Giáo án Buổi 2 Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010

Giáo án Buổi 2 Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010

1. Bài Bốn Anh Tài:

Đọc diễn cảm

- Giọng hồi hộp của đoạn đầu; dồn dập gấp gáp ở đoạn tả cuộc chiến đấu của 4 anh em với yêu tinh, giọng vui khoan thai ở đoạn kết.

- Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng ở đoạn văn:

 Cẩu Khây hé cửa.// Yêu tinh thò đầu vào,/ lè lưỡi dài như quả núc nác,/ trợn mắt xanh lè.// Móng Tay Đục Máng nhanh như cắt tóm lấy lưỡi yêu tinh.// Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng.//Cẩu Khây nhổ cây bên đường quất túi bụi.// Yêu tinh đau quá hét lên,/ gió bão nổi ầm ầm,/ đất trời tối sầm lại.//Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó.//

 - Nhiều HS luyện đọc.

- GV cho HS thi đọc diễn cảm để bình chọn HS đọc hay nhất.

2. Bài trống đồng Đông Sơn :

- Giọng cảm hứng tự hào, ca ngợi nền văn minh văn hoá Đông Sơn .

- Chú ý đọc nhấn nhấn giọng, ngắt hơi ở đoạn văn sau:

Nổi bật trên hoa văn trống đồng là vị trí chủ đạo của hình tượng con người hoà với thiên nhiên. Con người lao động,/ đánh cá, / săn bắn. // Con người đánh trống, thổi kèn.// Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/ và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh // Đó là con người thuần hậu, / hiền hoà, / mang tính nhân bản sâu sắc.///

- HS nêu cách đọc diễn cảm .

- GV cho HS thi đọc diễn cảm để bình chọn HS đọc hay nhất.

- GVgọi nhiều HS đọc diễn cảm : đọc từng đoạn, cả bài.

- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.

- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.

 

