Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 năm học 2011

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 năm học 2011

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ.

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

 + Nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

 - Bảng phụ sẵn nội dung cần luyện đọc.

 

doc 44 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn : 28/10/ 2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ.
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
 + Nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
 - Bảng phụ sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS đọc và TLCH bài: Đôi giày ba ta màu xanh
+ Những câu văn nào nói lên vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh?
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét chấm điểm
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh hoạ, gọi HS lên bảng mô tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh. 
- Gv giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Luyện đọc 
- 1 HS đọc toàn bài
- Bài có mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: Đọc –Sửa phát âm 
+ Lần 2 : Đọc – Giải nghĩa từ - Đọc câu văn dài
- Luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài 
- Hs đọc đoạn 
* Đoạn 1
+ Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+ Kiếm sống có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên ý gì?
* Đoạn 2
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối ntn?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi 1 HS đọc bài.
+ Nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con?
+ Nêu nội dung chính của bài.
c. Luyện đọc diễn cảm 
- 1HS đọc bài
- Nêu giọng đọc toàn bài?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ...như khi đốt cây bông.
+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng những từ ngữ nào?
- Gọi HS đọc thể hiện - Nhận xét.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét chấm điểm.
C/ Củng cố - Dặn dò:
? Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và soạn bài Điều ước của vua Mi- đát.
- “Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, màu vải như màu da trời ngày thu...nhỏ vắt qua”.
- Ý chính: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng cho đôi giày mới trong ngày đầu đến lớp.
- Bức tranh vẽ 1 cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh 1 lò rèn, có những thợ đang miệt mài làm việc
* Bài gồm 2 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu -> học một nghề để kiếm sống.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến hết.
* Giải nghĩa từ: Chú giải
* Luyện câu:
- Làm ruộng hay buôn bán/ làm thầy hay làm thợ/ đều đáng quý trong như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám/ mới đáng bị coi thường.
- Trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
- Nghề thợ rèn.
- Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả muốn tự mình kiếm sống.
- Tìm cách làm việc để tự nuôi thân.
Ý 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- Bà ngạc nhiên và phản đối.
- Bà cho là Cương bị ai xui, nhà Cương là dòng dõi quan sang, làm thợ rèn sợ mất thể diện của gia đình.
- Nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ: Nghề nào cũng đáng tôn trọng, chỉ những ai trộm cắp, hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Ý 2: Cương thuyết phục với mẹ để mẹ đồng ý.
- Cách xưng hô: Đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình....
* ND chính: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý 
- Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện, thân mật, nhẹ nhàng.
- Nhấn giọng: nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trân trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn toé.
-------- cc õ dd --------
Tiết 2: Toán
hai ®¦êng th¼ng vu«ng gãc
I. MỤC TIÊU
- HS cã biÓu tưîng vÒ 2 ®ưêng th¼ng vu«ng gãc.
- HS biÕt kiÓm tra hai ®ưêng th¼ng vu«ng gãc víi nhau b»ng e ke.
- Yªu thÝch m«n h×nh häc.
II. ĐỒ DÙNG
 - £ ke, thưíc th¼ng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
 I.KiÓm tra:
- Gäi HS nªu c«ng thøc TQ vÒ c¸ch t×m 2 sè khi biÕt tæng vµ hiÖu, ch÷a BT vÒ nhµ.
 II.Bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi vµ ghi ®Çu bµi:
2. Giíi thiÖu 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc:
- GV vÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD lªn b¶ng? 4 gãc cña HCN như thế nào?
- GV kÐo dµi hai c¹nh BC vµ DC thµnh hai 
®­êng th¼ng, t« mµu hai ®­êng th¼ng (®· kÐo dµi). 
=> Hai ®­êng th¼ng DC vµ BC lµ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau
? Hai ®­êng th¼ng BC vµ DC t¹o thµnh mÊy gãc vu«ng? Cã chung ®Ønh nµo? 
- Yªu cÇu HS kiÓm tra l¹i b»ng ª ke.
- GV yªu cÇu HS dïng ª ke vÏ gãc vu«ng ®Ønh O, c¹nh OM, ON rèi l¹i kÐo dµi hai c¹nh gãc vu«ng ®Ó ®­îc hai ®­êng th¼ng OM vµ ON vu«ng gãc víi nhau (h×nh vÏ trong SGK).
* KÕt luËn: Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau t¹o thµnh 4 gãc vu«ng cã chung ®Ønh C. 3. LuyÖn tËp:
 Bµi1: Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- HD HS kiÓm tra c¸c ®­êng vu«ng gãc.
- Gäi HS ch÷a bµi.
Bµi 2: HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS quan s¸t vµ t×m c¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau vµ ghi vµo vë.
Gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng.
Bµi 3a: Cho HS tù lµm bµi. (C©u b dµnh cho HSKG)
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
4. Cñng cè- DÆn dß:
- Gäi HS nªu c¸ch nhËn biÕt 2 đường thẳng vu«ng gãc.
- DÆn dß vÒ nhµ lµm bµi tËp 3b,4.
- 1 HS 
- Líp nhËn xÐt.
- Quan s¸t h×nh vÏ
- 4 gãc A, B, C, D ®Òu lµ gãc vu«ng.
- Quan s¸t vµ nªu l¹i
- 4 gãc vu«ng chung ®Ønh C 
- HS nªu tªn gãc vµ ®äc.
- HS lªn b¶ng KT l¹i
- HS vÏ 
