Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012

Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012

A. Bài cũ :

- Gọi HS giải lại bài 1

- Khi chia một số cho một tích, ta làm thế nào ?

B. Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)

Gv cho Hs nêu cách chia 1 tích cho 1 số

HĐ2: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia)

- Ghi 2 BT lên bảng :

(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)

- Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh

- Gọi HS nhận xét

- HDnhận xét vì sao không tính :(7 : 3) x 15 ?

- Từ 2 VD trên, HDHS kết luận như SGK

HĐ3: Luyện tập

Bài 1 :

- Gọi 1 em đọc yêu cầu

- Gợi ý HS nêu các cách tính

– 46 ; 60

Bài 2 :

- Yêu cầu HS tự làm VT, chọn cách thuận tiện nhất. Phát phiếu cho 2 em

- Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm.

Bài 3+ Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải, ta làm thế nào ?

- Gọi 1 em lên bảng, lớp nhận xét.

- gv chấm VBT, nhận xét

 

doc 10 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 961Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Toán 
LUYỆN TẬP 	
 I. MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng :
 	- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
 	- Biết vận dụng chia 1 tổng (hoặc 1 hiệu) cho 1 số, chia một số cho 1 tích.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải lại bài 2, 3 SGK
2. Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm VT
 a) 9 642 b) 39 939
 8 557 (dư 4) 29 757 (dư 1) 
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nêu các cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
- Yêu cầu HS giải 1 trong 2 bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề 
+ Muốn tìm số TBC của nhiều số, ta làm thế nào ?
- - Yêu cầu HS làm VT
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu cách chia 1 tổng (1 hiệu) cho 1 số
- Yêu cầu HS tự làm VT
– 15 423 - 55 297
- Kết luận lời giải đúng
- Gv chấm VBT, nhận xét.
LUYỆN THÊM: Hs làm tiết 2 Vở thực hành
Chữa bài.
Bài 1( 97): Tính giá trị của biểu thức.
BÀI 2: Tính theo cách thích hợp: 
3. Dặn dò:Nhận xét 
- CB bài sau
- 2 em lên bảng.
- HS làm VT, 4 em yếu lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
Bài 2:
– số lớn = (tổng + hiệu) : 2
– số bé = (tổng - hiệu) : 2
- HS làm VT, 2 em cùng lên bảng giải 2 bài.
a) 12 017 và 30 489
b) 26 304 và 111 591
Bài 3:. Giải 
 Số toa xe chở hàng : 3 + 6 = 9 ( toa )
 Số hàng do 3 toa xe chở là : 
 14580 x 3 = 43740 (kg)
 Số hang do 6 toa chở là : 
 13275 x 6 = 79650 kg)
Trung bình mỗi toa chở được số hàng:
 43740 + 79650 : 9 = 13710 (kg)
Đáp số:13 710 kg
 Bài 4:- Tính bằng hai cách:
HS làm VT, 2 em lên bảng.
*( 33164 + 28528): 4 = 15423
* ( 403 494 – 16 415) : 7 = 55297
LUYỆN THÊM
Bài 1: 
A: 56 : (2 x 4) = 56 : 8 = 7
B: 552 : (8 x 3) = 552 : 8 : 3 = 69 : 3= 23
C: 336 : (7 X 2) = 336 : 7 : 2 = 48 : 2 = 24
Bài 2: * 90 :(5 x 2) = 90 : 10 = 9
* 640 :(8 x 16) = 640 : 8 : 8 : 2 = 80 : 8 : 2 
= 10 : 2 = 5
* 560 : (35 x8) = 560 : 8 : 7 : 5 = 70 : 7 : 5
= 10 : 5 = 2
TOÁN
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Thực hiện được chia một tích cho một số
	- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- 2 phiếu khổ A3 để HS làm bài 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1
- Khi chia một số cho một tích, ta làm thế nào ?
B. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
Gv cho Hs nêu cách chia 1 tích cho 1 số
HĐ2: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia)
- Ghi 2 BT lên bảng :
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh
- Gọi HS nhận xét
- HDnhận xét vì sao không tính :(7 : 3) x 15 ?
- Từ 2 VD trên, HDHS kết luận như SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính 
– 46 ; 60
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS tự làm VT, chọn cách thuận tiện nhất. Phát phiếu cho 2 em
- Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm.
Bài 3+ Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải, ta làm thế nào ?
- Gọi 1 em lên bảng, lớp nhận xét.
- gv chấm VBT, nhận xét 
LUYỆN THÊM
HS làm vở trắng :
Bài 199 : hãy thực hiện các phép tính 
* ( 125 x 40) : 5 * ( 163 x 5886) : 9
* ( 1792 x 16) : 7 * ( 3256 x 240) : 4