doc 9 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi 2 Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Chiều thứ 2 ngày 25 tháng 01 năm 2010 
Tiếng việt : OÂn tập(2T)
Tiết 1 : luyện viết bài 4- tập II
1. Mục tiêu 
HS viết đúng cỡ chũ.
HS viết đẹp, đúng tốc độ.
2. Hoạt động :
Giáo viên hướng dẫn các viết.
HS viết, GV kiểm tra, uốn nắn cho những em viết sai.
 3. Củng cố dặn dò 
Tiết 2 :Tập đọc : Luyện đọc diễn cảm 
I. mục tiêu 
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài bốn anh tài:
- Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS hay phát âm sai. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS hay phát âm sai. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi nền văn minh văn hoá Đông Sơn - nền văn hoá của một thời kì cổ xưa của dân tộc.
II. luyện đọc :
Bài Bốn Anh Tài: 
Đọc diễn cảm
- Giọng hồi hộp của đoạn đầu; dồn dập gấp gáp ở đoạn tả cuộc chiến đấu của 4 anh em với yêu tinh, giọng vui khoan thai ở đoạn kết. 
- Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng ở đoạn văn:
 Cẩu Khây hé cửa.// Yêu tinh thò đầu vào,/ lè lưỡi dài như quả núc nác,/ trợn mắt xanh lè.// Móng Tay Đục Máng nhanh như cắt tóm lấy lưỡi yêu tinh.// Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng.//Cẩu Khây nhổ cây bên đường quất túi bụi.// Yêu tinh đau quá hét lên,/ gió bão nổi ầm ầm,/ đất trời tối sầm lại.//Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó.//
 - Nhiều HS luyện đọc.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm để bình chọn HS đọc hay nhất.
2. Bài trống đồng Đông Sơn :
- Giọng cảm hứng tự hào, ca ngợi nền văn minh văn hoá Đông Sơn . 
- Chú ý đọc nhấn nhấn giọng, ngắt hơi ở đoạn văn sau:
Nổi bật trên hoa văn trống đồng là vị trí chủ đạo của hình tượng con người hoà với thiên nhiên. Con người lao động,/ đánh cá, / săn bắn. // Con người đánh trống, thổi kèn.// Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/ và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh// Đó là con người thuần hậu, / hiền hoà, / mang tính nhân bản sâu sắc.///
- HS nêu cách đọc diễn cảm .
- GV cho HS thi đọc diễn cảm để bình chọn HS đọc hay nhất.
- GVgọi nhiều HS đọc diễn cảm : đọc từng đoạn, cả bài.
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.
Toán : ôn tập rút gọn phân số và quy đồng mẫu số 
I. mục tiêu:
Bieỏt caựch thửùc hieọn ruựt goùn phaõn soỏ.( Trửụứng hụùp caực phaõn soỏ ủụn giaỷn)
quy ủoàng maóu soỏ cuỷa hai phaõn soỏ, trong ủoự maóu soỏ cuỷa caực phaõn soỏ ủửụùc choùn laứm maóu soỏ chung
Cuỷng coỏ veà quy ủoàng maóu soỏ hai phaõn soỏ.
II. hoạt động 
Bài 1: Rút gọn các phân số sau 
 a, b. . 
 c. d. 
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Bài 2. Quy đồng mẫu số các phân số sau :
 a. và	b. và 
c. và 	d. và 
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 a. 2/3 và 4/8 b. 1/2 ,2/3 và ắ
 c. 5/6 , 7/8 và 10/12 d. 12/24 .9/6 , và 6/12.
 HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Khoa học : âm thanh trong cuộc sống 
I. MUẽC TIEÂU
 -Neõu ủửụùc ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt , học tập , lao động , giải trí ; dùng để báo hiệu vai troứ cuỷa aõm thanh trong ủụứi soỏng (giao tieỏp vụựi nhau qua noựi, haựt, nghe ; duứng ủeồ laứm tớn hieọu (tieỏng troỏng trường, tieỏng coứi tàu xe,).
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: -Hỡnh veừ trang 84, 85 SGK.
 - Chuaồn bũ theo nhoựm : 
 + 5 chai hoaởc coỏc gioỏng nhau ; tranh aỷnh veà vai troứ cuỷa aõm thanh thanh trong cuoọc soỏng; tranh aỷnh veà caực loaùi aõm thanh khaực nhau.
 +Moọt soỏ ủúa, baờng caựt- xeựt.
