Giáo án Âm nhạc chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Âm nhạc chuẩn kiến thức kỹ năng

Âm nhạc:

Ôn tập ba bài hát đã học ở lớp ba

I. Mục tiêu:

- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp ba.

- Rèn cho HS nhớ được các nội dung ôn tập.

- GD học sinh yêu thích âm nhạc.

II. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ.

- Bảng ghi các kí hiệu nhạc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:(Không KT)

2. Bài mới:

*Hoạt động 1:GV cho HS ôn lại bài hát:

Quốc ca Việt Nam.

- GV yêu cầu HS ôn bài hát theo hướng dẫn của GV

- Sau mỗi lần thực hành của HS GV đều dừng lại nhận xét, sửa sai.

- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn biểu diễn hay nhất.

? Quốc ca Việt Nam được hát khi nào.

? Khi hát Quốc ca em phải chú ý điều gì.

 

doc 8 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Âm nhạc:
Ôn tập ba bài hát đã học ở lớp ba
I. Mục tiêu:
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp ba.
- Rèn cho HS nhớ được các nội dung ôn tập.
- GD học sinh yêu thích âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ.
- Bảng ghi các kí hiệu nhạc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:(Không KT)
2. Bài mới:
*Hoạt động 1:GV cho HS ôn lại bài hát:
Quốc ca Việt Nam.
- GV yêu cầu HS ôn bài hát theo hướng dẫn của GV
- Sau mỗi lần thực hành của HS GV đều dừng lại nhận xét, sửa sai.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn biểu diễn hay nhất.
? Quốc ca Việt Nam được hát khi nào.
? Khi hát Quốc ca em phải chú ý điều gì.
*Hoạt động 2: Ôn bài hát: Bài ca đi học.
- GV tổ chức cho HS ôn theo nhóm.
- Hát kết hợp vồ tay theo nhịp, phách
*Hoạt động 3: Ôn bài: Cùng múa hát dưới trăng.
- Yêu cầu HS hát, kết hợp tập biểu diễn
- GV quan sát, giúp HS bình chọn bạn hát hay nhất.
Hoạt động của trò
- HS ôn tập bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát theo dãy, bàn
- Một số HS hát trước lớp
- Lớp nghe, nhận xét
- HS hát theo nhóm.
- Một số HS hát trước lớp
- Lớp nghe, nhận xét.
- HS hát, tập biểu diễn.
- Một số HS biểu diễn trước lớp.
- Lớp nghe, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cả lớp ôn hát một bài đã ôn.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ôn lại 3 bài hát đã ôn.
Âm nhạc:
Học hát: Bài Em yêu hòa bình
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng và thuộc bài Em yêu hòa bình.
- Rèn cho HS có thói quen hát trước đông người.
- GD các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung bài hát.
- Tranh ảnh vẽ quê hương đát nước
- Một số nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra: Bài Cùng múa hát dưới trăng
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Dạy hát
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài hát.
- GV hướng dẫn HS phân chia từng câu hát.
- Tiến hành dậy hát từng câu
- GV nghe, nhận xét, chỉnh sửa cho HS
- Lưu ý: Những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ: tre, đường, yêu, xóm, giã, lắng, cánh, thơm, hương, có.
*Hoạt động 2: Ôn bài hát
- GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát.
- GV nghe, nhận xét, sửa lại những câu HS hát chưa đúng.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét, giúp HS bình chọn nhóm hát hay nhất
Hoạt động của trò
- Một số HS hát trước lớp.
- Lớp nhận xét
- 2 HS nhìn bảng đọc lời ca, cả lớp đọc thầm.
- HS học hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát theo dãy, bàn.
- HS hát theo dãy, bàn.
- HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca.
- Một số nhóm hát trước lớp.
- Lớp nghe nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Âm nhạc:
Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bài hát, biết hát theo giai điệu; biết hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Rèn cho HS thói quen hát trước đông người.
- GD HS yêu nghệ thuật ca hát.
II. Chuẩn bị: - Một số nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra: Em yêu hòa bình.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
- GTB - Ghi bảng.
*Hoạt động 1: Ôn bài hát Em yêu hòa bình.
- GV tổ chức cho HS ôn lại bài hát.
- Chia lớp thành hai nửa: Một nửa lớp hát, một nửa lớp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- GV nghe, nhận xét, sửa câu HS hát sai.
- GV nghe, sửa cho HS sau mỗi lần hát
*Hoạt đông 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV làm mẫu một số động tác phụ họa.
- Tập chậm cho HS quan sát.
- GV quan sát và sửa sai cho HS
- GV quan sát, nhắc HS tập nghiêm túc
- GV nhận xét, giúp HS bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung giờ học.
- Nhận xét giờ.
- Nhắc học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Hoạt động của trò
- Một số em hát trước lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
- HS hát cả lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS hát theo dãy, bàn, nhóm.
- HS quan sát mẫu.
- Quan sát và làm theo GV.
- Hát kết hợp vận động.
- HS tập theo nhóm.
- Một số nhóm biểu diễn trước lớp.
- Lớp quan sát, bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
Âm nhạc:
Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe
I. Mục tiêu:
- Hát đúng và thuộc lời ca bài Bạn ơi lắng nghe.
- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên)
- Rèn cho HS có thói quen hát trước đông người.
- GD HS yêu nghệ thuật ca hát.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép nội dung bài hát.
- Bản đồ Việt Nam.
- Một số nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:
- Bài Em yêu hòa bình.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Dạy hát