- Nªu tªn gãc 
- HS ®äc.
- HS dïng ª ke ®Ó ®o vµ nhËn xÐt.
- 1 HS nªu t¹i sao l¹i biÕt 2 ®­êng th¼ng ®ã kh«ng vu«ng gãc víi nhau.
- HS ch÷a bµi trªn b¶ng-Líp nhËn xÐt.
- HS tù lµm vµ ch÷a bµi.
- HS thùc hiÖn trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng.
- HS trao ®æi bµi ®Ó ch÷a.
- HS lµm bµi, ch÷a bµi, ®äc tªn h×nh, tªn gãc
-1 HS
-------- cc õ dd --------
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Chính tả
THỢ RÈN
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2) a/ b
- Giáo dục HS biết “rèn chữ, giữ vở”
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 1,2.
- HS: SGK – vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
 điện thoại, bay liệng, điên điển, biêng biếc,
- Nhận xét chữ viết của HS.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em nghe viết bài: Thợ rèn và làm BT chính tả phân biệt l/n
2. Nội dung
a) Hướng dẫn viết chính tả
 * Tìm hiểu bài thơ:
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
?Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
?Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
?Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
 * Viết chính tả:
 * Thu, chấm bài, nhận xét:
 b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
?Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào?
- Đây là Bài thơ Thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn.
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc phần chú giải.
+ Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.
+ ... vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt.
+... nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động.
- Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng.
- Lắng nghe.
-------- cc õ dd --------
Tiết 2: Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết được hai đường thẳng song song.
+ Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
- HS có biểu tượng và vẽ được hai đường thẳng song song
- Yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - GV + HS: - Thước thẳng, ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 40, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2.Nội dung
a)Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?
 ? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?)
 - GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: kéo dài DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
 - GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?
 ? Các góc này có chung đỉnh nào ?
 - Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
 - GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
 - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 + Vẽ đường thẳng AB.
 + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được AB và CD vuông góc với nhau.
 - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
b) Thực hành
 Bài 1
 - GV vẽ lên bảng hình a, b trong SGK.
 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
 - GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
 ?Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuonga góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.
 - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
 Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớ ... có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Phân tích và phoán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn duối nước; cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi; hợp tác.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV:- Các hình minh hoạ SGK T36, 37
 - Câu hỏi thảo luận ghi bảng phụ. Phiếu ghi sắn các tình huống.
- HS: VBT
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
 2) Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài 
- GV: Mùa hè nóng nực chúng ta thường hay đi bơi cho mát mẻ và thoả mái. Vậy làm thế nào để phòng tránh được các tai nạn sông nước? Các em cùng học bài hôm nay để biết........
2. Nội dung 
a)* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
* Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
* Cách tiến hành:
 - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ?
 2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ?
 - GV nhận xét ý kiến của HS.
 - Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.
- GVKL: 
+ Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão
=> KNS : Phân tích và phán đoán về những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước.
b) Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi.
* Cách tiến hành:
 - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
 - HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời:
1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
 3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ?
 - GV nhận xét các ý kiến của HS.
 * Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần phải tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi tập bơi.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.
* Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
* Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
 - Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. (Xem SGV)
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
 + Nhóm 1: Tình huống 1+2 
 + Nhóm 2: Tình huống 3+4
 + Nhóm 3: Tình huống 5
- GV kết luận những việc làm đúng.
C/ Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương 
 - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 - Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện.
 - Mỗi HS chuẩn bị 2 mô hình (rau, quả, con giống) bằng nhựa hoặc vật thật.
 - Phát cho HS phiếu bài tập, yêu cầu các em về nhà hoàn thành phiếu.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp.
1)....(Hướng dẫn HS như SGV)
+ Hình 1: 
+ Hình 2: 