Chuaồn bũ chung: ẹaứi caựt-xeựt vaứ baờng ủeồ ghi.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng . 
2. Kieồm tra baứi cuừ .-GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 2, 3 / 54 VBT Khoa hoùc. 
-GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : TèM HIEÅU VAI TROỉ CUÛA AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG
Muùc tieõu :
Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa aõm thanh trong ủụứi soỏng (giao tieỏp vụựi nhau qua noựi, haựt, nghe ; duứng ủeồ laứm tớn hieọu (tieỏng troỏng, tieỏng coứi xe)).
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 :
- Yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh trang 86 SGK, ghi laùi vai troứ cuỷa aõm thanh. Boồ sung theõm nhửừng vai troứ khaực maứ HS bieỏt.
- HS quan saựt caực hỡnh trang 86 SGK, ghi laùi vai troứ cuỷa aõm thanh. Boồ sung theõm nhửừng vai troứ khaực maứ HS bieỏt.
Bửụực 2 :
- Goùi HS trỡnh baứy.
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ trửụực lụựp.
Hoaùt ủoọng 2 : THệẽC HAỉNH CAÙC CAÙCH PHAÙT RA AÂM THANH
Muùc tieõu: 
Giuựp HS dieón taỷ thaựi ủoọ trửụực theỏ giụựi xung quanh. Phaựt trieồn kú naờng ủaựnh gớa.
Caựch tieỏn haứnh : 
- GV hoỷi: Keồ ra nhửừng aõm thanh maứ baùn thớch?
- Laứm vieọc caự nhaõn. 
- GV ghi leõn baỷng thaứnh 2 coọt thớch ; khoõng thớch. GV yeõu caàu caực em neõu lớ do thớch hoaởc khoõng thớch.
- HS neõu leõn yự kieỏn cuỷa mỡnh vaứ neõu lớ do thớch hoaởc khoõng thớch.
Hoaùt ủoọng 3 : TèM HIEÅU ÍCH LễẽI CUÛA VIEÄC GHI LAẽI ẹệễẽC AÂM THANH
Muùc tieõu: 
Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa vieọc ghi laùi ủửụùc aõm thanh. Hieồu ủửụùc yự nghúa cuỷa nghieõn cứu khoa hoùc vaứ coự thaựi ủoọ traõn troùng.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 :
- GV ủaởt vaỏn ủeà: Caực em thớch nghe baứi haựt naứo? Do ai trỡnh baứy? GV baọt cho HS nghe baứi haựt ủoự.
- Moọt soỏ HS traỷ lụứi.
- GV hoỷi: Neõu caực ớch lụùi cuỷa vieọc ghi laùi ủửụùc aõm thanh?
- HS laứm vieọc theo nhoựm.
Bửụực 2 : Thaỷo luaọn chung caỷ lụựp.
Bửụực 3 :
- GV cho HS thaỷo luaọn chung veà caựch ghi laùi aõm thanh hieọn nay.
- HS thaỷo luaọn chung veà caựch ghi laùi aõm thanh hieọn nay.
- GV cho moọt, hai HS leõn noựi, haựt. Ghi aõm vaứo baờng sau ủoự phaựt laùi. 
- Moọt, hai HS leõn noựi, haựt. 
Hoaùt ủoọng 4 : TROỉ CHễI LAỉM NHAẽC CUẽ
Muùc tieõu: 
Nhaọn bieỏt ủửụùc aõm thanh coự theồ nghe cao, thaỏp (boàng, traàm) khaực nhau.
Caựch tieỏn haứnh : 
- Cho caực nhoựm laứm nhaùc cuù: ẹoồ nửụực vaứo chai tửứ vụi ủeỏn gaàn ủaày. GV yeõu caàu HS so saựnh aõm do chai phaựt ra khi goừ. Caực nhoựm chuaồn bũ baứi bieồu dieón. Sau ủoự tửứng nhoựm bieồu dieón, caực nhoựm ủaựnh giaự chung baứi bieồu dieón cuỷa nhoựm baùn.
- Caực nhoựm chụi theo hửụựng daón cuỷa GV.
Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ
- HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
- 1 HS ủoùc.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
**********************************************************************
 Chiều thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2010 
 Toán : so sánh hai phân số cùng mẫu số 
Mục tiêu : Bieỏt so saựnh hai phaõn soỏ coự cuứng maóu soỏ.
 Cuỷng coỏ veà nhaọn bieỏt moọt phaõn soỏ beự hụn 1 hoaởc lụựn hụn 1.
II. Hoạt động 
 Bài 1 so sánh các phân số sau 
 4/7....3/7 8/15......11/15 22/10.........11/5
9/11......12/11 13/15.........9/15 48/63.........32/42
 HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Bài 2. điền dấu thích hợp vào dấu chấm 
9/4........1 18/165.........1 17/17......1
8/5..1 13/15 .....1 23/24 .......1
 HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
 Bài 3: Các mẫu số bé hơn 1, có mẫu số là 4 và có tử số khác 0 là :
......................................................................................................................................
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé :
 4/7 ;2/7 ; 6/7
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Anh Văn : Cô Hiền dạy
tập làm văn : làm bài văn miêu tả cây cối
I-Mục tiêu : 
 - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong 2 cách đã học: tả lần lượt từng bộ phận của cây; tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
II-Hoạt động :
 Đề bài : Bài2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong hai cách đã học:
Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh làm việc cá nhân: mỗi em chọn một cay ăn trái quen thuộc ( GV gợi ý tên các cây đó : cam, quýt, chanh, bưởi, mít, na, ổi, nhãn) Sau đó HS tự lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.
Nhiều học sinh đọc bài viết của mình 
Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa
Nhận xét tiết học 
Thể dục NHAÛY DAÂY KIEÅU CHUẽM HAI CHAÂN 
 TROỉ CHễI : “ẹI QUA CAÀU ”
I. Muùc tieõu : 
 -OÂn nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm hai chaõn. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực cụ baỷn ủuựng. 
 -Hoùc troứ chụi: “ẹi qua caàu” Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. 
II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn :
ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn.
Phửụng tieọn: Chuaồn bũ coứi, hai em moọt daõy nhaỷy vaứ duùng cuù saõn chụi cho troứ chụi “ẹi qua caàu”. 
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu: 
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ.
 -Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
 -HS taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
 -Khụỷi ủoọng: Chaùy chaọm theo haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn quanh saõn taọp. 
 -Troứ chụi: “Bũt maột baột deõ”.
2. Phaàn cụ baỷn:
 a) Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn: 
 * OÂn nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm hai chaõn 
 -GV cho HS khụỷi ủoọng laùi caực khụựp, oõn caựch so daõy, chao daõy, quay daõy vaứ chuùm hai chaõn baọt nhaỷy qua daõy nheù nhaứng theo nhũp quay daõy. 
-GV chia lụựp thaứnh caực toồ taọp luyeọn theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh. Caực toồ trửụỷng duứng lụứi vaứ tieỏng voó tay ủieàu khieồn nhũp cho toồ cuỷa mỡnh nhaỷy.
 -Caỷ lụựp nhaỷy daõy theo nhũp hoõ. Em naứo coự soỏ laàn nhaỷy nhieàu nhaỏt ủửụùc bieồu dửụng. 
b) Troứ chụi : “ẹi qua caàu”
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
 -Neõu teõn troứ chụi. -GV phoồ bieỏn caựch chụi. 
 Chuaồn bũ :
 Sửỷ duùng gheỏ baờng hoaởc caàu thaờng baống hoaởc nụi coự baọt gaùch xaõy coự beà maởt 15 – 20 cm, ủoọ cao caựch maởt ủaỏt 20 – 30cm. 
 Caựch chụi : 
 Caực em laàn lửụùt bửụực leõn ủaàu caàu hoaởc gheỏ baờng, roài ủi sang phớa beõn kia, tửụng tửù nhử ủang ủi qua caàu. 
 -GV toồ chửực cho HS chụi chớnh thửực. Toồ naứo thửùc hieọn ủuựng nhaỏt, toồ ủoự thaộng.
 Lửu yự: GV nhaộc nhụỷ caực nhoựm giuựp ủụừ nhau trong luyeọn taọp, traựnh ủeồ xaỷy ra chaỏn thửụng.
3. Phaàn keỏt thuực:
 -Chaùy nheù nhaứng, sau ủoự ủửựng taùi choó taọp moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh thaỷ loỷng tay chaõn keỏt hụùp hớt thụỷ saõu. 
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc.
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc.
