Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 11 năm 2011

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 11 năm 2011

TUẦN 11:

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011

Toán: NHÂN VỚI 10; 100; 1000;

 CHIA CHO 10; 100; 1000;

I. Mục tiêu:

 1/KT,KN : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000

2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị:

 - Phấn màu, bảng phụ.

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011
Toán: NHÂN VỚI 10; 100; 1000; 
 CHIA CHO 10; 100; 1000; 
I. Mục tiêu:
 1/KT,KN : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3-4’)
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (10-12’)
* Hướng dẫn nhân 1 STN với 10, 100, 1000,: 
a. Nhân 1 số với 10:
- Viết phép tính 35 x 10 lên bảng.
-> Chốt: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 ( để có 350)
- Từ 35 x 10 = 350
- Yêu cầu hs tính 35 : 10 = ?
- Cho hs trao đổi về mqh giữa 35 x 10 = 350 để nhận ra 350 : 10 = 35.
Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
Nêu phép tính. 
b. HD nhân với 100, 1000;  hoặc chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100; 1000 tương tự như trên.
- YC hs rút ra qui tắc.
- Ghi bảng.
3. Luyện tập: (14-16’)
Bài 1 a: cột 1,2
Bài 1b: Cột 1,2
* Nội dung mở rộng:
Bài 2: (3 dòng đầu) 
- Hdẫn các bước đổi như bài mẫu:
+ 100kg bằng bn tạ? Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm: 300 : 100 = 3tạ
- Chữa bài & y/c HS gthích cách đổi.
C. Củng cố-dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc quy tắc.
- 2 em điền số thích hợp vào ô trông
 207 x 7 = x 207
2138 x 9 = x 2138
- Lắng nghe
- Đọc phép tính và trao đổi về cách làm bài rồi tính kết quả.
 35 x 10 = ?
=> Có thể làm:
C1: 35 x 2 x 5 C2: 35 x ( 5 + 5 )
 = 70 x 5 = 35 x 5 + 35 x 5
 = 350 = 175 + 175
 = 350
C3: 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên mười lần )
* Vậy 35 x 10 = 350
- HS nêu nhận xét.
+ 350 : 10 = 35
- HS đọc nhanh kếtquả.
 640 x 10 = 6400
 370 : 10 = 37
 1300 : 10 = 130
- Nêu và ghi vở.
* Quy tắc: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, chữ số 0 vào bên phải số đó.
Khi chia số tròn chục cho 10, 100, 1000 ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở bên phải số đó.
-Bài 1 a: cột 1,2
 Làm bài.
- Chữa miệng.
+ 18 x 10 = 180 .
 18 x 100 = 1800 
 18 x 1000 = 18000 
 + 9000 : 10 = 900 .
 9000 : 100 = 90
 9000 : 1000 = 9
- Nhận xét bài làm của bạn.
* HS kG làm thêm phần còn lại bài 1
-Bài 2: Đọc yc bài
- theo dõi.
- Lớp làm bài. HS khá giỏi làm cả bài 
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 kg = 4 kg
Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu: 
 1.Biết đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 2. Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Trả lời được câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (2-3’)
- Nhận xét bài kiểm tra
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS luyện đọc: ( 12-14’)
- GV chia đoạn: Bài gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, bút, vỏ trứng, vi vút ...
- Cho HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. HD HS tìm hiểu bài: (8-9’)
Đoạn 1 + 2:
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
Đoạn 3 + 4:
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều”.
- Theo em, tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
a/ Tuổi trẻ tài cao.
b/ Có chí thì nên.
c/ Công thành danh toại.
- GV nhận xét + chốt lại: Cả 3 câu a, b, c đều đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa của truyện.
4. HD HS đọc diễn cảm: (8-10’)
- GV chọn 1 đoạn trong bài cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Truyện Ông Trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
- HS đọc nối tiếp 2 - 3 lượt.
- 1, 2 HS giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc Đ1, 1 HS đọc Đ2.
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, có trí nhớ lạ thường. Có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- 1 HS đọc Đ3, 1 HS đọc Đ4.
- Ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát. Bút là ngón tay hay mảng gạch vỡ. Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kỳ thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, khi vẫn là một chú bé ham thích thả diều.
- HS trao đổi thảo luận.
- HS nêu ý kiến của mình.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
* HS có thể trả lời:
- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ.
- Nguyễn Hiền là người có chí.
Nhờ lòng quyết tâm vượt khó ông đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
- Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho chúng em noi theo...
Đạo đức : THỰC HÀNH GIỮA KỲ I 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
- Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 1-10.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.
