Giáo án buổi chiều lớp 4 năm năm 2011

Giáo án buổi chiều lớp 4 năm năm 2011

Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011

Toán

 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu:

- HS yếu: Bước đầu biết:

+ Cách so sánh hai số tự nhiên.

+ Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.

- HS giỏi: Áp dụng vào làm bài tập dạng so sánh hai số tự nhiên và thứ tự của các số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: VBT Toán 4.

- HS: Bảng con; VBT Toán 4.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 191 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 4 năm năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 4
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Toán
 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- HS yếu: Bước đầu biết:
+ Cách so sánh hai số tự nhiên.
+ Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
- HS giỏi: áp dụng vào làm bài tập dạng so sánh hai số tự nhiên và thứ tự của các số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: VBT Toán 4.
- HS: Bảng con; VBT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- 1 HS: Lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
- HS: Đọc bài tập HS khác NX sửa sai. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- 2 HS: Lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
- HS: Đọc bài tập HS khác NX sửa sai .
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS: Làm bảng con.
- GV: Nhận xét, sửa sai .
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm bài tập.
- 2HS lên bảng, lớp làm vào vở .
- GV: Nhậm xét, sửa sai. 
Bài 1(18): 
989 85192
2002 85187
4289 = 4200 + 89 85197 > 85187
Bài 2(18): 
 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 7638, 7683, 7836,7863
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 7863, 7836, 7683 , 7638.
Bài 3(18) : Khoanh vào số:
Bé nhất: 2819.
Lớn nhất: 84325
Bài 4(18): 
a) Từ cao đến thấp: Hùng, Cường, Liên, Lan. 
b) Từ thấp đến cao: Lan, Liên, Cường, Hùng. 
4. Củng cố: 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
Luyện viết 
 Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:
 - HS yếu biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 
 - HS giỏi luyện viết đúng đẹp, trình bày bài viết sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
SGK, vở ghi, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết.
- GV nêu yêu cầu: Viết bài Truyện cổ nước mình.
- HS: Một em đọc đoạn thơ cần viết, lớp đọc thầm.
+ CH: Tìm từ khó viết, dễ lẫn?
- HS: Viết bảng con.
+ CH: Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép.
3. Luyện viết.
- GV đọc bài. 
- HS nghe - viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết của từng HS .
- Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối....
- Câu 6 viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới viết tiếp.
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa.
- Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo.
4. Củng cố: GV nhận xét bài viết của từng HS.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài viết và viết lại cho đẹp hơn.
Luyện đọc 
 Một người chính trực
I. Mục tiêu:
- HS yếu: Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy, đạt tốc độ quy định. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- HS giỏi: Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
- 1HS khá đọc. Chia đoạn:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm. 
- GV kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 -> 2 HS đọc toàn bài, nêu chú giải. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV: Yêu cầu HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc.
- GV: Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
- HS: Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài.
- HS: Thi đọc. 
-HS, GV: nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn bạn đọc hay.
Đoạn 1: Từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông.
Đoạn 2: Tiếp đến tới thăm Tô Hiến Thành được.
Đoạn 3: Phần còn lại. 