 -GVứ giao baứi taọp veà nhaứ oõn nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn. 
6 – 10 ph
1 – 2 phuựt
1 laàn: 2 laàn 8 nhũp 
2 phuựt
1 – 2 phuựt 
18 – 22 ph
12– 14 phuựt 
1 laàn 
7 – 8 phuựt
4 – 6 phuựt
-Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo.
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
 * HS ủửựng taùi choó, chuùm hai chaõn baọt nhaỷy. 
 * Hỡnh 52 trang 109.
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-Hoùc sinh 4 toồ chia thaứnh 4 nhoựm ụỷ vũ trớ khaực nhau ủeồ luyeọn taọp.
T1
T2
T3
T4
5GV
-HS trong lụựp thaứnh 1 – 4 haứng doùc thaỳng hửụựng vaứo ủaàu caàu.
-ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực.
==========
==========
==========
==========
5GV
*******************************************************
 Sáng thứ 7 ngày 30 tháng 01 năm 2010
 Luyên đọc diễn cảm 
I. Mục tiêu
1. Đọc trơn toàn bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa:
- Chú ý đọc rõ các số chỉ thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca, tên lửa SAM.2, B52.
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước trao tặng cho Trần Đại Nghĩa.
2. 1. Đọc trơn toàn bài: Bè xuôi sông La.
 đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè
đang say mê ngắm cảnh và mơ ước tương lai.
II. Hoạt động 
1) Đọc diễn cảm:Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa:
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước trao tặng ông Trần Đại Nghĩa.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất)
2 bài bè xuôi sông La
Đọc diễn cảm + học thuộc lòng 
Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của sông La: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, đằm mình, long lanh, hót. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất)
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
III. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học 
Toán: ôn tập phân số , rút gọn, quy đồng phân số 
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:
Reứn kú naờng ruựt goùn phaõn soỏ , quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ.
Hoạt động :
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
 a, 3/9 b, 16/32 c,9/27
 108/27 1071/2007 981/1179
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a, 2/7 và 2/3 b. 1/9 và 1/3
b. 9/8 và 2/7 d. 3/24 và 5/12
d, 5/12 và 3/13 e. 32/54 và 6/18
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào dấu chấm 
9/4........1 18/165.........1 17/17......1
8/5..1 13/15 .....1 23/24 .......1
 HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Địa lí : Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Nam bộ
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ :
 + Trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái.
 + Nuôi trồng và chế biến thủy sản .
 + Chế biến lương thực.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Sưu tầm một số tranh ảnh, hình vẽ về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân Nam bộ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2 HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng bằng nam bộ và trình bày nội dung kiến thức bài học trước.
GV kết luận - cho điểm.
2 HS trả lời 
HS Lớp nhận xét - bổ sung
2. Bài mới.
Hoạt động 1 : Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
HS tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng nam bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.
Đại diện nhóm HS trình bày, HS lớp nhận xét - bổ sung
GV nhận xét - kết luận 
HS lắng nghe.
- Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện qui trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.
