Giáo án Buổi 1 Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Buổi 1 Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Kim Vui

1.Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi 4 HS đọc phân vai truyện Gavrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.

+ GV nhận xét và ghi điểm.

2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

a.Luyện đọc

* GV đọc mẫu.

+ GV gọi 1 HS đọc toàn bài.

+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải.

+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.

b.Tìm hiểu bài

+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

H: ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?

H: Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?

* GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng cho HS:

+ Cô-péc-ních đã chứng minh: Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Điều đó đã làm hco mọi người vô cùng sửng sốt vì sai lời Chúa.

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 1 Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 15 tháng 3 nă m 2011
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I/ Mục tiêu
	- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãI, bước đầu bộc lộ được tháI độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
* HS khuyết tật đọc to, rõ ràng bài tập đọc.
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 4 HS đọc phân vai truyện Gavrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
a.Luyện đọc 
* GV đọc mẫu.
+ GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
b.Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
H: Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
* GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng cho HS:
+ Cô-péc-ních đã chứng minh: Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Điều đó đã làm hco mọi người vô cùng sửng sốt vì sai lời Chúa.
H: Đoạn 1 cho biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
H: Vì sao toà án lúc ấy lại sử phạt ông?
* GV giảng thêm:
H: Đoạn 2 kể chuyện gì?
+ Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào?
H: ý chính của đoạn 3?
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý?
c. Đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Chưa đấy một thế kỉ sauông đã bực tức nói to.
+ Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Con sẻ”.
-4 HS đọc phân vai 
-Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại bài.
+ Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
* Đoạn 1: Từ đầuChúa trời.
* Đoạn 2: Tiếpbảy chục tuổi.
* Đoạn 3: Còn lại.
+ 1 HS đọc chú giải.
+ 1 HS đọc cả bài.
Vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
- Ông viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
- Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
- 2 nhà KH đã dám nói lên KH chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời
+ 2 HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc.
+ 1 HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS lắng theo dõi GV đọc.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc diễn cảm.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
	-Rút gọn được phân số.
	- Nhận biết được phân số bằng nhau.
	- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
* HS khuyết tật không làm BT4.
II/ Hoạt động dạy–học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao về ở tiết trước.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1: 
+ GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
* Rút gọn:
* Các phân số bằng nhau:
* GV chữa bài trên bảng.
Bài 2:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ GV đọc từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
H: 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Vì sao?
H: 3 tổ có bao nhiêu HS?
+ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
Bài giải:
 Anh Hải đã đi đoạn đường dài là:
 15 x = 10 ( km)
 Quãng đường anh Hải còn phải đi là:
 15 – 10 = 5 ( km)
 Đáp số: 5 km.
Bài 4: 
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
+ GV thu 5 vở chấm và nhận xét.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học và giao bài làm thêm về nhà.
-2 HS lên bảng .
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập rồi nhận xét bài trên bảng.
+ Đổi vở kiểm tra nhau.
+ HS nhận xét và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ 3 tổ chiếm số HS cả lớp. Vì số HS cả lớp chia đều thành 4 tổ, nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