 - Hình thành những kỹ năng, ứng xử trong cuộc sống hằng ngày . 
 - Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập. thẻ màu .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Cho HS hát ( 2’)
B. Bài mới : (28-30’)
* GV giới thiệu bài:
*Y/C HS thực hiện 1 số bài tập sau:
Bài 1: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây :
- Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình .
- Thiếu trung thực trong học tập là giả dối .
- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng .
- Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ .
Bài2: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập ..
 - GV nhận xét .
Bài 3: Khoanh tròn trước ý em cho là đúng.
a) Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình; em giận dỗi và không muốn đi học .
b) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
c) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em .
d) Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng; em im lặng nhưng bỏ qua không làm .
Bài4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tiết kiệm tiền của 
 - GV n/xét,tuyên dương ...
Bài 5: Em hãy điền các từ ngữ : tiết kiệm, hoài phí, thời giờ vào chỗ trống trong các câu sau phù hợp .
.......... là thứ quí nhất . Cần phải................. thời giờ ; không được để thời giờ trôi qua một cách ..................
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét.
- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .
- Suy nghĩ và trả lời bằng thẻ màu 
* Tán thành : Thẻ đỏ .
* Không tán thành : Xanh .
- Trao đổi nhóm 2
- Gọi vài HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, bổ sung .
- HS làm cá nhân.
- N/xét bài của bạn.
- HS làm bảng con
- HS thảo luận N4.
- Đại diện nêu kết quả .
- Cả lớp n/xét.
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012
Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN :Giúp HS:
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Sử dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép nhân để tính gtrị của b/thức bằng cách th/tiện nhất. 
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK; phấn màu..
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3-4’)
- Nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000
- Nêu cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (10-12’)
a. So sánh gtrị của các b/thức:
- Viết lên bảng 2 biểu thức.
- Gọi 2 HS tính gtrị của 2 biểu thức đó, rồi so sánh gtrị của 2 biểu thức này với nhau.
- Yêu cầu hs nhận xét.
b. GT t/chất k/hợp của phép nhân:
- Treo Bảng phụ. y/c HS tính gtrị của 2 biểu thức (axb) x c & a x (bxc) để điền kquả vào bảng. 
- 1 HS trả lời miệng.
- Theo dõi, nxét .
- Lắng nghe.
- 1 em đọc: Tính rồi so sánh giá trị của các biểu thức:
- 2 em lên bảng tính.
- Lớp tính vào giấy nháp.
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24
- NX: Vậy 2 x ( 3 x 4 ) = ( 2 x 3 ) x 4 vì cùng có kết quả là 24.
- Lần lượt từng em lên tính rồi điền vào bảng
- Lớp nhẩm tính và theo dõi.
a
b
c
( a + b ) + c
a + ( b + c )
3
4
5
( 3 x 4 ) x 5 = 60
 3 x ( 4 x 5 ) = 60
5
2
3
( 5 x 2 ) x 3 = 30
5 x ( 2 x 3 ) = 30
4
6
2
( 4 x 6 ) x 2 = 48
4 x ( 6 x 2 ) = 48
- Nhận xét giá trị của 2 biểu thức:
 ( a x b ) x c và a x ( b x c ).
- Vậy ta có thể viết như thế nào?
- ( a x b ) x c được gọi là gì?
- a x ( b x c ) được gọi là gì?
=> Đó là tính chất kết hợp của phép nhân.
- Y/c HS rút ra tính chất. 
3. Luyện tập: (15-17’)
Bài 1(a): Tính:
- GV và hs cùng phân tích mẫu và so sánh cách làm.
Mẫu: 2 x 5 x 4 =?
 C1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4
 = 10 x 4 = 40
 C2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 )
 = 2 x 20 = 40
- Theo em cách làm nào thuận tiện hơn? Vì sao?
- Các phần còn lại hs làm tương tự.
- Hỏi hs đã áp dụng tính chất gì của phép nhân.
Bài 2(a): Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Chốt kết quả đúng.
* Nội dung mở rộng:
Bài 3: HD hs phân tích bài toán.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Vậy ( a x b ) x c = a x ( b x c ) vì cùng bằng 60, 30, 48 và giá trị của 2 biểu thức này luôn luôn bằng nhau.
( a x b ) x c = a x ( b x c )
- (a x b) x c là 1 tích nhân với một số.
- a x (b x c) là 1 số nhân với một tích.
=> Đây là phép nhân 3 số.
Rút ra tính chất: * Khi nhân một tích hai hai số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích số thứ hai và số thứ ba.
- Một vài em nhắc lại.
*Bài 1(a): 1 em đọc đề bài.
- Theo dõi
- Trả lời và giải thích.
- Tự làm các bài tập còn lại.
- TL
- Bài 2(a): HS đọc y/c của đề.
- 2 hs lên bảng làm bài.
a. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) 
 = 13 x 10 = 130 
 .
*HS khá giỏi làm cả phần b và bài 3
b. 5 x 9 x 3 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) 
 = 13 x 10 = 130 
*Bài 3: Nêu yêu cầu của bài.