+ Hình 3: 
2) ... phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước, không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy.
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- HS tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả :
1) Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.
2) Ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ.
3) ... phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
 (Tham khảo thêm SGV)
- HS cả lớp.
-------- cc õ dd --------
Thứ sáu
Ngày soạn :18/ 10/ 2011
Ngày giảng:21/ 10/ 2011
Tiết 1: Đạo đức
Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS hệ thống, củng cố những kiến thức đã học.
- HS có khả năng:
 + Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
 + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.
- Biết chăm sóc sức khoẻ bản thân 
- Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
 - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
- HS: SGK - VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.
 - Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
 - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau.
 - Thu phiếu và nhận xét.
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung
a)Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.
 * Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung của nhóm mình.
 + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.
 ? Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
 + Nhóm 2: Các bệnh thông thường.
 ? Phòng tránh tai nạn sông nước.
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
b)Hoạt động 2:Trò chơi: Ô chữ kì diệu. 
 - GV phổ biến luật chơi:
 - GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.
 + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời.
 + Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm.
 + Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
 + Tìm được từ hàng dọc 20 điểm.
 + Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra.
 - GV nhận xét.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” 
* Cách tiến hành:
 - HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy.
 - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
C/ Củng cố - Dặn dò
 - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
 - Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc các bài học để kiểm tra.
- Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn.
- Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí.
- Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của bạn.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
- Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Nhóm 2 Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
- Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
- Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.
- Trình bày và nhận xét.
- HS đọc.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*&*~~~~~~~~~~~~~~~~~~
-------- cc õ dd --------
Thể dục
GV chuyên dạy
-------- cc õ dd --------
Tiết 1: Đạo đức
An toàn giao thông
ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.MỤC TIÊU
 Học qua bài này, HS biết:
 - Xe đạp là một phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn khi đi xe đạp trên đường phố.
 - Có thói quen khi đi xe, quan sát lề đường và luôn luôn kiểm tra các bộ phận của xe trước khi đi đường.
 - Có ý thức chỉ đi xe cở nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ, có ý thức thực hiện các qui định bảo đảm an toàn giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: + Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các đường chính ( ưu tiên).
 + Một số hình ảnh đi xe đúng và sai.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV: gọi HS đọc phần ghi nhớ và nêu câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn.
- GV: đưa ảnh 1 chiếc xe đạp cho HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp.
 + Hỏi: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào ?
- GV: Cho các nhóm trình bày.
- GV: Nhận xét, kết luận:
 Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường, trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đó là xe của trẻ em, xe đạp phải tốt, có đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh ( thăng) và đèn.
b) Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
- GV: đính tranh và sơ đồ lên bảng cho HS quan sát.
Ỵêu cầu:
- Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng đi sai.
- Chỉ trong những hành vi.
- GV: cho các nhóm lên phân tích và nhận xét sơ đồ, tranh.
- GV: nhận xét tìm ý đúng HS.
- GV cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn.
- GV : ghi tóm tắt lên bảng
+ Không được lạng lách, đánh dõng.
+ Không đèo nhau đi dàn hàng ngang.
Không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều.
+ Không buôn thả hai tay hoặc cầm ô, kéo theo súc vật.
- Hỏi: Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào ?
- GV: gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
c) Hoạt động 3: Trò chơi giao thông.
- GV dùng sơ đồ trên bảng gọi HS nêu lần lược các tình huống.
 + Khi phải vượt xe đỗ bên đường.
 + Khi đi từ trong ngõ ra.
 + Khi phải đi qua vòng xuyến.
 + Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái, rẽ phải.
 + Khi gặp đèn đỏ.
- GV cho HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
C/ Củng cố - Dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 	
-GV dặn dò, nhận xét 
- HS quan sát, thảo luận heo nhóm.
- Vành xe, lốp xe, tay xe, phanh, xích, đèn, chuông phải đầy đủ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- 1 HS kể,cả lớp lắng nghe.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát các sơ đồ và nêu các tình huống.
- HS trình bày.
.

Tài liệu đính kèm:

  • dochoai(1).doc