Ba tổ HS là:
32 x = 24 ( học sinh)
+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
+ 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở, nhận xét bài trên bảng.
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS tìm hiểu đề bài và nêu cách giải.
+ 1 HS lên giải, lớp giải vào vở.
+ 5 HS làm nhanh mang lên chấm.
Khoa học
Các nguồn nhiệt
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 + Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
 +Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong,
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
1. Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
2. Mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt?
+ GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
H: Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
H: Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
H: Khi ga hay củi bị cháy hết thì có nguồn nhiệt nữa hay không?
* Kết luận: SGK.
* Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
H: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
H: Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu các nhóm ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện.
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- 2 HS lên bảng 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và trả lời.
- Khi có vật toả nhiệt và vật thu nhiệt.
+ HS thảo luận cặp đôi.
+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Nguồn nhiệt mặt trời, ngọn lửa bếp ga, củi, lò sưởi điện, bàn là điện, bóng đèn đang sáng.
- HS lần lượt nêu vai trò của từng nguồn nhiệt.
+ HS nêu lần lượt các nguồn nhiệt mà gia đình đang sử dụng.
+ Lò nung gạch, lò nung đồ gốm.
+ Các nhóm thảo luận, hoàn thành nội dung.
+ Đại diện 2 nhóm lên dán phiếu và đọc kết quả của nhóm mình.
H: Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
H: Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
3. Củng cố, dặn dò: 
+ H: Nguồn nhiệt là gì? Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt?
+ GV nhận xét tiết học, dặn hS học bài.
+ HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu của mình.
+ Vài HS trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2011
Chính tả(nhớ viết)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu
	- Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
	- Làm đúng các bài tập 2a/b.
* HS khuyết tật viết rõ ràng bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
+ Chín chắn, chính chắn , kính cận , nòng súng..
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
a.Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H. Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: 
Xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo , tiểu đội .
c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
b.Luyện tập 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2b ; GV hướng dẫn như bài 2a. 
3.Củng cố – dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 2 HS đọc
+ Hình ảnh : không có kính , ừ thì ướt áo , Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời 
+ HS tìm và nêu.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài.
Đáp án đúng 
+ Sa mạc , xen kẽ
+ 1 HS đọc lại 
Lời giải đúng 
+ Đáy biển 
+ Thung lũng
Toán
Kiểm tra
I. Mục tiêu
	- Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
	- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính, tính giá trị của biểu thức.
	- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy – học
 A.Đề bài
1, Tính:
 a) + b)- c) x d) : 4
2, Tìm x:
 a) - x = b) x : = 
3, Tính.
 - : 
4, Một hình chữ nhật có chu vi là 350m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật? 
 B. Biểu điểm
Bài1: 3 điểm mỗi phép tính đúng cho 0,75đ)
Bài 2: 2 điểm
Bài 3: 2 điểm
Bài 4: 3 điểm 
Lịch sử
Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
	- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển.
	- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Phiếu học tập cho HS.
 - Bản đồ Việt Nam.
 - Các hình minhhoạ SGK.
 - HS sư tầm các tư liệu về 3 thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Thăng Long, Hố Hiến, Hội An – ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII.
- Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu.
- Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn.
-  ... ầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 * Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 a) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