- HS nhóm thảo luận - đại diện 2 nhóm trình bày bằng sơ đồ trên bảng lớp
* Chú ý: nếu HS gặp khó khăn, GV có thể nêu gợi ý, (ví dụ: phơi thóc, tuốt lúa, xuất khẩu, xay sát và đóng bao, gặt lúa ..)
Gặt lúa 
ố
tuốt lúa 
ố
phơi thóc 
ố
Xay sát gạo và đóng bao
ố
Xuất khẩu
Nhận xét câu trả lời của HS 
HS các nhóm bổ sung - nhận xét 
GV kết luận 
Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước
Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng nam bộ.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: Đặc điểm của mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB?
-GV kết luận
Trả lời: ... dày đặc, chằng chịt ...
- HS trả lời - nhận xét - bổ sung.
- Lắng nghe
Hoạt động 3: Thi kể tên các sản vật của đồng bằng Nam Bộ
GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: kể tên các sản vạt đặc trưng của đồng bằng nam bộ trong thời gian 3 phút.
Sau 3 phút, dãy nào nêu (viết) được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ chiến thắng.
GV tổ chức cho HS chơi
GV yêu cầu HS giải thích: tại sao đồng bằng nam bộ lại có được những sản vật đặc trưng như vậy?
HS trả lời (đúng) : vì có nhiều sông ngòi, kênh rạch và vùng biển rộng lớn.
GV tổng kết cuộc chơi, khen ngợi dãy HS thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
Mỹ thuật : VEế THEO MAÃU : VEế CAÙI CA VAỉ QUAÛ
I/ MUẽC TIEÂU :
	-HS bieỏt caỏu taùo cuỷa caực vaọt .
	-HS bieỏt boỏ cuùc baứi veừ sao cho hụùp lớ ;bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc hỡnh gaàn gioỏng maóu ; bieỏt veừ ủaọm nhaùt baống buựt chỡ ủen hoaởc veừ maứu .
	-HS quan taõm ,yeõu quớ moùi vaọt xung quanh 
II/ CHUAÅN Bề 
	-SGK , SGV ; Maóu veừ ; Hỡnh gụùi yự caựch veừ caựi ca vaứ quaỷ ; Sửu taàm moọt soỏ baứi veừ cuỷa HS caực lụựp trửụực ; Buựt chỡ taồy , maứu veừ , taồy .
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY –HOẽC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC :
2/ Baứi mụựi : a) Giụựi thieọu baứi :
Hẹ 1 : QUAN SAÙT ,NHAÄN XEÙT
 GV giụựi thieọu maóu veừ hoaởc giụựi thieọu ủoà duứng daùy hoùc hay veừ minh hoaù treõn baỷng ủeồ gụùi yự HS quan saựt ,nhaọn xeựt 
+ Hỡnh daựng ,vũ trớ cuỷa caựi ca vaứ quaỷ ? + Maứu saộc vaứ ủoọ ủaọm nhaùt cuỷa maóu ? + Caựch baứy maóu naứo hụùp lớ hụn ? + Q/saựt nhửừng hỡnh veừ naứy ,em thaỏy hỡnh veừ naứo coự boỏ cuùc ủeùp , chửa ủeùp ?
Hẹ 2 : CAÙCH VEế CA VAỉ QUAÛ
 GV Y/C HS xem hỡnh 2 trang 51 SGK nhaộc caực em nhụự laùi trỡnh tửù veừ theo maóu ủaừ ủửụùc hoùc ụỷ caực baứi trửụực 
Tuyứ theo h/daựng cuỷa maóu ủeồ veừ khung theo chieàu doùc hoaởc theo chieàu ngang tụứ giaỏy .
-Phaực khung hỡnh chung cuỷa maóu ; Tỡm tổ leọ boọ phaọn cuỷa caựi ca 
-Xem laùi tổ leọ cuỷa caựi ca vaứ quaỷ roài veừ neựt chi tieỏt cho gioỏng vụựi hỡnh maóu .
Hẹ 3 : THệẽC HAỉNH GV quan saựt lụựp vaứ y/c HS :
 Quan saựt maóu ,ửụực lửụùng tổ leọ giửừa chieàu cao vụựi chieàu ngang cuỷa maóu ủeồ veừ khung hỡnh 
 ệụực lửụùng chieàu cao ,chieàu roọng cuỷa caựi ca vaứ quaỷ 
 Phaực neựt ,veừ hỡnh cho gioỏng maóu 
 Khi gụùi yự ,GV y/c HS nhỡn maóu,so saựnh vụựi baứi veừ ủeồ nhaọn ra nhửừng choó chửa ủaùt vaứ ủieàu chổnh 
 Gụùi yự cuù theồ ủoỏi vụựi nhửừng HS coứn luựng tuựng ủeồ caực em hoaứn thaứnh baứi veừ .ẹ/vieõn nhửừng HS khaự veừ ủaọm nhaùt hoaởc veừ maứu .
Hẹ 4 : NHAÄN XEÙT ,ẹAÙNH GIAÙ : GV gụùi yự HS nhaọn xeựt moọt soỏ baứi veừ veà boỏ cuùc ,tổ leọ ,hỡnh veừ 
 HS tham gia ủaựnh vaứ xeỏp loaùi 
Haựt 
Laộng nghe 
HS quan saựt roài traỷ lụứi 
HS traỷ lụứi 
HS veừ 
 HS thửùc hieọn 
HS thửùc hieọn 
*************************Hết ************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc