Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 12 - Nguyễn Minh Huệ

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 12 - Nguyễn Minh Huệ

Toán

 Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I.Mục tiêu:

 Giúp học sinh :

 -Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .

 -áp dụng nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ).

 

doc 32 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 12 - Nguyễn Minh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Toán
 Tiết 56: NHâN MộT Số VớI MộT TổNG
I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh :
 -Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
 -áp dụng nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ).
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: 
 -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 55 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
 -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
B.Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 -GV viết lên bảng 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .
 -Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
 -Vậy ta có :
4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
3.Quy tắc nhân một số với một tổng- GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số, (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng .
 -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng .
4 x 3 + 4 x 5 
 -GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng . 
 -Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng .
 -GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ?
 -Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó .
 -Biểu thức có dạng làmột số nhân với một tổng , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ?
Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
 -Vậy ta có :
a x ( b + c) = a x b + a x c
 -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng .
 3. Luyện tập , thực hành
 Bài 1:
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .
-Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài .
 -GV chữa bài 
 -GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng.
 Bài 2:
 - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV hướng dẫn 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài .
 - GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ?
 - GV viết lên bảng biểu thức :
38 x 6 + 38 x 4 
 -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách .
 -Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài .
 -Trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn, vì sao ?
 -Nhận xét và cho điểm HS
 Bài 3:
 -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài .
 -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số .
Bài 4
 -Yêu cầu HS nêu đề bài toán .
 -GV viết lên bảng : 36 x 11 và yêu cầu HS đọc bài mẫu , suy nghĩ về cách tính nhanh .
 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
 -Nhận xét và cho điểm HS .
4.Củng cố- Dặn dò:
 -Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng , một tổng nhân với một số .
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-3 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn . 
-HS nghe .
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp .
-Bằng nhau . 
-Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau .
- a x ( b + c)
- a x b + a x c
-HS viết và đọc lại công thức .
-HS nêu như phần bài học trong SGK.
-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu .
-HS đọc thầm .
- a x ( b+ c) và a x b + a x c
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
-HS trả lời .
-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS trả lời.
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp 
- HS nêu yêu cầu .
-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở .
-2 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi và nhận xét .
-HS cả lớp.
Tập đọc	
 Tiết 23: “VUA TàU THủY” BạCH THáI BưởI
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bà Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.
-Nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài:
- Hỏi: Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc),GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
+Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí?
+Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
+Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?
+Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài?
+Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
+Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế?
+Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
+Em hiểu Người cùng thời là gì?
+Nội dung chính của phần còn lại là gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét và cho điểm HS .
-Tổ chức HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
-Hỏi: -Qua bài tập đọc , em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha  đến ăn học.
+Đoạn 2: năm 21 tuổi đến không nản chí.
+Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi  đến Trưng Nhị.
+Đoạn 4: Chỉ trong muời năm đến người cùng thời.
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS đọc toàn bài.
-2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS trả lời
+Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
+Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS trả lời
+Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- HS trả lời.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS trả lời
- HS trả lời
+ Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ.
-2 HS nhắc lại.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn)
-HS đọc theo cặp.
-3 HS đọc diễn cảm.
-3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
CHíNH Tả
NGườI LựC Sĩ GIàU NGHị LựC 
I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác việt đẹp đoạn vănNgười chiến sĩ giàu nghị lực.
Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3.
-Nhận xét về chữ viết của HS .
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
-Hỏi: +Đoạn văn viết về ai?
+Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động?
 * Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết.
 * Viết chính tả.
 * Soát lỗi và chấm bài:
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a. – Gọi HS đọc yêu cầu.
-yêu cầu các tổ lên thi tiếp sứ, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
-GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi.
b. Tiến hành tương tự a.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét chữ viết của HS .
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi. Cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng viết.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời
- Các từ ngữ: Sài Gòn tháng 4 năm 1975, Lê Duy ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng
-1 HS đọc thành tiếng.
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Chữa bài.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lời giải: Vươn lên, chán trường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng.
Đạo đức: 
HIếU THảO VớI ôNG Bà, CHA Mẹ ( tiết 1 )
 I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 -Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ.
 -Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 -Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức lớp 4
 -Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
III.Hoạt động trên lớp:
 Tiết: 1	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC:
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiềt kiệm thời giờ”.
 +Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
 - GV ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
2.Nội dung: 
*Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
- GV hỏi:
 + Bài hát nói về điều gì?
 + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18.
 -GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.
 -GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.
 - GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19)
 - GV nêu yêu cầu của bài  ... c dựng để làm gỡ? 
- Nước rất cần thiết trong cuộc sống của con người. Tiết học hụm nay, cỏc em sẽ hiểu rừ hơn về vai trũ của nước.
2)Phỏt triển bài:
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Chia lớp thành 6 nhúm, yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh minh họa trong SGK để trả lời cỏc cõu hỏi sau (2 nhúm thảo luận 1 cõu hỏi) - phỏt phiếu cho 3 nhúm 
1) Điều gỡ sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
2) Điều gỡ sẽ xảy ra nếu cõy cối thiếu nước?
3) Khụng cú nước, cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày 
- GV kết luận
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Vai trũ của nước trong một số hoạt động của con người 
- Trong cuộc sống hàng ngày con người cũn cần nước vào những việc gỡ?
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người, dựa vào những ý kiến trờn, cỏc em hóy cho biết con người sử dụng nước vào những loại nào?
- Dỏn 2 tờ phiếu lờn bảng, tổ chức cho HS thi tiếp sức điền những ý kiến vào cột thớch hợp 
- Tuyờn dương nhúm nào xếp nhanh và thờm những ý kiến vào cột thớch hợp ngoài những ý kiến trờn 
- GV kết luận.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
C. Củng cố, dặn dũ:
- Nờu vai trũ của nước? 
- Hóy giữ vệ sinh nguồn nước 
- Bài sau: Nước bị ụ nhiễm
Nhận xột tiết học 
- HS lờn bảng thực hiện
- Dựng để uống, tưới cõy, chế biến thức ăn,...
- Lắng nghe
- Chia nhúm thảo luận 
- Đại diện nhúm nờu kết quả thảo luận
1) Thiếu nước con người sẽ khụng sống nổi . Con người sẽ chết vỡ khỏt. Cơ thể con người sẽ khụng hấp thu được cỏc chất dinh dưỡng hũa tan lấy từ thức ăn
2) Nếu thiếu nước cõy cối sẽ bị hộo, chết, cõy khụng lớn hay nảy mầm được.
3) Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khỏt, một số loài sống ở mụi trường nước như cỏ, cua, tụm sẽ tuyệt chủng 
- Cỏc nhúm khỏc, nhận xột, bổ sung
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc to trước lớp
- HS lần lượt phỏt biểu:
- Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp 
- Chia 2 nhúm, mỗi nhúm cử 6 bạn 
- Nhận xột, bổ sung 
- Lắng nghe
- 3 HS đọc to trước lớp 
- HS trả lời theo sự tiếp thu bài của cỏc em 
Lịch sử :
TIếT 12: CHÙA THỜI Lí
I.Mục tiêu : - HS biết :đến thời Lý ,đạo phật phát triển thịnh đạt nhất .
 -Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi .
 -Chùa là công trình kiến trúc đẹp .
II.Chuẩn bị :
 -ảnh chụp phóng to chùa Dâu ,chùa Một Cột ,tượng phật A- di –đà.
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC :Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. 
 -Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ?
 -Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa ?
 -GV nhận xét ghi điểm .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu 
2.Phát triển bài :
 *GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật . (Đạo Phật từ ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của dân ta ) .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật ..rất thịnh đạt.”
 -GV đặt câu hỏi :Vì sao nói : “Đến thời Lý,đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?”
 -GV nhận xét kết luận 
 *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS
 -GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò , tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý . Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân , HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng :
 +Chùa là nơi tu hành của các nhà sư Ê
 +Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật Ê 
 +Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã Ê 
 +Chùa là nơi tổ chức văn nghệ Ê
 -GV nhận xét, kết luận.