- Làm 1 trong 2 cách.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Tập đọc: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần c ... c:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- GV công bố điểm bài kiểm tra TLV giữa HKI + nêu nhận xét chung.
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phân tích đề: (4-5’)
- Cho HS đọc đề bài.
- HD HS phân tích đề bài.
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp.
- Lưu ý cho HS:
+ Khi trao đổi trong lớp, một bạn sẽ đóng vai bố, mẹ, anh, chị ...và em.
+ Em và người thân phải cùng đọc một truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu mới có thể trao đổi được.
+ Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện khi trao đổi. 
3. Chuẩn bị cuộc trao đổi: (8-9’)
* Gợi ý 1:
- GV giao việc: Các em chọn bạn đóng vai người thân để sau khi chọn đề tài, xác định nội dung chúng ta sẽ thực hành trao đổi.
- Em chọn nhân vật nào? Trong truyện nào?
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách, truyện ...
* Gợi ý 2:
- Cho HS làm mẫu.
* Gợi ý 3:
- Cho HS làm mẫu.
- GV nhận xét.
4. Cho HS thực hành trao đổi: (14-15’)
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở.
- HS lắng nghe.
- 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc gợi ý 1.
- HS phát biểu ý kiến, nêu tên nhân vật mình chọn, trong sách nào?
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS khá, giỏi lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- 1 HS khá, giỏi làm mẫu.
- Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu của đề bài - viết ra giấy những nội dung sẽ trao đổi.
- HS đổi vai để trao đổi.
- 3 cặp lên thi trao đổi trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu: TÍNH TỪ
I. Mục tiêu: 
 1. HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
 2. Nhận biết được TT trong đoạn văn ngắn ( đoạn a-BT1), đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
 * HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT1.
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ viết nội dung BT 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- Động từ là gì? Cho VD.
- Em hãy tìm 1 động từ và đặt câu với động từ đó.
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phần nhận xét: (10-12’)
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc: 
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/ - Chăm chỉ, giỏi
b/ - Những chiếc cầu: trắng phau
 - Mái tóc của thầy Rơ-nê: màu xám
c/ Hình dáng, kích thước
 - Thị trấn: nhỏ 
 - Vườn nho: con con
 - Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính
 - Dòng sông: hiền hoà
 - Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: 
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
4. Ghi nhớ: (3’)
- YC HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
- YCHS nêu ví dụ.
5. Phần luyện tập: (13-15’)
BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: Làm đoạn văn a.
- GV dán lên bảng đoạn văn đã được viết sẵn.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
a/ Các tính từ là: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
* ND mở rông: YC
b/ Các tính từ là: quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng, hay.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài.
- 1 HS trả lời + nêu VD.
- 1 HS đặt câu.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm truyện .
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài.
- 3 HS làm bài vào BP, làm xong lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào vở.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm vào giấy nháp.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ.
- HS nêu 2 VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS đọc.
- HS đọc đoạn văn + làm bài.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS khá giỏi làm thêm đoạn b.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS chọn đặt câu theo yêu cầu của ý a hoặc b.
- HS lần lượt đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
Kĩ Thuật : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (t2)
Đã soạn ở tiết 1
_________________
To¸n 
LuyÖn: nh©n víi 10, 100, 1000,Chia cho 10, 100, 1000.
A.Môc tiªu:
- Cñng cè cho HS c¸ch nh©n nhÈm, chia nhÈm cho 10, 100, 1000,..
- RÌn kÜ n¨ng tÝnh nhanh, chÝnh x¸c
B.§å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô chÐp bµi tËp 3.
- Vë bµi tËp to¸n 4
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.æn ®Þnh:
2. KiÓm tra:
3.Bµi míi:
Giao viÖc: lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n (trang 61)
-TÝnh nhÈm:
-Nªu c¸ch nhÈm?
-TÝnh ?
-Nªu c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc( chØ cã phÐp nh©n vµ chia)?
-ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm?
Vë BTT
Bµi 1:
-§äc nèi tiÕp c¸c phÐp tÝnh:
27 x 10 = 270
72 x 100 = 7200
300 : 10 =30
