đến sức khoẻ con người.
c) Cả hai ý trên.
Câu 4: Khơng khí bị ơ nhiễm cĩ chứa những thành phần chính nào?
a) Khĩi nhà máy và các phương tiện giao thơng.
b) Khí độc
c) Bụi
d) Vi khuẩn
đ) Tất cả các thành phần trên.
Câu 5: Vật nào tự phát sáng?
a) Tờ giấy trắng b) Mặt Trời c) Mặt Trăng d) Trái Đất
Câu 6: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
	a) Khi vật phát ra ánh sáng.
	b) Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật.
	c) Khi cĩ ánh sáng đi thẳng từ vật đĩ truyền vào mắt ta.
	d) Khi vật được chiếu sáng.
C. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học. Ơn tập các bài tiếp theo.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
 Ngày soạn: 12/5/2010
 Ngày giảng: 14/5/2010
Tiết 1. Tập làm văn
ÔN TẬP (Tiết 8)
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra chính tả và tập làm văn.
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Giáo viên ổn định tổ chức lớp.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra:
Kiểm tra chính tả:
- GV đọc cho học sinh viết bài Trăng lên.
Kiểm tra tập làm văn:
- GV chép đề bài lên bảng:
 Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật mà em thích.
- HS làm bài, GV quán xuyến chung.
- Thu bài
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS nghe.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- HS viết bài văn vào giấy kiểm tra.
- HS ghi nhớ.
Tiết 2. Mỹ thuật
TIẾT: 35
BÀI: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
MỤC TIÊU :
Gv và hs thấy được kết quả dạy-học mĩ thuật trong năm.
Nhà trường thấy được cơng tác quản lí dạy-học mý thuật.
Hs yêu thích mơn mỹ thuật.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Gv và hs chọn các bài đẹp trong năm.
Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
Dán bài theo phân mơn và cĩ ghi tên sản phẩm, tên hs.
Dán tường tang trí lớp học.
ĐÁNH GIÁ:
Khởi động:
Dạy bài mới :
Tổ chức cho hs xem và gợi ý nhận xét, đánh giá.
Khen ngợi những bài đẹp.
Tiết 3. Tốn
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số, so sánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Cộng trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0. Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính các phân số.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian.
- Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc diểm của nĩ; tính chu vi, diện tích chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- Giải bài tốn cĩ đến bước tính với các số tự nhiên hoặc phân ssoos trong đĩ cĩ các baì tốn: Tìm số trung bình cộng;Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ; Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đĩ; Tìm phân số của một số.
II. Đề kiểm tra của phịng GD – ĐT.
Tiết 4. Khoa học
 Ơn tập học kì 2
	I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức bài: 46, 50, 51, 57, 62.
- Hs cĩ ý thức ơn tập tốt chuẩn bị cho bài kiểm tra.
	II. Các hoạt động dạy học
	Hs tự làm bài rồi chữa.
Bài 1. Hãy khoanh trịn chữ cái trước ý đúng.
Câu 1: Bĩng tối được tạo thành như thế nào?
	a) Phía sau vật cản sáng ( khi được chiếu sáng) cĩ bĩng tối của vật đĩ.
	b) Khi ánh sáng chiếu vào vật bị phản chiếu. Bĩng tối chính là ánh sáng phản chiếu này.
	c) Bĩng tối là do vật chiếu các tia màu đen tới tạo thành.
Câu 2: Cĩ thể làm cho bĩng tối của một vật thay đổi bằng cách nào sau đây?
	a) Dịch vật ra xa nguồn sáng.
	b) Dịch nguồn sáng ra xa vật.
	c) Dịch nguồn sáng lại gần vật.
	d) Tất cả các cách trên.
Câu 3: Nhiệt độ nào sau đây cĩ thể là nhiệt độ của một ngày trời nĩng?
	a) 100C b) 300C c) 1000C d) 3000C
Câu 4: Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, tay ta thấy mát lạnh. Đĩ là vì:
a) Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh.
b) Cĩ sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên tay ta cảm thấy lạnh.
c) Nhiệt lạnh từ vật truyền tới tay ta làm mất bớt nhiệt nĩng ở tay ta, vì vậy ta thấy lạnh.
d) Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta đồng thời nhiệt nĩng từ tay ta truyền tới vật, vì vậy tay ta thấy lạnh.
Bài 2. Thực vật cần gì để sống?
- Ánh sáng, khơng khí, nước, chất khống.
Bài 3. Hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ thực vật cần gì để sống?
Bài 4. Động vật cần gì để sống? (ánh sáng, khơng khí, nước, thức ăn).
- Hãy nêu thí nghiệm chứng tỏ điều đĩ.
	III. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Ơn tập tốt chuẩn bị cho bài thi.
Tiết 5. Sinh hoạt lớp
 Tuần 35
I. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần Ơn tập và kiểm tra..
	II. Các hoạt động chính
A. Nhận xét chung.
1. Nền nếp:
- Các em đi học đều, đúng giờ. Khơng cĩ trường hợp nghỉ học.
- Thực hiện xếp hàng ra vào lớp đều, truy bài và hát đầu giờ cần thực hiện nghiêm túc hơn.
- Giờ ra chơi thường khơng chú ý để vào học đúng giờ.
2. Học tập.
- Nhiều em học bài và làm bài đầy đủ, nhanh nhẹn.
- Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Tuy nhiên bên cạnh đĩ cịn cĩ hs chưa chăm học, làm bài chậm chạp, lười ghi bài.
	Phê bình: ................................................................................................................
	Khen: ........................................................................................................................
3. Thể dục - vệ sinh:
- Duy trì tốt mọi hoạt động.
- Chăm sĩc bồn hoa tốt.
	B. Kế hoạch tuần tới.
- Duy trì tốt mọi nền nếp.
- Học bài, ơn bài chuẩn bị cho thi cuối kì 2.
- Tiếp tục chăm sĩc bồn hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 35(1).doc