C. Dặn dò: Nhận xét
- 3 em lên bảng.
- 2 em trả lời.
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
- Hs nêu cách chia, nhận xét 
– (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
– Hai giá trị đó bằng nhau.
– Vì 7 không chia hết cho 3.
- 2 em nêu, lớp học thuộc lòng.
– C1: Nhân trước, chia sau
– C2: Chia trước, nhân sau
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Dán phiếu lên bảng
– (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) 
 = 25 x 4 = 100
– Lấy tổng số vải chia 5
- 2 em cùng bàn trao đổi làm bài.
– (30 x 5) : 5 = 30 (m)
– (5 : 5) x 30 = 30 (m)
C2: Số mét vải cửa hàng đã bán là;
 30 x 5 : 5 = 30 ( m)
 Đáp số: 30 m
LUYỆN THÊM
 Bài 199
( 125 x 4) : 5 =500 : 5 = 100
= 163 x 5886 : 9 = 163 x 654 = 
= 106602
* = 1792 : 7 x16 = 256 x 16 = 4096
LUYỆN TỪ & CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
 I. Mục tiêu :
	1. Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1)
	2. Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4) bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng 	để hỏi. ( BT5).
 II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy khổ lớn viết sẵn lời giải BT1
	- Bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi của BT3
	- 3 tờ giấy khổ lớn để HS làm BT4
	III. Họat động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? 
- Cho VD 1 câu hỏi em dùng để tự hỏi mình
2. Bài mới:
* GT bài: * HD luyện tập
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV dán lời giải BT1 lên bảng và kết luận.
Bài 2 : giảm tải
Bài 3: Gọi 1 em đọc BT3.Yêu cầu HS tự làm bài
– có phải ... không ?
– phải không ? – à ?
Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét.Gọi vài em trình bày
Bài 5:Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận, trả lời 
- Gọi HS phát biểu
- KL : – 5b : nêu ý kiến của người nói
 – 5c, e : nêu ý kiến đề nghị
3. Dặn dò: Nhận xét
- Chuẩn bị bài 28
- 3 em tiếp nối trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
Bài 1
a) Hăng hái và khỏe nhất là ai ?
b)Trước giờ học, chúng em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
B3.1 em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong bảng phụ.
- có phải
-phải không..
À..
- Nhận xét bài trên bảng
- 2 em trình bày VBT.
B4
– Có phải em học lớp 1 không ?
– Em học lớp 1 phải không ?
– Em học lớp 1 à ?
- 2 em cùng bàn trao đổi.
– Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
LUYỆN THÊM:
HS làm tiets 2 –Vở thực hành ( trang 101) 
Câu thể hiện thái độ lịch sự.
A : Đến lớp, em thấy 1 bạn mắt đỏ hoe . Em nên hỏi bạn thế nào? 
- Mình có thể giúp gì cậu được không?
B: Em gặp 1 bạn đi khập khiễng. Em nên hỏi bạn:
- Cậu có cần mình giúp không?
C: nhà có khách, em hỏi khách :
- Bác uống nước chè dược không ạ?
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
	1. HS nắm vững cấu tạo 3 phần (MB, TB, KL) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
	2. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời nói với lời kể.
	3. Luyện tập lập dàn ý một đồ chơi mà em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả 1 đò chơi mà em thích.
	- Giấy khổ lớn và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Thế nào là miêu tả? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
2. Bài mới:
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH:
1b) Tìm phần TB, MB, KB trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư
1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả ntn?
- Phát phiếu cho nhóm 4 em
- Kết luận lời giải đúng
1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?
1d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn?
- Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe?
Bài 2:
- Gợi ý: tả 1 dồ chơi mà em thích
- GV ghi nhanh các ý chính
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Thế nào văn miêu tả? Muốn có bài văn miêu tả hay cần chú ý gì?
- Nhận xét, tuyên dương 
- Chuẩn bị bài 30
- 2 em nêu
- Thảo luận nhóm đôi
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
+ MB: "Từ đầu ...của chú"
G/thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư
+TB:"...nó đá đó" :Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe.