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài hát.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- GV tiến hành dạy hát từng câu đến hết bài.
- GV nghe và sửa cho HS sau mỗi lần HS hát.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm, vỗ tay theo phách.
- GV làm mẫu từng nội dung, hướng dẫn HS cách thực hiện.
- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho từng HS.
*Hoạt động 3: Kể chuyện tiếng hát Đào Thị Huệ
- GV kể chuyện 
? Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái ấy.
? Câu chuyện sảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta.
- GV nhận xét và chốt lại ý trả lời đúng
Hoạt động của trò
- Một số HS hát trước lớp.
- Lớp nhận xét
- HS đọc lời ca.
- HS học hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát theo dãy, bàn, nhóm.
- HS thực hành vỗ theo tiết tấu, vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách.
- HS lắng nghe
- Hai HS đọc lại chuyện, lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ và trả lời.
3. Củng cố - Dăn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Giúp HS nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài hát và tập một số động tác phụ họa.
Âm nhạc:
Ôn tập bài hát: Cò lả
I. Mục tiêu:
- Hát đúng và thuộc lời ca bài Cò lả.
- Rèn cho HS có thói quen hát trước đông người.
- GD HS yêu nghệ thuật ca hát.
II. Chuẩn bị:
- Một số nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:
- Bài Cò lả
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn bài hát
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài hát.
- GV nghe và sửa cho HS sau mỗi lần HS hát.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm, vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca.
- GV làm mẫu từng nội dung, hướng dẫn HS cách thực hiện.
- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho từng HS.
*Hoạt động 3: Tập biểu diễn.
- GV làm mẫu một số động tác phụ họa.
- Tập chậm. phân tích từng động tác.
- GV quan sát và sửa những động tác sai cho từng HS.
- GV quan sát, nhận xét và giúp HS bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
- Yêu cầu nhóm biểu diễn hay nhất tập lại trước lớp.
Hoạt động của trò
- Một số HS hát trước lớp.
- Lớp nhận xét
- HS hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát theo dãy, bàn, nhóm.
- HS thực hành vỗ theo tiết tấu, vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách.
- HS quan sát.
- Quan sát và tập theo GV.
- HS hát, kết hợp với vận động phụ họa
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn trước lớp.
- Lớp quan sát, nhận xét.
3. Củng cố - Dăn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Giúp HS nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài hát và tập một số động tác phụ họa.
Âm nhạc:
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. Mục tiêu:
- Giúp HS phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, dàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
- Rèn luyện HS yêu nghệ thuật ca hát.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Bài Bạn ơi lắng nghe
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.
- GV cho HS quan sát tranh vẽ và giới thiệu từng nhạc cụ:
* Đàn nhị (Miền Nam gọi là đàn cò): Gồm có hai dây dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc ở Việt Nam như các dân tộc Kinh, Mường, Thái, Tày, Nùng, H'Mông, Dao, Giáy,.... ở mỗi dân tộc, đàn nhị được gọi bằng một tên khác nhau về hình thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác nhau đôi chút.
- Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, có khả năng diễn đạt các sắc thái tình cảm chữ tình sâu kín, lắng động hoặc dào dạt, nhiệt tình vui tươi, simh động.
- ...........
*Hoạt động 2: Nghe băng
- GV cho HS nghe băng trích đoạn do từng nhạc cụ diễn tấu.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Một số HS hát trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Phân biệt âm sắc từng loại nhạc cụ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ, nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau.
Âm nhạc:
Ôn bài hát: Em yêu hòa bình và Bạn ơi lắng nghe
I. Mục tiêu:
- HS hát tốt hai bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài.
- Rèn cho HS có thói quen hát trước đông người.
- GD học sinh yêu nghệ thuật ca hát.
II. Chuẩn bị: - Một số nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: (kết hợp giờ học)
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn bài hát Em yêu hòa bình
- GV tổ chức cho HS ôn bài hát.
- GV nghe, nhận xét, sửa câu hát sai cho HS.
- GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS sau mỗi lần .
- Yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu và theo phách.
- GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS.
- GV nhận xét, giúp HS bình chọn nhóm hát hay nhất.
*Hoạt động 2: Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- GV cho HS hát cả lớp.
- GV nghe và sửa cho HS sau mỗi lần hát.
- Hướng dẫn HS một số động tác múa phụ họa.
- GV yêu cầu: Hát đúng sắc thái tình cảm để thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.
- GV nhận xét, giúp HS bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
- HS hát cả lớp (hai lần)
- HS hát theo dãy, bàn, tổ
- HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, phách.
- Một số nhóm hát trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS hát cả lớp.
- Hát theo dãy, bàn, nhóm.
- HS quan sát và tập theo GV.
- Hát kết hợp múa phụ họa.
- Các nhóm lần lượt hát kết hợp múa phụ họa trước lớp.
- Lớp quan sát, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ, nhắc HS ôn lại hai bài hát, chuân rbị học giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docAm nhacLop 3 CKTKN.doc