Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 15 - Lê Thanh Hoàng

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 15 - Lê Thanh Hoàng

Tiết 2: Toán

Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

I / Mục tiêu

 - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

II / Đồ dùng dạy học

 - GV : SGK, BP

 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 15 - Lê Thanh Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 : Chào cờ
Tập trung dưới cờ
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I / Mục tiêu
 - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
II / Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ: 
Một tích chia cho một số.
-GV yêu cầu HS lên bảng làm bài .
Tính theo hai cách : 
( 15 x 24) : 6 
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức
- Yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau đây: 
+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000
+ Quy tắc chia một số cho một tích.
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Yêu cầu HS tiến hành làm dựa theo quy tắc một số chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét
- GV KL: 
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 32 : 4
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400
- Yêu cầu HS tiến hành làm dựa theo quy tắc một số chia một tích
- GV kết luận:
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80
Kết luận chung:
Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1: Tính
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
Bài tập 2 a: Tìm x
- Gọi hs nêu yc bài tập
-YC HS nhắc lại cách tìm 1 thừa số chưa biết.
- Gọi HS lên bảng, lớp làm nháp.	
Bài tập 3a:
-HS đọc đề toán, tóm tắt và giải. 
-GV chấm điểm nhận xét
4-Củng cố- dặn dò 
-Nêu cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
-Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS nêu
HS tính.
- HS nhận xét 320 : 40 = 32 : 4
- HS đặt tính và tính
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4
-HS đặt tính.
HS tính.
- HS nêu yêu cầu, làm bảng con
- HS nêu YCBT
- HS nêu
- 1 hs lên bảng
- HS đọc đề tự tóm tắt và giải vào vở.
- HS làm bài
- Hs nêu
3p
30p
2p
--------------------------------------------------------------
Tiêt 3 : Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I / Mục tiêu
 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II / Đồ dùng dạy học
GV: SGK, tranh, BP
HS : SGK
III / Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
-Yêu cầu HS đọc bài Chú Đất Nung và TLCH
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
GV chia đoạn :2 đoạn 
- Đoạn 1: Từ đầuvì sao sớm.
- Đoạn 2: Phần còn lại
-GV YCHS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- HD HS đọc đúng câu: “Tôi đã ngửa cổ.Bay đi!”
-GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1
+Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào 
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2
+ Trò chơi thả diều đem đến cho trẻ em những ước mơ như thế nào?
Đoạn 2 ý nói gì?
+ Qua các câu MB và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Nội dung chính bài là gì?:
Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn “ Tuổi thơ của tôi..vì sao sớm”.
- GV đọc mẫu đoạn.
3. Củng cố - dặn dò
- TC thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi theo YC của GV
-HS đọc nối tiếp ( 2- 3 lượt )
-HS luyện đọc câu dài.
- Đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc trước lớp
- 1HS đọc cả bài
 HS đọc thầm đoạn 1:
+ HS trả lời
+ HS trả lời .
-Các bạn hò hét nhau thả diều thi ,vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Ý đoạn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- HS đọc đoạn 2.
+ HS trả lời
+ Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
+ Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
+ Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm nhóm, cá nhân.
- HS nêu
4p
30p
2p
--------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Khoa học
Tiết kiệm nước
I /Mục tiêu
 - Thực hiện tiết kiệm nước
 - GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước, vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II / Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, tranh 
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
 -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS TL nhóm theo định hướng.
 -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao.
 -Thảo luận và trả lời:
* Kĩ thuật động não
 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?
 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ?
-GV giúp các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
 * GDKNS :
 * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. 
Cách tiến hành:
 GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:
 Kĩ thuật đặt câu hỏi . 
1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ?
2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?
 -GV nhận xét câu trả lời của HS.
 -Hỏi: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ?
 * Kết luận: 
 Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nước 
-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
- YC các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
-GV nhận xét, tuyên dương
 * GDBVMT: 
4.Củng cố-dặn dò
Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? 
-Nhận xét tiết học 
-Hát
-2 HS trả lời .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trình bày.
-HS trả lời.
+ HS trả lời
2) Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
+Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
+ HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành vẽ tranh theo nhóm 
-Các thành viên làm việc theo sự phân công của nhóm trưởng.
+ Thảo luận tìm đề tài
+ Vẽ tranh
+ Thảo luận về lời giới thiệu
-Đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
+ Hs nêu . 
1p
3p
29p
2p
------------------------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( t2 )
I /Mục tiêu
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II / Đồ dùng dạy học
- GV : VBT đạo đức
- HS : VBT , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1 - Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? 
- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
-GV nhận xét, tuyên dương
2 - Dạy bài mới
- Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả sưu tầm 
* Kĩ thuật động não
-Trình bày sáng tác , hoặc tư liệu sưu tầm được (BT4,5)
Thảo luận nhóm . 
- GV nhận xét .
 Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ . 
- Nêu yêu cầu . 
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm . 
=> Kết luận : 
- Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
- Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn
-Kĩ thuật đặt câu hỏi.
+ Chúng ta cần phải làm gì đối với thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?(Dành cho HS khá, giỏi)
GDKNS : 
3 - Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại ND ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
-HS trả lời
- HS trả lời
- HS trình bày , giới thiệu .
- Lớp nhận xét , bình luận .
- HS làm việc cá nhân
-Chúng ta phải kính trọng, biết ơn và nhắc các bạn cùng thực hiện.
- HS nêu lại ghi nhớ
3p
30p
2p
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 : Thể dục
Bài thể dục phát triển chung. Trß ch¬i: Thỏ nhảy
I /Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TDPTC
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
I /Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
 - Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi
III / Các hoạt động dạy học
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
1.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Trò chơi"Phản xạ nhanh.
5p
 100 m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
2.Cơ bản:
- Ôn 8 động tác thể dục đã học.
+ Lần 1 do GV điều khiển.
+ Lần 2 do cán sự điều khiển.GV đi lại quan sát sửa sai cho HS.
- Tập 8 động tác thể dục đã học.
- Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng HS.
- Trò chơi" Thỏ nhảy ".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
Sau đó cho lớp chơi thử vài lần, rồi chơi chính thức.
25p
2l x 8nh
 4-5 lần
2l x 8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X 
3.Kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- NX tiết học, về nhà ôn các động tác thể dục đã học.
5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
----------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Luyện từ và câu
MRVT: Đồ chơi – Trò chơi 
I / Mục tiêu :
 - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2). 
 - Phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ ch ... uan sát để tìm ra nhiều đặc điểm, phát hiện những đặc điểm độc đáo của nó, làm nó không giống những con gấu khác. Tập trung miêu tả những điểm độc đáo đó, không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. 
Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
-GV nêu yêu cầu của bài 
-GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
-Ví dụ về một dàn ý:
3. Củng cố - dặn dò
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
Nhận xét tiết học
-2 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo 
- HS cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS mang nhanh đồ chơi để GV kiểm tra
3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d
HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
- HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
Cả lớp nhận xét theo tiêu chí mà GV nêu ra và bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi.
- HS dựa vào gợi ý ở BT1, phát biểu những điều thu hoạch được sau khi làm bài thực hành:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay 
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. 
-HS đọc thầm phần ghi nhớ
-3-4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ 
-HS làm việc cá nhân vào vở 
-HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
- Học sinh đọc
3p
30p
2p
------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Toán
Chia cho số có hai chữ số
I / Mục tiêu :
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
II /Đồ dùng dạy học 
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III / Các hoạt động dạy học:
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
-GV yêu cầu HS làm bài 
* Tính . 46857 + 3444 : 28 
 601759 -1988 :14 
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 10 105 : 43 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
-GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu học sinh làm vở
-GV thu vở chấm, nhận xét
Bài tập 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
-GV giúp đỡ
-GV nhận xét sửa sai cá nhân
3. Củng cố- dặn dò
YCHS nêu lại cách chia cho số có hai chữ số . 
-Nhận xét tiết học
-2 hs làm bài theo YCGV
-Cả lớp nhận xét
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 10105 43
 150 235
 215
 00
Vậy: 10105 : 43 = 235
HS nêu cách thử.
-HS đặt tính
-HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 26345 35
 184 752
 095
 25
 Vậy:26345 : 35 = 752 ( dư 25) 
-HS nêu cách thử.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở
- HS sửa bài
-HS làm bài cá nhân
-HS nêu lại cách chia cho số có hai chữ số.
4p
29p
2p
-------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí
I /Mục tiêu :
Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
*GDBVMT:HS có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong sạch.
II /Đồ dùng dạy học 
 - GV : tranh, SGK, 
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III / Các hoạt động dạy học:
GV
HS
TG
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta.
 Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại.
 -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi
 1) Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ?
2) Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ?
 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?
 * Kết luận: 
* Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật. 
Cách tiến hành:
 -Tổ chức cho HS hđ nhóm theo định hướng.
 -GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK.
 -Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm.
 -Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp.
 -Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
 -GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm
 -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kq. Các nhóm có cùng nội dung nx, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm.
 -Ghi nhanh cácKL của từng thí nghiệm lên bảng
 -H: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ?
 * Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
 -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
 -Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển.
GDBVMT: 
+Nêu một số nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm?
+Để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. 
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thi theo tổ.
-Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời
 -GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm.
3. Củng cố- dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài học
-Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét
-Cả lớp.
-HS làm theo.
-Quan sát và trả lời.
1)Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.
2) Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên.
3)Chứng tỏ xung quanh ta có không khí.
-HS lắng nghe.
-Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm.
-HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.
-HS quan sát lắng nghe.
- Hs trả lời
-HS nhắc lại.
- Do khói bụi từ các nhà máy ,xí nghiệp 
- Khí thải của các loại động cơ .
- Khói bụi từ các đám cháy rừng 
+ Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí, 
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
- Tham gia nhận xét 
- HS nêu
3p
30p
2p
Tiết 4 : Địa lý
 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
I /Mục tiêu :
Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên
II /Đồ dùng dạy học 
 - GV : SGK, bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III / Các hoạt động dạy học:
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
- GV nhận xét
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ .
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, thông tin SGK thảo luận.
-Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công)
Khi nào một làng trở thành làng nghề? (Dành cho HS khá, giỏi)
 Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu quy trình sản xuất đồ gốm của người dân ở Bát Tràng? (Dành cho HS khá, giỏi)
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Chợ phiên ở đồng bằng BB có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
GV mở rộng thêm..
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ cuối bài 
-Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng trả lời
- HS cả lớp theo dõi nhận xét 
HS nhắc lại tựa
HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Người dân có tới hàng trăm nghề khác nhau, trình độ tay nghề cao, tạo nên nhiều sản phẩm nổi tiếng: lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm.
+ Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề.
+Lụa Vạn Phúc;gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn;
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân.
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
+ Đào đất -> nhào đất cho gốm -> tạo dáng -> phơi gốm -> vẽ hoa văn ->nung gốm -> các sản phẩm gốm
- HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Hs trả lời
+ Chợ phiên có rất đông người, hoạt động mua bán tấp nập hàng hoá bán ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất .
-2HS đọc ghi nhớ
4p
30p
1p
-------------------------------------------------------
Tiết 5 : Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 15
I/ Mục tiêu
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
 - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II/ Chuẩn bị:	
 - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III/ Nội dung sinh hoạt
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b/ Giáo viên nhận xét, dánh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
.
.
.
2/ Đề ra nội dung, phương hướng, nhiệm vụ tuần tới
Phát huy những ưu điểm, thàh tích đạt được
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp
........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 15chuan mien chinh.doc