Giáo án các môn học khối 4 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - Tuần 24

Giáo án các môn học khối 4 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - Tuần 24

Tiết 1: Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn

I- Mục tiêu

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các CH trong SGK)

II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài học trong SGK - GTB

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn
I- Mục tiêu
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các CH trong SGK)
II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài học trong SGK - GTB 
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Gọi HS nhận xét bài đọc và câu trả lời
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(Tranh minh hoạ).
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Câu hỏi 1 SGK ?
+ Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ?
+ Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì ?
+ Câu hỏi 2 SGK ?
 - ý 1
+ Câu hỏi 3 SGK ?
+ Câu hỏi 4 SGK ?
+ Em hiểu " thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì ?
 - ý 2
+ Câu hỏi 5 SGK ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay.
- Treo BP có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+ Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
+ Nội dung
C. Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS CB bài Đoàn thuyền đánh cá
- 3-5 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS khá đọc
- HS đọc luyện đọc nối tiếp theo đoạn rút từ khó: UNICEF, 50.000
- HS đọc luyện đọc nối tiếp theo đoạn, giải nghĩa từ: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
- Luyện đọc theo cặp
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn
+ ... nói đến uớc mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn ...
+ Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng chống tai nạn cho trẻ em.
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về 
ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
+ Chỉ cần điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu niên về an toàn, đặc biệt là ATGT ...
+ 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. ...
+ ... thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.
 Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn...
+ ...tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng và luyện đọc 
+ Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
Tiết 2: Toán Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. BT 1, 3.
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng mẫu số và cộng các phân số.
- GV giảng: Ta nhận thấy mẫu số của PS thứ hai trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15: 5, 
vậy 3 = 15 : 5 nên có thể viết gọn bài toán như sau: 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2(HS khá giỏi)
- GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài.
- GV yêu cầu HS so sánh.
- Hỏi: Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai PS với PS thứ ba ta có thể làm thế nào ?
- GV kết luận.
Bài 3.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 Tóm tắt.
 Chiều dài : 2/3 m. Chiều rộng 3/10 m
 Nửa chu vi : ..... m ?
C.Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò BT VN
- 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 3
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS làm bài.
- HS nghe giảng.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi.
- HS làm bài:
- HS nêu : 
- Khi thực hiện cộng một tổng hai PS với PS thứ ba, ta có thể cộng PS thứ nhất với tổng PS thứ hai và thứ ba.
- HS làm bài vào vở BT.
 Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:(m)
ĐS: m
Tiết 3: Chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân
I- Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi.
- Làm đúngBT (2)a/b. HS khá giỏi làm được BT 3.
II- Đồ dùng dạy - học - BT 2a hoặc 2b viết sữan 2 lần vào bảng phụ
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết.
- Gọi 1 HS đọc bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân .
- Hỏi: Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?
+ Đoạn văn nói về điều gì ?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Nhắc hS cần viết hoa các tên riêng.
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi, chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài tập.
- Yêu cầu trao đổi, làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Giải thích : 
Bài 3. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết các từ sau: sung sướng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh, quả chanh,...
 - Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
+ Bức tranh : A'nh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, ...
+ Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa.
- Nghe GV đọc và viết vào vở.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 2 HS làm bài trên bảng.
Từ “chuyện” được dùng trong các cụm từ: kể chuyện, câu chuyện; từ truyện được dùng trong các cụm từ : đọc truyện, quyển truyện, truyện kể, nhân vật trong truyện, ... Chuyện là một chuỗi các sự việc diễn ra có đầu, có cuối, có thật hoặc do con người tưởng tượng ra.
 Tiết 4: Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng
I- Mục tiêu
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cộng trình ở địa phương.
II- Đồ dùng dạy - học Nội dung trò chơi " Ô chữ kì diệu " - HĐ 2
- Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng.
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Trình bày bài tập.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
- Nhận xét BT về nhà của HS.
Hoạt động 2. Trò chơi : " Ô chữ kì diệu "
- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo.
- Phổ biến luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
Hoạt động 3. Kể chuyện các tấm gương.
- Yêu cầu HS kể về tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
- Nhận xét về bài kể của HS.
- Kết luận :
Hướng dẫn thực hành.
HS trình bày. 
Ví dụ :
TT
Công trình công cộng
Tình trạng hiện tại
Biện pháp giữ gìn
1
Nhà trẻ Cẩm Sơn
Tốt, đang xây dựng
Bảo quản tốt nguyện vật liệu, che chắn không để bụi ra xung quanh
2
 Chợ Cẩm Sơn
Nhiều rác, nhất là kim tiêm
Cần có đội công an đi tuần để ngăn chặn hiện tượng tiêm chích
- Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác
- Tiến hành chơi.
- HS kể.
HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại.
 Chiều thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 
Luyện Tiếng việt(2t)	 Luyện tập văn miêu tả cây cối
 I- Mục tiêu
 Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn tronng bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói vì lợi ích của loài cây em biết 
- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra 
-GV nhận xột và cho điểm HS.
B- Luyện tập
Đề bài : Em hãy tả lại 1 cây ăn quả mà em thích.
-GV hướng dẫn
-Yờu cầu HS tự viết đoạn văn. 
- GV chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà CBBS
Nêu các phần của bài văn miêu tả cây cối.
- HS đọc và tìm hiểu đề bài
-Lắng nghe.
- Lập dàn bài sau đó trình bày dàn bài trước lớp.
- Viết đoạn văn vào vở
- Một số em đọc bài viết.
-Theo dừi GV chữa bài.
 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Luyện đọc Vẽ về cuộc sống an toàn
I- Mục tiêu
- Củng cố đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các CH trong SGK)
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Gọi HS nhận xét bài đọc và câu trả lời
- Nhận xét cho điểm.
B. Luyện đọc
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- GV đọc mẫu. 
* Củng cố nội dung.
+ Câu hỏi 1 SGK ?
+ Câu hỏi 2 SGK ?
+ Câu hỏi 3 SGK ?
+ Câu hỏi 4 SGK ?
+ Câu hỏi 5 SGK ?
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay.
- Treo BP có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+ Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS CB bài Đoàn thuyền đánh cá
- 3-5 HS đọc thuộc bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ .
- 1 HS khá đọc
- HS đọc luyện đọc nối tiếp theo đoạn 
- HS đọc luyện đọc nối tiếp theo đoạn, giải nghĩa từ: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
- Luyện đọc theo cặp
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về 
+ Chỉ cần điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu niên về an toàn, đặc biệt là ATGT ...
+ 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. ...
+ ...tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng và luyện đọc 
Tiết 2: Toán Phép trừ phân số
I- Mục tiêu Giúp HS :
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu. BT 1; 2a,b; 
II- Đồ dùng dạy - học - HS chuẩn bị 2 băng giấy  ... - 1 HS đọc trước lớp.
- HS viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết vào BP.
- HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình.
- 2 đến 3 HS đọc từng đoạn bài làm của mình.
 Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Toán Luyện tập
I- Mục tiêu Giúp HS :
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. BT 1; 2a,b,c; 3.
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập thêm
Bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở tập, sau đó đọc bài làm trước lớp.
Bài 2a,b,c(HS khá giỏi làm cả)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3.
- GV hướng dẫn.
Bài 4(HS khá giỏi).
- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hướng dẫn : 
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 5(HS khá giỏi).
- Gọi 1 đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán.
 Tóm tắt :
Học và ngủ: ngày
 Học : ngày 
 Ngủ : ... ngày ?
- GV nhận xét cho điểm
C. Củng cố, dặn dò. Tổng kết tiết học. 
- 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 4.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp cùng làm bài. Nêu kq: ; ; .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
Kq: ; ; ; .
- HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu kq:
 ; ; .
- Rút gọn phân số rồi tính.
- HS nghe giảng.
- HS làm bài:
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở .
 Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam trong 1 ngày:
 - = (ngày)
 ĐS : ngày
Tiết 2: Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể ai là gì ?
I- Mục tiêu
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vu cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu ( BT1, BT2, mục III).
GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp quê hương qua đoạn thơ ở BT 1
II- Đồ dùng dạy - học - ảnh các con : sư tử, gà trống, đại bàng, chim công ( nếu có ) 
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2,3
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Câu nào có dạng Ai là gì ?
+ Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ? không phải là câu kể Ai là gì 
+ Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng xác định CN-VN trong câu .
- Hỏi: 
+ Trong câu Em là cháu bác Tư, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ?
+ Bộ phận đó gọi là gì ?
+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
+ Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì ?
- Kết luận.
3. Ghi nhớ.
4. Luyện tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn: 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó tạo thành câu thích hợp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì ? Tìm CN, VN của câu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Có 4 câu.