40000 : 1000 = 40.
Bµi 2:
2 em lªn b¶ng –c¶ líp lµm vµo vë:
63 x 10 : 10 = 630 : 10 = 63
79 x 100 : 10 =7900 : 10 = 790
960 x 1000 : 100 = 960000 : 100 = 9600
90000: 1000 x 10 = 90 x 10 = 900.
Bµi 3:
C¶ líp lµm vµo vë – 2em lªn b¶ng:
160 =16 x 10
4500 = 45 x 100 
9000 = 9 x 1000
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu c¸ch nh©n, chia nhÈm víi 10,100, 1000,
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi
_______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Toán: MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : Giúp HS:
 - Biết m2 là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết đựơc “ mét vuông” , “m2”.
 - Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2.
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: 
 - 1 hình vuông cạnh là 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2 (bảng da).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3-4’)
- Gọi hs làm BT sau :
 700 cm2 = ? dm2; 1700 cm2 = ?dm2
 50 dm2 = ? cm2 ; 97 dm2 = ? cm2 
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (10-12’)
a) Ôn về những đơn vị đo diện tích đã học:
- Chúng ta đã học những đơn vị đo diện tích nào?
- Nhắc lại: 
+ 1cm2 là diện tích hv có độ dài các cạnh bằng 1 dm.
+ 1 dm2 là diện tích hv có độ dài các cạnh bằng 1dm.
b) Giới thiệu mét vuông: 
- Cùng với cm2, dm2 , để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị là mét vuông
- Cho hs xem hình vuông cạnh 1m đã chuẩn bị 
- Chỉ vào bề mặt hình vuông và nói : Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m, đây là m2
- Giới thiệu cách đọc và viết m2 
- YC HS QS hình vuông cạnh 1 m có cấu tạo ntn ?
- Yc hs nêu mối quan hệ giữa m2 và dm2
3. Thực hành: (15-17’)
Bài 1: Gọi hs đọc yc bài 
GV yêu cầu HS đọc kết quả từng câu.
- Mối quan hệ giữa m2, dm2 và cm2.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2(cột 1): Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm bài vào sgk
- Yc hs sửa bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Nội dung mở rộng: HS khá giỏi làm thêm cột 2
Bài 3:
- GV yêu cầu:
- Gợi ý hs làm 
- Nhận xét, chốt kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs ghi nhớ kiến thức vừa học.
- 2em lên làm (mỗi em 1 cột)
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xăng ti mét vuông, đề xi mét vuông.
- Lắng nghe.
- Nghe
- QS và đo thấy cạnh đúng 1m
- QS và nghe
- Nghe và đọc lại
- Được xếp đầy bởi 100 hình vuông nhỏ ( diện tích 1 dm2 )
- 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại
*Bài 1: Đọc yc của bài
- Lần lượt từng em điền kết quả trên bảng.
- Lớp nhận xét, chữa bài trên bảng, nêu câu hỏi chất vấn bạn.
*Bài 2(cột 1): Đọc yc bài
- Lớp làm bút chì trong SGK.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn
- HS tự làm bài
* Bài 3:
Đọc kĩ bài.
- Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- Tìm những điều đã biết và những điều cần tìm.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Diện tích của một viên gạch lát nền:
30 30 = 900 (cm2)
 Diện tích của căn phòng:
900 200 = 180000(cm2)
 180000cm2 = 18m2
	 Đáp số: 18m2
Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
 1. Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
 2. Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,2). Bước đầu biết viết mở bài theo cách gián tiếp (BT3)
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phần nhận xét: (9-10’)
Bài 1, 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 +2.
- GV giao việc: 
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Đoạn mở bài trong truyện là: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang tập chạy.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhận xét + chốt lại: Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
3. Phần ghi nhớ: (3-4’)
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập: (14-15’)
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Cách a: Mở bài trực tiếp.
Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp.
- GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách.
- GV nhận xét.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Truyện mở bài theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc của câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở bài, viết lại vào vở.
- 2 HS trao đổi với nhau về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS tìm đoạn mở bài.
- Một vài HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi.
- Một số HS trình bày ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp.
- 1 HS kể theo cách mở bài gián tiếp.
- Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay.
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời.
- HS lần lượt phát biểu.
- Lớp nhận xét.
SHTT : Dạy Quyền và bổn phận trẻ em
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4Tuan 11.doc