- ....giọng thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành kiên quyết theo di chiếu của vua.
- Lời Tô Hiến Thành đọc giọng điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định.
4. Củng cố: 
GVnhận xét từng em đọc.
5. Dặn dò: 
Về nhà luyện đọc bài nhiều lần.
 Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
Luyện đọc 
 Tre việt nam 
I. Mục tiêu:
- HS yếu: Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy, đạt tốc độ quy định. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- HS giỏi: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của của các câu thơ, đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
- 1HS khá đọc. Chia đoạn:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- GV kết hợp giải nghĩa từ:
+ áo cộc:
+ Nòi tre:
+ Nhường: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 -> 2 HS đọc toàn bài, nêu chú giải. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: 
“Nòi tre .... mãi xanh màu tre xanh”
- HS: Thi đọc diễn cảm. 
-HS, GV: nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn bạn đọc hay.
- Đoạn 1: Từ đầu đến ... tre ơi 
- Đoạn 3: Tiếp đến ....là cành 
- Đoạn 3: Tiếp đến ...đời cho măng 
- Đoạn 4: phần còn lại. 
- áo ngắn, nghĩa trong bài lớp bẹ bọc bên ngoài củ măng.
- Giống tre.
- Dành phần của mình cho ngời khác. 
4. Củng cố: 
GVnhận xét từng em đọc.
5. Dặn dò: 
Về nhà luyện đọc bài nhiều lần.
Toán
 Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
- HS yếu: Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau .
- HS giỏi: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: VBT Toán 4.
- HS: Bảng con; VBT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài.
- HS: làm, đọc bài tập.
- GV: Chốt lại ý đúng.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS làm vào vở, 2HS lên bảng.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS làm vào vở, 2HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chữa BT.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS giải bài tập.
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chữa BT.
Bài 1 (T21) 
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 1dag = 10g 1hg = 10dag
 10g = 1dag 10dag = 1hg
 3dag = 30g 7hg = 700g
 4kg = 400hg 3kg = 30hg
 8kg = 8000g 4dag 8g < 4dag 7g 
b) Viết tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm:
 10g = 1dag 3 tạ = 30yến
 1000g = 1kg 7 tấn = 7000kg
 10 tạ = 1tấn 2kg = 2000g
Bài 2 (T21) Tính
380g + 195g = 575g 
452hg 3 =1356 hg
928dag - 274dag = 654dag
768hg : 6 = 128hg
Bài 3 (T21) Điền dấu thích hợp vào ô trống 
5 dag = 50g 4tạ 30kg > 4tạ 3kg 
8tấn < 8100kg 3tấn 500kg =3500kg 
Bài 4 (T21) Giải toán
Tóm tắt
4 gói mỗi : 150g
 tất cả có .... kg?
2 gói mỗi: 200g 
Bài giải 
Bốn gói bánh cân nặng là 
150 4 = 600(g)
Hai gói kẹo cân nặng là 
200 2 = 400 (g)
Số ki-lô-gam bánh và kẹo có tất cả là
600 + 400 = 1000(g)
1000g = 1 kg
 Đáp số: 1 kg bánh kẹo 
4. Củng cố: 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
Luyện viết 
 Tre việt nam
I. Mục tiêu:
 - HS yếu biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 
 - HS giỏi luyện viết đúng đẹp, trình bày bài viết sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
SGK, vở ghi, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết.
- GV đọc bài viết.
- 2 HS đọc lại.
+ CH: Nêu từ khó viết, dễ lẫn?
-GV hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó. 
- HS viết bảng con. 
- GV kết hợp sửa nét chữ, độ cao của từng chữ cho HS. 
3. Luyện viết.
- GV đọc bài. 
- HS nghe - viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết của từng HS .
- nên luỹ,tre xanh, rễ siêng, ru.
4. Củng cố: 
GV nhận xét bài viết của từng HS.
5. Dặn dò: 
Về nhà xem lại bài viết và viết lại cho đẹp hơn.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Toán
 Giây, thế kỷ
I. Mục tiêu:
- HS yếu: Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây, thế kỉ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
- HS giỏi: Rèn kỹ năng cho HS biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỷ nào.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: VBT Toán 4.