+ Câu Em là cháu bác Tư.
+ Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định.
+ Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ?
+ là cháu bác Tư.
+ Gọi là VN.
+ Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
+ Chủ ngữ được kết nối với VN bằng từ là.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc.
Kq: - Người là Cha, là Bác, là Anh.
- Quê hương là chùm khế ngọt.
- Quê hương là đường đi học.
Cảm nhận được vẻ đẹp quê hương qua đoạn thơ - 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
Tiết 3: Luyện tiếng việt Vị ngữ trong câu kể ai là gì ?
I- Mục tiêu
- Củng cố kiến thức cơ bản để phục vu cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu 
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Luyện tập.
Bài 1. Gạch 1 gạch dưới VN trong các câu sau
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2. Viết 1 đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ em trong đoa có dùng các câu kể Ai là gì. Gạch dưới các VN trong câu kể đó.
- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì ? 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề, cả lớp làm vào vở, nêu kq.
Bố em là bác sĩ.
Em là học sinh lớp 4
Bạn Lan là học sinh giỏi
- 1 HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài của mình trước lớp.
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Toán Luyện tập chung
I- Mục tiêu Giúp HS :
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với( cho) một số tự nhiên. BT 1b,c; 2 b,c; 3.
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1b,c (HS khá giỏi làm cả).Tính
- Yêu cầu HS làm nháp.
Bài 2(HS khá giỏi làm cả)..
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3. Tìm x:
- GV hướng dẫn.
Bài 4(HS khá giỏi).
- Gọi 1 đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán.
 Tóm tắt :
Học Tiếng anh: số học sinh cả lớp
 Học Tin học : số học sinh cả lớp
 Học Tiếng anh và Tin học:...số HS cả lớp ?
- GV nhận xét cho điểm
C. Củng cố, dặn dò: Tổng kết tiết học. 
- 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 4.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp cùng làm bài. Nêu kq: 
 ; ; .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
Kq: ; ; ; .
- HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu kq: 
x = ; x = ; x = .
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Số HS học Tiếng anh và tin học chiếm:
 + = ( số học sinh cả lớp)
 ĐS : số học sinh cả lớp
Tiết 2: Tập làm văn Tóm tắt tin tức
I- Mục tiêu
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức ( ND ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt mộtbản tin (BT1, BT2, mục III).
GDBVMT: Qua đoạn văn ở phần luyện tập thấy được giá trị cao quý của thiên nhiên trên đất nước.
II- Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút dạ - BT 2
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Bản tin này gồm mấy đoạn ?
+ Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu. GV ghi nhanh vào cột trên bảng.
+ Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin.
Bài 2.
- Hỏi:
+ Khi nào là tóm tắt tin tức?
+ Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì ?
- GV giảng bài.
3. Ghi nhớ
4 Luyện tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung
- Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, ấn tượng. Các em có thể tham khảo 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn.
- GV chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò.Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng đọc BT 2 tiết tập làm văn trước.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+ HS trả lời.
+ Tóm tắt: UNICEF và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong vòng 4 tháng kể từ tháng 4-2001 đã có tới 50000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Đề tài của các bức tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về cuộc sống an toàn rất phong phú. Các tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
+ Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
+ Khi muốn tóm tắt tin tức ta cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Qua đoạn văn HS thấy được giá trị cao quý của thiên nhiên trên đất nước.
- HS làm bài, 1 em làm giấy khổ to.
- Đọc bài làm trước lớp.
Tiết 3, 4: Luyện toán Luyện tập chung
I- Mục tiêu Giúp HS :
- Củng cố phép cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với( cho) một số tự nhiên. 
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1.Tính y
- Yêu cầu HS làm nháp.
Bài 2. Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện:
- GV hướng dẫn.
Bài 4.
- Gọi 1 đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán.
- GV nhận xét cho điểm
C. Củng cố, dặn dò: Tổng kết tiết học. 
- 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 4.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp cùng làm bài vào VBT. Nêu kq: 
 ; ; ; .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở BT
Kq: Biểu thức 1 là: ; Biểu thức 2 là: 
 Hai biểu thức có giá trị bằng nhau
- HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu kq.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở BT
 Bài giải
Số baif đạt điểm giỏi chiếm:
 = - = ( số bài kiểm tra)
 ĐS : số bài kiểm tra
Sinh hoạt : Tuần 24
*- Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. 
2.Giáo viên nhận xét chung:
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường và liên đội đề ra.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
3. Phổ biến công tác tuần 25
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thi đua học tốt xây dựng phong trào Đôi bạn cùng tiến 
- Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(2).doc