+ KB: còn lại :Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe
+Tả bao quát : xe đẹp nhất, k có chiếc nào bằng.
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai...
+ Tình cảm của chú Tư với chiếc xe: lau phủi sạch sẽ, chú âu yếm gọi nó là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào
+ mắt nhìn: màu xe, hai cái vành...
+ tai nghe: xe ro ro thật êm tai
+ Chú gắn hai con bướm..một cành hoa. ...chiếc xe của mình
+ Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó
*MB: Giới thiệu 1 đồ chơi mà em thích.
*TB: Tả bao quát:
+ màu sắc, hình dáng, chất liệu làmđồ chơi.
Tả từng bộ phận:
+ Đầu, mắt, mũi
+ các bộ phận
Kb: em rất thích,rất yêu đồ chơi của mình, sẽ giữ gìn đồ chơi như thế nào?
Hs đọc bài viết của mình, nhận xét, bổ sung
TOÁN Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 
LUYỆN TẬP 	
 I. MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng :
 	- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
 	- Biết vận dụng chia 1 tổng (hoặc 1 hiệu) cho 1 số, chia một số cho 1 tích.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải lại bài 2, 3 SGK
2. Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm VT
 a) 9 642 b) 39 939
 8 557 (dư 4) 29 757 (dư 1) 
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nêu các cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
- Yêu cầu HS giải 1 trong 2 bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề 
+ Muốn tìm số TBC của nhiều số, ta làm thế nào ?
- - Yêu cầu HS làm VT
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu cách chia 1 tổng (1 hiệu) cho 1 số
- Yêu cầu HS tự làm VT
– 15 423 - 55 297
- Kết luận lời giải đúng
- Gv chấm VBT, nhận xét.
LUYỆN THÊM: Hs làm tiết 1 Vở thực hành
Chữa bài.
Bài 2( 104): Đặt tính rồi tính.
BÀI 3: Tìm x:
X x 34 = 918 * 14 x X = 532
3. Dặn dò:Nhận xét 
- CB bài sau
- 2 em lên bảng.
- HS làm VT, 4 em yếu lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
Bài 3:. Giải 
 Số toa xe chở hàng : 3 + 6 = 9 ( toa )
 Số hàng do 3 toa xe chở là : 
 14580 x 3 = 43740 (kg)
 Số hàng do 6 toa chở là : 
 13275 x 6 = 79650 kg)
Trung bình mỗi toa chở được số hàng:
 43740 + 79650 : 9 = 13710 (kg)
Đáp số:13 710 kg
 Bài 4:- Tính bằng hai cách:
HS làm VT, 2 em lên bảng.
*( 33164 + 28528): 4 = 15423
* ( 403 494 – 16 415) : 7 = 55297
LUYỆN THÊM
Bài 1: 
448 :32 
448 32 297 : 27 = 11
 128 14
 0
5867 : 17 = 327 ( dư 8)
Bài 3: Tìm x:
X x 34 = 918 14 x X = 532
X = 918 : 34 X = 532 : 14
X = 27 X = 38
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
	1. HS nắm vững cấu tạo 3 phần (MB, TB, KL) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
	2. Hiểu v ... MB, KB trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư
1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả ntn?
- Phát phiếu cho nhóm 4 em
- Kết luận lời giải đúng
1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?
1d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn?
- Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe?
Bài 2:
 - Quan sát 1 đồ vật hoặc đồ chơi mà em thích và gắn bó với em.
- GV ghi nhanh các ý chính
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Thế nào văn miêu tả? Muốn có bài văn miêu tả hay cần chú ý gì?
- Nhận xét, tuyên dương 
- Chuẩn bị bài 30
- 2 em nêu
- Thảo luận nhóm đôi
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
+ MB: "Từ đầu ...của chú"
G/thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư
+TB:"...nó đá đó" :Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe.
+ KB: còn lại :Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe
+Tả bao quát : xe đẹp nhất, k có chiếc nào bằng.
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai...
+ Tình cảm của chú Tư với chiếc xe: lau phủi sạch sẽ, chú âu yếm gọi nó là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào
+ mắt nhìn: màu xe, hai cái vành...
+ tai nghe: xe ro ro thật êm tai
+ Chú gắn hai con bướm..một cành hoa. ...chiếc xe của mình
+ Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó
*MB: Giới thiệu 1 đồ chơi mà em thích.
*TB: Tả bao quát:
+ màu sắc, hình dáng, chất liệu làmđồ chơi.
Tả từng bộ phận:
+ Đầu, mắt, mũi
+ các bộ phận