- HS: Bảng con; VBT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS: đọc yờu cầu BT.
- HS: làm bài vào vở, nối tiếp nờu kết quả.
- HS: nhận xột.
- GV: nhận xột, chốt lại kiến thức.
- HS: đọc yờu cầu BT.
- HS: làm bài vào vở, 2 HS lờn bảng.
- HS: nhận xột bài.
- GV: nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS: đọc yờu cầu BT.
- GV: HD HS làm bài.
- HS làm vào vở, 3HS lên bảng.
- GV: nhận xột và kết luận.
Bài 1(22): Viết số thích hợp vào chỗ trống.
1phút = 60 giây ; 60 giây = 1phút
3 phút = 180 giây ; 8 phút = 480 giây
1 thế kỷ = 100 năm ; 100 năm = 1 thế kỷ
Bài 2(22) : Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Thế kỉ I.
- Thế kỉ IX.
 - Thế kỉ XIV.
 b) Thế kỉ XIX, 94 năm.
Bài 3 (22): 
- Thời gian Hùng chạy là 52 giây.
- Bạn Bình chạy nhanh nhất.
- Bạn Lan chạy chậm nhất.
- Bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Hùng.
4. Củng cố: 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu 
 luyện tập về từ ghép và từ láy 
I. Mục tiêu:
- HS yếu: +Bước đầu nắm đợc từ ghép, từ láy trong câu, trong bài.
+Nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại).
+ Biết được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần).
- HS giỏi: Xác định được mô hìmh cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ: Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Vở BT Tiếng Việt 4, tập một.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV: hướng dẫn hs làm bài tập.
- HS: làm bài vào VBT.
+ CH: Những từ nào là từ đơn?
+ CH: Những từ nào là từ phức?
- GV: Nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS: nêu yêu cầu bài. 
- GV: giải thích: Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ Tiếng  ... i
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn đọc
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
- HS : luyện đọc từng đoạn
- GV: Kết hợp sửa giọng đọc cách phát âm cho từng em.
- HS: Luyện đọc nhiều lần
- GV: Cho HS luyện đọc cả bài 
- HS: Luyện đọc cả bài
- GV: Sửa cho HS cách nghỉ sau dấu chấm, dáu phẩy
3. Luyện đọc lại bài
- GV cho HS luyện đọc thầm
- HS: Luyện đọc thầm
- HS luyện đọc thầm cả bài
- HS trả lời câu hỏi của bài trong SGK và nêu nội dung bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét
4. Củng cố: - GVnhận xét từng em đọc
5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài nhiều lần
Luyện viết
 Những hạt thóc giống
I.Mục tiêu:
- HS yếu biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ
- HS giỏi viết đúng đẹp , trình bày bài viết sạch sẽ
II. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết
- GV đọc bài viết
- 2 HS đọc lại
- GV hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó: luộc kĩ, truyền ngôi, Chôm .
- HS viết bảng con 
- GV kết hợp sửa nét chữ , độ cao của từng chữ cho HS 
- GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở
- GV thu bài chấm điểm cho HS 
- GV nhận xét bài viết của HS 
- HS đọc thầm lại bài viết.
- HS tìm từ khó trong bài, viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS làm bài tập
Bài 2 (47) Điền các chữ bắt đầu bằng l hoặc n vào ô trống
- Các tiếng cần điền:
a) lời, nộp, này, làm, lâu, lòng.
b) chen, len, leng, len, đen, khen
4. Củng cố: GV nhận xét bài viết của từng HS
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài viết và viết lại cho đẹp hơn.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 
Tập đọc 
 Gà trống và cáo 
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trôi chảy, đạt tốc độ quy định 
- HS giỏi luyện đọc diễn cảm, thể hiện đúng lời các nhân vật và đọc thuộc lòng bài thơ
II. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
- HS : luyện đọc từng đoạn
- GV: Kết hợp sửa giọng đọc cách phát âm cho từng em.
- HS: Luyện đọc nhiều lần
- GV: Cho HS luyện đọc cả bài 
- HS: Luyện đọc toàn bài
- GV: Sửa cho HS cách nghỉ sau dấu chấm, dáu phẩy
3. Luyện đọc lại bài
- GV cho HS luyện đọc thầm
- HS: Luyện đọc thầm
- HS luyện đọc thầm cả bài
- HS nêu nội dung bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
4. Củng cố: GVnhận xét từng em đọc
5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài nhiều lần
Toán
 ôn tập giây, thế kỉ
I.Mục tiêu:
- HS biết đơn vị giây, thế kỉ. Biết được 100 năm là 1 thế kỉ
- Biết vận dụng để xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
II. Đồ dùng: Sách nâng cao lớp 4
III. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Ôn giây, thế kỉ
 - GV gọi từng HS đọc
 1giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
 1 thế kỉ = 100 năm
- GV kết hợp , hướng dẫn lại để HS đọc đúng
3. Thực hành
60 giây = phút 2 phút =giây
1 thế kỉ =...năm 5 thế kỉ =..năm
- HS làm bài vào vở, lên chữa bài
- GV nhận xét 
- HS ôn lại bài
- HS đọc thầm đơn vị giây, thế kỉ
* Vận dụng giải bài tập sau:
a. Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010. năm đó thuộc thế kỷ nào? (Năm đó thuộc thế kỉ thứ 11) 
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ nào? (Năm đó thuộc thế kỉ thứ 10) 
c, Năm nay là năm 2009. Vậy Năm nay thuộc thế kỉ thứ mấy?
- HS tự làm bài vào vở.
- GV kiểm tra bài và nhận xét
4. Củng cố: HS nêu lại đơn vị giây, thế kỉ 
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Luyện viết
 Mười năm cõng bạn đI học 
I.Mục tiêu:
- HS yếu biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ
- HS giỏi viết đúng đẹp , trình bày bài viết sạch sẽ
II. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết
- GV đọc bài viết
- 2 HS đọc lại
- GV hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó, danh từ riêng: Tuyên Quang.
- HS viết bảng con 
- GV kết hợp sửa nét chữ , độ cao của từng chữ cho HS 
3. Luyện viết
- GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở
- GV thu bài chấm điểm cho HS 
- GV nhận xét bài viết của HS 
- HS đọc thầm lại bài viết.
- HS viết các từ khó vào bảng con
- HS viết bài vào vở
* Làm bài tập
- Tìm từ láy có tiếng chứa âm s, âm x
+ Sẵn sàng, sần sùi, suôn sẻ.
+ Xám xịt, xao xác, xoành xoạch..
- GV nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố: GV nhận xét bài viết của tong HS
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài viết và viết lại cho đẹp hơn.
 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 
Tập đọc 
 Nỗi dằn vặt của an-đrây-ca 
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng cho học sinh, đọc đúng tên nước ngoài
- HS giỏi luyện đọc diễn cảm, phân biệt được lời nhân vật với lời người kể chuyện
 II. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS : luyện đọc từng đoạn
- GV: Kết hợp sửa giọng đọc cách phát âm cho từng em.
- HS: Luyện đọc nhiều lần
- GV: Cho HS luyện đọc bài 
- HS: Luyện đọc từng bài
- GV: Sửa cho HS cách nghỉ sau dấu chấm, dáu phẩy
3. Luyện đọc lại
- GV cho HS luyện đọc thầm
- HS luyện đọc thầm
- GV nhận xét
- GV cho HS luyện đọc thầm cả bài
- HS tự trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét
4. Củng cố
- GVnhận xét từng em đọc
5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài nhiều lần
Toán
 ôn tập
I.Mục tiêu:
- HS so sánh các số tự nhiên, biết số liền trước và liền sau của các số
- Viết, đọc, so sánh được các số TN, nêu được giá trị của chữ số trong một số
II. Đồ dùng: Sách nâng cao lớp 4
III. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS so sánh các số tự nhiên
- Muốn tìm số liền trước 1 số nào đó ta lấy số đó trừ đi 1.
- Muốn tìm số liền sau 1 số nào đó ta lấy một số đó cộng với 1.
a) Số tự nhiên liền sau số 2 835 917 là số 2 835 918 vì: 
2 835 917 + 1 = 2 835 918
3. Thực hành
- GV gọi từng HS nêu số liền trước, liền sau của mỗi số
- GV gọi từng HS đọc
- GV kết hợp , hướng dẫn lại để HS làm đúng
- GV hỏi số liền trước và liền sau của bất kì các số tự nhiên
-Từng HS đọc lại 
- GV nhận xét HS đọc
- HS luyện đọc thầm lại bài
- HS ôn lại cách so sánh các số tự nhiên
- Vận dụng làm bài tập
 * Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
a) 475 9 36 > 475 836
b) 9 0 3 876 < 913 000
c) 5 tấn 175kg > 5 0 75kg 
d) 2 tấn 750kg = 2750kg 
* Tìm số tròn trăm biết: 
540 < x < 870
Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là: 600, 700, 800.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét
4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống lại bài
5. Dặn dò: Về làm lại bài tập
Luyện viết 
 Người viết truyện thật thà 
I.Mục tiêu:
 - HS yếu biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. Viết đúng danh từ riêng
 - HS giỏi viết đúng đẹp , trình bày bài viết sạch sẽ
II. Đồ dùng: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết
- GV đọc bài viết
- 2 HS đọc lại
-GV hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó: Ban- dắc, tưởng tượng, thẹn...
- HS viết bảng con 
- GV kết hợp sửa nét chữ , độ cao của từng chữ cho HS 
3. Luyện viết
- GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở
- GV thu bài chấm điểm cho HS 
- GV nhận xét bài viết của HS 
- HS đọc thầm lại bài viết.
- HS viết bảng con từ khó
- HS viết bài vào vở
* Làm bài tập: Tìm các từ chứa tiếng chí hoặc trí có nghĩa như sau:
- Cố gắng vươn lên để đạt tới mức cao hơn: Vươn lên 
- Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có: Tưởng tượng.
- GV nhận xét
4. Củng cố: GV nhận xét bài viết của từng HS 
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài viết và viết lại cho đẹp hơn.
 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 
Toán
 ôn tập
I.Mục tiêu:
- Viết, đọc so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Tìm được số trung bình cộng
II. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nêu lại cách so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị của chữ số trong một số
- GV hướng dẫn
- GV gọi từng HS nêu
3. Thực hành
- HS làm bài
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
a) Số gồm năm mơi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
 A. 505 050 B. 5 050 050
 C. 5 005 050 D. 50 050 050
b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là:
 A. 80 000 B. 8000
 C. 800 D. 8
 - HS làm bài và lên bảng chữa 
- GV nhận xét
- HS luyện ôn lại bài
- HS ôn lại cách tìm số trung bình cộng
- Vận dụng giải bài tập sau:
- HS tự làm bài vào vở.
a) Hiền đọc: 33 quyển.
b) Hoà đọc: 40 quyển.
c) Hoà đọc hơn Thực số quyển sách là: 40 - 25 = 15 (quyển)
d) Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách.
e) Hoà đọc nhiều sách nhất .
g) Trung đọc ít sách nhất .
h) Trung bình mỗi bạn đã đọc được số sách là:
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển)
- HS làm bài và lên bảng chữa
- GV nhận xét
4. Củng cố: GV cùng HS hệ thống lại bài
5. Dặn dò: Về nhà làm lại bài tập
Tập đọc 
 chị em tôi
 I.Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy, đạt tốc độ quy định
 - HS giỏi luyện đọc diễn cảm, phân biệt được lời nhân vật với lời người kể chuyện
 II. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS : luyện đọc từng đoạn
- GV: Kết hợp sửa giọng đọc cách phát âm cho từng em.
- HS: Luyện đọc nhiều lần
- GV: Cho HS luyện đọc toàn bài 
- HS: Luyện đọc toàn bài
- GV: Sửa cho HS cách nghỉ sau dấu chấm, dáu phẩy
3. Luyện đọc thầm
- GV cho HS luyện đọc thầm
- HS đọc thầm bài
- GV nhận xét
- GV cho HS luyện đọc thầm cả bài
- HS tự trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét
4. Củng cố: GVnhận xét từng em đọc
5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài nhiều lần
Luyện viết 
 chị em tôi
I.Mục tiêu:
 - HS biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, viết đẹp
 - HS giỏi viết đúng đẹp , trình bày bài viết sạch sẽ
II. Các hoạt động dạy học
Học sinh yếu
Học sinh giỏi
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết bài
- GV đọc bài viết (đoạn 2)
- 2 HS đọc lại
- GV hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó: chuyển, giận dữ, thủng thẳng, phỗng, cuồng phong.
 - HS viết bảng con 
- GV kết hợp sửa nét chữ , độ cao của từng chữ cho HS 
3. Luyện viết
- GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở
- GV thu bài chấm điểm cho HS 
- GV nhận xét bài viết của HS 
- HS đọc thầm lại bài viết.
- HS viết bảng con các từ khó:
- HS viết bài vào vở
* Làm bài tập
Viết họ tên và địa chỉ của nhà mình
- GV nhận xét
4. Củng cố: GV nhận xét bài viết của từng HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA BUOI CHIEU L4.doc