1 – 2 phút
1 phút 
8 – 22 phút
9 – 11 phút 
9 – 11 phút 
9 – 11 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
====
====
====
====
5GV
-HS tập hợp theo đội hình 
2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. 
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
I.Mục ti#u
- HS nắm được cách đặt câu khiến.
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học.
* HS khuyết tật biết không làm BT4.
II. Đồ dùng dạy – học:
 +Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi câu đều viết câu văn Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1( phần nhận xét)- chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
 +Bốn băng giấy , mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1( phần luyện tập)
 + Ba tờ giấy khổ rộng- mỗi tờ viết một tình huống( a, b hoặc c) của BT2(phần luyện tập)- 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước, nêu VD về 1 câu khiến
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
Phần nhận xét
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn HS chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách( như SGK)
-GV dán 3 băng giấy , bút màu ; mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau
GV lưu ý HS:
+ Với những yêu cầu, đề nghị mạnh( có hãy đừng , chớ ở đầu câu) , cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý.Ví dụ:
 - Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương..
Phần Ghi nhớ
H. Hãy nêu 4 cách đặt câu khiến?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
PhầnLuyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc #ị b#i
H. Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc kết quả,GV chốt lời giải đúng
Bài 2: ( Cách thực hiện tương tự bài 1)
Bài 3,4: ( Cách thực hiện tương tự)
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học ghi nhớ , viết vào vở 5 câu khiến.
-2 HS, thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe; nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
-HS làm bài:
Cách 1:
Nhà vua
Hãy (nên , phải , đừng, chớ)
Hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 2:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
đi! thôi! nào!
Cách 3:
Xin / Mong
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 4:1-2 HS đọc lại nguyên văn câu kể chỉ thay đổi giọng điệu để chuyển thành câu khiến.
- HS dựa vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- Vài HS đọc. 
-2 HS đọc.
-viết câu khiến từ câu kể đã cho;
-HS làm bài cá nhân , 4 em làm ở giấy khổ to- mỗi em 1 băng giấy viết 1 câu kể trong BT 1
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả:
Toán
Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
Tính được diện tích hình thoi.
* HS khuyết tật không làm Bt3.
II: Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh: SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi
- 3 học sinh nhắc lại
- Gọi học sinh chữa bài 2 
Bài giải
a. Diện tích hình thoi là: 
 Đáp số: 50dm2
b. Đổi 4m = 40dm
 Diện tích hình thoi là:
 Đáp số: 300dm2
- 1 học sinh chữa: 
- Nhận xét
II. Bài mới
Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết:
a. Độ dài các đường chéo là 19cm và 12cm. Diện tích hình thoi là : 
 Đáp số: 114 cm2
b. Độ dài các đường chéo là 30cm, và 7dm.
 7dm = 70cm
 Diện tích hình thoi là:
 Đáp số: 1050cm2
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm, 2 học sinh lên bảng
Bài 2: 
Bài giải
 Diện tích miếng kính là:
 (14 x 10) : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70cm2
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
- Hỏi để củng cố công thức tính diện tích hình thoi
Bài 3: Cho 4 hình tam giác, mỗi hình như hình bên 
a. Hãy xếp 4 hình tam giác 
2cm
3cm
đó thành hình thoi. 
b. Tính diện tích hình thoi 
Độ dài đường chéo BD là: 
2 x 2 = 4 (cm)
C
D
A
B
2cm
3cm
Độ dài đường chéo AC là:
3 x 2 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi ABCD là: 
(4 x 6) : 2 = 12 (cm2)
Đáp số: 12cm2
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
Bài 4: Thực hành gấp tờ giấy hình thoi
- Học sinh gấp
III. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại hình thoi
Địa lí
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I.Mơc ti#u: Học xong bài này, HS biết :
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
	- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lí tự nhiên VN. 
ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: Bải biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đằng phá, rừng phi lao trên đồi cát (nếu có) 
