Các hiểm họa khác - Lê Thị Hồng Vân

Các hiểm họa khác - Lê Thị Hồng Vân

I. MỤC TIÊU:

Qua bài hoc, giúp HS hiểu được :

- Thế nào là hiểm họa.

- Nguyên nhân gây ra một số hiểm họa

- Tác hại của một số hiểm họa

- Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình khi gặp hiểm họa.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tài liệu Giới thiệu về phòng ngừa thảm họa cho học sinh

- Một số tranh ảnh để minh họa như: giông, mưa đá, lốc.

- Phiếu học tập

 

doc 4 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các hiểm họa khác - Lê Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7: 
Các hiểm họa khác
I. Mục tiêu:
Qua bài hoc, giúp HS hiểu được :
- Thế nào là hiểm họa.
- Nguyên nhân gây ra một số hiểm họa
- Tác hại của một số hiểm họa
- Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình khi gặp hiểm họa. 
II. Phương tiện dạy học
- Tài liệu Giới thiệu về phòng ngừa thảm họa cho học sinh
- Một số tranh ảnh để minh họa như: giông, mưa đá, lốc......
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1:Giông và sét.
a. Giông
 - Làm việc với SGK
 - Hai HS đọc bài 
? Giông xảy ra khi nào
Gv kết luận:
b. Sét 
- Làm việc với SGK
- Hai HS đọc bài 
? Sét thường xảy ra khi nào
? Những nơi sét thường hay đánh 
c.Tác hại của giông và sét
- Làm việc với SGK
? Nêu các tác hại của giông và sét
GV tổng kết: 
+ Giông tố rất nguy hiểm bởi vì giông tố có sét có thể làm người chết hoặc bị thương.
+Sét có thể làm hư hỏng nhà cửa, cây cối và hệ thống điện.
+ Mưa to trong cơn giông có thể gây ra lũ quét
+ Sét có thể là nguyên nhân gây ra các đám cháy
* Liên hệ thực tế
? ở quê em thường có xảy ra giông và sét không
? Khi có giông và sét có gây thiệt hại gị không
d. Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
- Làm việc với SGK
? Khi cơn giông đến chúng ta cần phải làm gì
- GV nhận xét và đánh giá
- GV giải thích lý do tại sao khi trời mưa không trú ẩn dưới gốc cây to hoặc đi ngoài đường
HĐ 2: Lốc
1. Khái niệm
- Làm việc với SGK
 - Hai HS đọc bài 
- HS quan sát tranh 24
? Nêu khái niệm về lốc
- GV giải thích và bổ sung thêm
2. Nguyên nhân
- Hai HS đọc bài 
? Nêu nguyên nhân xảy ra lốc
- GV giải thích và bổ sung thêm
3. Tác hại
- Hai HS đọc bài 
? Lốc thường xảy ra khi nào
? Lốc gây ra những tác hại gì
- GV kết luận chung
4. Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
- Ba HS đọc bài
- Chia nhóm thảo luận
? Em cần làm gì để bảo vệ bản thân và gia đình khi có lốc
 - GV nhận xét và kết luận chung
* Liên hệ thực tế
? Nếu đi trên đường mà gặp lốc em sẽ làm gì
HĐ3 : Mưa đá
1. Khái niệm
- GV treo tranh
- Làm việc với SGK
 - Hai HS đọc bài 
? Nêu khái niệm về mưa đá
- GV giải thích và bổ sung thêm
2. Nguyên nhân
- Hai HS đọc bài 
? Nêu nguyên nhân xảy ra mưa đá
- GV giải thích và bổ sung thêm
3. Tác hại
- Hai HS đọc bài 
? Mưa đá thường xảy ra khi nào
? Mưa đá gây ra những ảnh hưởng gì
- GV kết luận chung:
 Mưa đá có thể phá hoại mùa màng, cây cối.
Những viên đá rơi xuống có thể làm bị thương hoặc chết người và gia súc
4. Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
- Ba HS đọc bài
- Chia nhóm thảo luận
? Khi có mưa đá em cần làm gì để bảo vệ bản thân và gia đình 
 - GV nhận xét và kết luận chung
HĐ4 : Hỏa hoạn
1. Khái niệm
- GV treo tranh
- Làm việc với SGK
 - Hai HS đọc bài 
? Nêu khái niệm về hỏa hoạn
- GV giải thích và bổ sung thêm
2. Nguyên nhân
- Hai HS đọc bài 
? Nêu nguyên nhân xảy ra hỏa hoạn
- GV giải thích và bổ sung thêm
3. Tác hại
- Hai HS đọc bài 
? Nêu những tác hại của hỏa hoạn
- GV kết luận chung:
- Hỏa hoạn thiêu cháy nhà cửa, mùa màng, cây cối và tài sản.
- Lửa có thể làm chết người hoặc bỏng nặng có thể gây biến dạng.
- Lửa gây ra lượng khí độc........
4. Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
- Ba HS đọc bài
- Chia nhóm thảo luận
? Khi có hỏa hoạn em cần làm gì để bảo vệ bản thân và gia đình 
 - GV nhận xét và kết luận chung
* Liên hệ thực tế
? Khi thấy đám cháy em sẽ làm gì
- HS đọc mục 1 tài liệu trang 33
- HS trả lời
- Thường xẩy ra khi xuất hiện những đám mây đen đồ sộ, kèm theo mưa to sấm chớp
- HS trả lời: Thường xảy ra trong các đám mây giông và thường kèm theo sấm. Sét là một dòng điện lớn từ trên trời đánh xuống đất.
- Cây to, cột điện hoặc các đồ vật có chứa kim loại.
- Đọc mục 2 tài liệu trang 33 
- Thảo luận nhóm 2
- HS trả lời: 
- HS tự liên hệ
- HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm trả lời
- HS nêu: 
Lốc là một cột không khí xoáy hình phễu và di chuyển trên đất liền và trên biển
- HS nêu:
Chúng thường xuất hiện khi có sự khác biệt lớn về tốc độ gió và có thể xảy ra nhiều hơn khi có thời tiết nóng
- HS nêu:
Cuốn theo nhà cửa, đồ vật và người.Có thể gây thương tích, làm chết người và súc vật.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung thêm.
- HS tự liên hệ
- HS quan sát tranh 26
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung thêm 
- HS quan sát tranh 27
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung thêm
- HS tự liên hệ
III. Củng cố - dặn dò
	- GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
- HS lắng nghe và nhắc lại
Duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 7Phong ngua tham hoa cho HSTH.doc