- Kb: em rất thích,rất yêu đồ chơi của mình, sẽ giữ gìn đồ chơi như thế nào?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 LUYỆN TẬP:GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
	1. HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
	2. Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Giấy A3 để làm BT2 và một số giấy khổ lớn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Bài cũ :
- Gọi HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi em biết.
2. Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, con tuổi gì?- Gọi HS phát biểu
- Kết luận: Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự như thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, thưa, dạ...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho 3 em
- Đại diện nhóm trình bày- Nhận xét
Bài 3: Y/ cầu đọc thầm bài tập rồi trả lời
- GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài, phát giấy cho 2 nhóm
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tìm các câu hỏi trong truyện- Gọi HS phát biểu
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
- Nhận xét tiết học
- 2 em trả lời.
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
- 3 em lên bảng đặt câu hỏi.
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép 
- Một số em trình bày:
a)-Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất?
-Thưa thầy, thầy có thích xem bóng đá không ạ?
b) - Bạn có thích thả diều không?
- 2 em phát biểu và cho ví dụ minh họa
VD: Sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này vậy?
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc lòng
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Bài 1:
a) Quan hệ thầy-trò:
- Thầy: ân cần, trìu mến
- Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn
b) Quan hệ thù địch:
- Tên sĩ quan: hách dịch
- Cậu bé: yêu nước, dũng cảm
Bài 2;+ Câu hỏi hỏi cụ già thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ 
+ Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa tế nhị, hơi tò mò
Luyện thêm:
Ghi dấu x trước câu hỏi chưa thể hiện phép lịch sự của người hỏi...
A ; Mẹ hỏi Sơn :”Mấy giờ con tan học?”
B : Sơn hỏi Hà: “ Mấy giờ sẽ họp lớp?”
C : Thắng hỏi Liên;” Mượn bút chì đỏ một 
Lúc có được không?”
D: Liên nói với mẹ:” Tối nay mẹ có bận không ạ?”
 TOÁN
 LUYỆN TẬP : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giấy khổ lớn ghi các bước chia
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
 - Gọi HS giải lại bài 1, 2 SGK
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Trường hợp chia hết
- Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ?
- HD đặt tính, tính từ trái sang phải
- HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ
- HS ước lượng tìm thương:
+ 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3
+ 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2 ...
HĐ2: Trường hợp chia có dư 
- Giới thiệu phép chia: 779:18=?
- HD tương tự như trên
- HD ước lượng số thương theo 2 cách:
+ 77:18 lấy 7:1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm, nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7,6,5 rồi 4 thì trừ được (số dư phải bé hơn số chia)
+ 77:18, ta có thể làm tròn lấy 80 : 20 = 4 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: - HDHS đặt tính và làm trên bảng con
a) 12 b) 7
 16 (d 20) 7 (d 5)
Bài 2: Gọi HS đọc đề
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:Gọi HS đọc từng bt và nêu tên gọi của x
- Y/ cầu HS TB nêu cách tìm TS, SC chưa biết
- Yêu cầu tự làm vào VBT, 2 em lên bảng
LUYỆN THÊM:
HS làm bài tập Vở thực hành;
Bài 1 ( trang 105): Đặt tính rồi tính:
 8586 : 27 * 51255 : 45 * 85996 : 35
3. Củng cố- Dặn dò
(H)Khi thực hiện chia cho số có hai chữ số ta thực hiện chia theo thứ tự như thế nào? 
- Nhận xét 
- 3 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
672 21
63 32
 42
 42
 0
- 2 em đọc lại quy trình chia trên bảng
779 18
72 43
 59
 54
 5
- 2 em vừa chỉ vào bảng vừa trình bày quy trình chia
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét, sửa sai
- 1 HS đọc đề bài tập
- ...phép chia (240 : 15)
Bài 2; Giải
Số bộ bàn ghế xếp 1 phòng là:
 240:15=16 (bộ)
 Đáp số: 16 bộ
- HS nhận xét, ghi điểm
- 2 em nối tiếp đọc
Bài 3: Tìm x:
X x 34= 714 846 : x = 18
X = 714: 34 X = 846 : 18
- x = 21 x = 47
LUYỆN THÊM
Bài 1 ( trang 105): Đặt tính rồi tính 
 35
8596 27 85996 
049 159 2457
 226 318 199
 10 246
 01
MỞ RỘNG VỐN TỪ; ĐÔ CHƠI, TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
	1. HS biết một số tên đồ chơi, trò chơi - những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại
	2. Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Tranh vẽ các trò chơi, đồ chơi trong SGK
	- Giấy A3 để làm BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nhiều khi, người ta còn sử dụng câu hỏi vào các mục đích nào?
- Gọi 3 em đặt 3 câu hỏi để thể hiện thái độ
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo tranh minh họa, yêu cầu HS quan sát và trả lời
- Gọi HS phát biểu, bổ sung
- Nhận xét, kết luận từng tranh đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận những từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS phát biểu
- Em thử đặt 1 câu
- Gv chấm Vbt, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nêu các trò chơi, đồ chơi mà em biết?
- Những đồ chơi trò chơi nào có lợi, những đồ chơi trò chơi nào có hại?
- Nhận xét
- 2 em trả lời.
- 3 em làm ở bảng.
 MỞ RỘNG VỐN TỪ; ĐÔ CHƠI, TRÒ CHƠI
* Bài 1: HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Lần lượt 6 em lên bảng chỉ vào từng tranh và trình bày
+ diều, thả diều
+ đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao, múa  tử, rước đèn...
* Bài 2:1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HĐ nhóm, dán phiếu lên bảng- Đọc lại phiếu,nhận xét,bổ sung.viết vào VBT:
+ bóng, quả cầu, quân cờ...
+ đá bóng, đá cầu, cờ tướng, bày cỗ..
Bài 3
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
a) đá bóng, bắn súng, cờ tướng, lái mô tô...
b) búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa...
thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử...
b) thả diều (thú vị - khỏe), cắm trại (rèn khéo tay, thông minh)...
- Chơi quá nhiều quên ăn, ngủ và bỏ học là có hại
c) súng nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ gây thương tích)...
* Bài 4: Các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ..
+ say mê, hăng say, thú vị, say sưa, hào hứng...
+ Bé Hoa thích chơi búp bê
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
 I/ Mục tiêu:
	- Dựa vào dàn ý đẵ lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn mô tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: Mở bài, Thân bài , kết luận.
II/ Chuẩn bị : 
	- Giàn ý bài văn mô tả đồ chơi mỗi HS đều có.
III/ Các hoạt động dạy học : 
GV
HS
A. Bài cũ: 
 Kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em,
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Nêu nội dung y/c tiết học .
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài .
a) HD nắm vững y/c của bài.
- y/c một HS đọc đề bài , 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý.(sgk).
- yc HS đọc thầm lại dàn ý 
- y/c 1,2 HS khá , giỏi đọc lại giàn ý của mình .
b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài .
- Chọn cách mở bài.
+ y/c HS trình bày làm mẫu cách mở bài( kiểu trực tiếp ) của mình .
+ y/c HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp .
- Viết đúng đoạn thân bài .
- Chọn cách kết bài .
3. Viết bài : 
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung những HS yếu .
C. Củng cố dặn dò:
 - Thu bài về nhà chấm .
 - Dặn HS về chuẩn bị bài TLV tuần sau.
một HS giới thiệu.
Nhận xét.
lắng nghe.
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Một HS đọc đề bài.
4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk). Cả lớp đọc thầm.
- HS đọclại dàn ý đã chuẩn bị.
2 HS đọc, cả lớp theo dõi .
MB trực tiếp hoặc dán tiếp .
+ Học sinh đọc thầm lạiM: a-b(sgk)
VD: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại,ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích.Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay.
- HS đọc thầm mẫu.
- HS khá giỏi nói thân bài .
- 1 HS trình bày mẫu kết bài không mở rộng. VD: Ôm chú gấunhư một cục bông lớn vào lòng ,em thấy rất dễ chịu.
- 
1 HS trình bày cách kết bài có mở rộng.VD: em luôn mơ ước. đồ chơi.
HS viết bài vào vở tập viết.(ô li)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CHIEU LOP 4 TUAN 16.doc