Phiếu bài tập. 
III.Các hoạt động dạy học:
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : Ôn tập. 
HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. 
Các dòng sông nào đả bồi đắp nên các vùng đồng bằng rộng lớn đó?
HS chỉ trên bản đồ những dòng sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long.
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
* Giới thiệu bài
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển 
* Hoạt động 1 : Làm cả lớp và nhóm đôi. 
MT : HS biết dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ vàg đọc tên các đồng bằng ở DHMT và nêu được dặc điểm của đồng bằng DHM. 
- GV chỉ trên bản đồ địa lí VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc DHMT để đến TH. HCM.
- HS xác định giải đồng bằng DHMT? 
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong sách gáo khoa, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở DHMT (so với ĐBBB và ĐBNB)? 
- GV cho cả lớp quan sát một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở DHMT và giới thiệu địa hình phổ biến ở nay 
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam 
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp học theo từng cặp. 
 MT : HS biết và nêu được đặc điểm khí hậu của đồng bằng DHMT. 
- Dựa vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã?
- Quan sát hình 4, mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân?
- Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo?
- Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng DHMT khác nhau như thế nào? 
- GV giải thích thêm và chốt ý.
-> Bài học SGK/137. 
4/ Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe 
- HS theo dõi bản đồ. 
- ở phần giữa của lãnh thổ VN,
phía Bắc giáp ĐBBB, phía nam 
giáp ĐBNB, phía tây là đồi núi 
thuộc dãy TS, phía đông là BĐ. 
- Làm việc theo cặp 
- HS quan sát và theo dõi.
- HS chỉ trên lược đồ và đọc tên. 
- Làm việc theo cặp. 
- HS trả lời. 
- Làm việc theo cặp. 
- Vài HS đọc. 
 Xác nhận của Ban giám hiệu
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
I. Muùc tiêu
 - HS nhaọn thửực ủuựng caực loói veà caõu , caựch duứng tửứ , .caựch dieón ủaùt , loói chớnh taỷ , trong baứivaờn mieõu taỷ cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn khi coõ ủaừ chổ roừ 
 - Hs tửù sửỷa loói cuỷa mỡnh trong baứi vaờn , boỏ cuùc cuỷa baứi vaờn cuỷa miứnh vaứ cuỷa baùn 
 - Hs hieồu ủửụùc caựi hay cuỷa nhửừng baứi vaờn ủieồm cao , coự tinh thaàn hoùc hoỷi nhửừng caõu vaờn hay , ủoaùn vaờn hay cuỷa baùn 
II. ẹoà duứng daùy hoùc.
 + Baỷng phuù keỷ khung ủeồ sửỷa loói sai
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kieồm tra baứi cuừ:
+ GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.chung baứi laứm 
2. Daùy baứi mụựi: GV giụựi thieọu baứi.Traỷ baứi vieỏt
 Traỷ baứi : 
- Goùi 3 em noỏi tieỏp ủoùc nhieọm vuù cuỷa tieỏt traỷ baứi TLV trong SGK
- Nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm baứi cuỷa HS 
+ ệu ủieồm : nhửừng em ủaùt ủieồm cao : Thanh Haứ, Thuyự, Ngaõn, Tuự ....
+ Nhaọn xeựt chung caỷ lụựp ủaừ xaực ủinh ủuựng ủeà , ủuựng kieồu baứi baứi vaờn mieõu taỷ , boỏ cuùc, dieón ủaùt , sửù saựng taùo , loói chớnh taỷ , caựch trỡnh baứy , chửừ vieỏt.
+ Traỷ baứi cho HS 
+ Hửụựng daón HS sửỷa baứi 
- Sửỷa trửùc tieỏp vaứo vụỷ 
+ Yeõu caàu HS trao ủoồi baứi cuỷa baùn ủeồ cuứng sửỷa 
- GV theo doừi caựch sửỷa baứi , nhaộc nhụỷ tửứng baứn caựch sửỷa
- Goùi HS nhaọn xeựt boồ sung 
+ ẹoùc nhửừng ủoaùn vaờn hay cuỷa caực baùn coự ủieồm cao 
+ Sau moói baứi HS nhaọn xeựt 
+ Hửụựng daón HS vieỏt laùi ủoaùn vaờn hay : Gụùi yự vieỏt laùi ủoaùn vaờn khi : 
+ ẹoaùn vaờn coự nhieàu loói chuớnh taỷ 
+ ẹoaùn vaờn luỷng cuỷng, dieón ủaùt chửa roừ yự
+ ẹoaùn vaờn duứng tửứ chửa hay 
+ ẹoaùn vaờn vieỏt ủụn giaỷn , caõu cuùt
+Hoaởc vieỏt mụỷ baứi, keỏt baứi khoõng ủuựng yeõu caàu
+ GV ủoùc laùi ủoaùn vaờn vieỏựt laùi vaứ sửỷa chửừa cho HS neỏu coứn thieỏu soựt.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-Daởn veà nhaứ nhửừng em laứm baứi chửa ủaùt thỡ laứm laùi 
+ HS laộng nghe 
+ HS theo doừi treõn baỷng vaứ ủoùc ủeà baứi
+ HS traỷ baứi.
+ HS tham khaỷo theo hửụựng daón cuỷa GV
+ HS laộng nghe vaứ sửỷa baứi.
+ Laộng nghe, boồ sung 
+ HS theo doừi gụùi yự ủeồ vieỏt laùi cho hoaứn chổnh
+HS ủoùc laùi 
+ Laộng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi 1 tuan 27.doc