 *Hoạt động cá nhân :
 -GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà (có ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
 -GV yêu cầu vài em mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham quan).
 -GV nhận xét và kết luận.
4.Củng cố :
 -Cho HS đọc khung bài học.
 -Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng?
 -Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam?
 -GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm
- Dựa vào nội dung SGK ,HS thảo luận và trả lời.
- HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
-Vài HS mô tả.
-HS khác nhận xét.
-3 HS đọc.
-HS trả lời.
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
- Thực hiện được nhõn với số cú hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải toỏn cú phộp nhõn với số cú hai chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: 
- Gọi HS lờn bảng trả lời : Muốn nhõn với số cú hai chữ số ta làm thế nào? 
 Tớnh: 75 x 25 
Nhận xột, chấm điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện tập:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lờn bảng, gọi HS lờn bảng thực hiện 
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS giải bài toỏn trong nhúm 4 (phỏt phiếu cho 2 nhúm)
 - Gọi HS dỏn phiếu và trỡnh bày
- Nhận xột, Y/c HS đổi vở nhau để kiểm tra 
Bài 2: Treo bảng (đó chuẩn bị) 
- Giải thớch y/c
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức
- Nhận xột, tuyờn dương nhúm thắng cuộc 
C. Củng cố, dặn dũ:
- Nhõn với số cú hai chữ số ta được mấy tớch riờng? Viết như thế nào?
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yờu cầu
- Lắng nghe
- HS lờn bảng thực hiện
a) 17 x 86 = 1462 
b) 428 x 39 =16692 
c) 2057 x 23 = 47311
- 1 HS đọc to trước lớp
- HS làm bài trong nhúm 4
- Dỏn phiếu và trỡnh bày
 Trong 1 giờ tim người đú đập số lần là:
 75 x 60 = 4500 (lần)
 Trong 24 giờ, tim người đú đập số lần là:
 4500 x 24 = 10800 (lần)
 Đỏp số: 108000 lần 
m
3
30
Mx78
234
2340
- Ta được 2 tớch riờng , tớch riờng thứ hai viết lựi vào bờn trỏi 1 cột so với tớch riờng thứ nhất 
TậP LàM VăN
Kể CHUYệN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
HS thực hành viết một bài văn kể chuyện.
Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
-Kiểm tra giấy bút của HS .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HS thực hành 
-GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS .
-Lưu ý ra đề:
+Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+Đề 1 là đề mở. 
+Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
-Cho HS viết bài.
-Thu, chấm một số bài.
-Nêu nhận xét chung
- HS lắng nghe
- HS viết bài
Địa lí 
Tiết 11: ĐỒNG BằNG BắC BỘ
I.Mục tiêu : - Học xong bài này HS biết: chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. 
-Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông .
 -Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức .
 -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người .
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC :
 -Nêu đặc điểm thiên nhiên ở HLS .
 -Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Tây Nguyên.
 -Nêu đặc điểm địa hình ở vùng trung du Bắc Bộ .
 GV nhận xét, ghi điểm .
B.Bài mới :
 1.Giới thiệu bài
 2.Phát triển bài :
 a.Đồng bằng lớn ở miền Bắc :
 *Hoạt động cả lớp :
 - GV treo BĐĐịa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ .Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK .
 -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ .
 -GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển .
 *Hoạt động cá nhân (hoặc theo từng cặp ) :
 GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :
 +Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên ?
 +Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ?
 +Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì ?
 -GV cho HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ .
 b.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ :
 * Hoạt động cả lớp:
 -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ .
 -GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý :Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
 -GV chỉ trên BĐ VN sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng
 -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi :Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ?
 +Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm ?
 +Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào ?
 -GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê
 *Hoạt động nhóm :
 -Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận theo gợi ý:
 +Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì ?
 +Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
 +Ngoài việc đắp đê ,người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ?
 -GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ .
4.Củng cố :
 - GV cho HS đọc phần bài học trong khung.
 -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
 -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ . 
 5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về xem lại bài ,chuẩn bị bài tiết sau: “Người dân ở ĐB Bắc Bộ”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ .
-HS lên bảng chỉ BĐ.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời câu hỏi .
+Sông Hồng và sông Thái Bình .
 +Diện tích lớn thứ hai .
 + Địa hình khá bằng phẳng và mở rộng ra biển .
- HS khác nhận xét .
- HS lên chỉ và mô tả .
-HS quan sát và lên chỉ vào BĐ .
-Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ .
-HS lắng nghe .
-Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng .
-Mùa hạ .
-Nước các sông dâng cao gây lũ lụt 
-HS thảo luận và trình bày kết quả .
 +Ngăn lũ lụt .
 +Hệ thống đê  tưới tiêu cho đồng ruộng.
-3 HS đọc .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 chuan.doc