Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 16

Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 16

TẬP ĐỌC

KÉO CO

I. Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nỗi trong bài.

-Hiểu ND:Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần giữ gìn và phát huy(trả lời được các câu hỏi SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

· Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .

· Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 45 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC
KÉO CO 
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nỗi trong bài.
-Hiểu ND:Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần giữ gìn và phát huy(trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài 
" Tuổi ngựa " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu đến người đọc điều gì ?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi .
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
+ Ngoài kéo co em còn biết chơi trò chơi dân gian nào khác ?
 - Nội dung chính của bài " Kéo co " là gì ?
* Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
- Lắng nghe .
-3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: kéo co  đến bên ấy thắng .
+ Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp ... đến người xem hội .
 + Đoạn 3: Làng Tích Sơn ... đến thắng cuộc 
-1 HS đọc thành tiếng.
-Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài .
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giưói thiệu cách chơi kéo co .
- Kéo co phải có hai đội và số người hai đội thường là bằng nhau , thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau , hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau , thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài . Kéo co phải đủ 3 keo . Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội Đội nào kéo tuột được đội kia sang phần đất của mình từ hai keo trở lên là thắng.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ HS đọc SGK và giới thiệu.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Đọc SGK và trả lời.
+ Những trò chơi , đu quay , đấu vật , múa võ , đá cầu , thi nấu cơm , chọi gà , chọi trâu ...
- Bài tập đọc giứoi thiệu kéo co là một trò chơi thú vị về thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta .
-2 HS nhắc lại.
-2 em tiếp nối nhau đọc (như đã hướng dẫn).
-HS luyện đọc theo cặp .
 -3 - 5 HS thi đọc. 
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .
 Toán LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
 -Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số
 -Giải bài toan có lời văn.
Bài tập cần làm :bài1(dòng 1,2),bài2.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết trước. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1(dòng 1,2)
*Dòng 3(nếu còn thời gian)
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 -GV gọi HS đọc đề bài. 
 -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 * Bài 3(nếu còn thời gian)
 -Gọi 1 HS đọc đề bài. 
-Hướng dẫn HS thực hiện.
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 * Bài 4(nếu còn thời gian)
 -Cho HS đọc đề bài 
 -Hướng dẫn thực hiện.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu. 
-1 HS nêu yêu cầu. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. 
-HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS đọc đề bài 
-1 HS lên bảng làm bài. 
 Bài giải
Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là
855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là
3 125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số : 125 sản phẩm
*HS đọc đề bài.
*HS thực hiện phép chia. 
-HS cả lớp.
KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ Mục tiêu:
 -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt,không màu,không mùi,không có hình dạng nhất định;không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe... 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.
 -GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
 -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ?
 -Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các câu hỏi:
 +Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?
 +Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì ?
 -Vậy không khí có tính chất gì ?
 -GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS.
 Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. 
t Cách tiến hành:
 GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 -Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút.
 -Hỏi:
 1) Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ?
 2) Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ?
 3) Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ?
 - Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
 Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 
t Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm( SGK).
 -Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ?
 -GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng.
 -GV tổ chức hoạt động nhóm.
 -Phát cho mỗi nhóm nhỏ một chiếc bơm tiêm hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát và thực hành bơm một quả bóng.
 -Kết luận: Không khí có tính chất gì ?
 -Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ?
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị bài sau.
-2 HS trả lời,
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
-HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình chất của không khí.
-HS lắng nghe.
-Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
-HS hoạt động.
-HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ.
-Trả lời:
1) Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng căng phồng lên.
2) Các quả bóng đều có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau, 
3) Điều đó chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS cả lớp.
-HS quan sát, lắng nghe và trả lời:
-Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-HS cả lớp.
-HS nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn của GV.
-Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí.
-HS cả lớp.
 ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG
I.Mục tiêu:
 -Nêu được ích lợi của lao động.
-Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp,ở trường,ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
*Biết ý nghĩa của lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
 Tiết: 1	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Yêu lao động”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a”
 -GV đọc truyện lần thứ nhất.
 -GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai.
 -GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25)
 -GV kết luận về giá trị của lao động:
 Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh ... Lò cò tiếpsức”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi.
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi.
 -Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi.
 -Khi kết thúc trò chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc, đội thua phải cõng đội thắng 1 vòng. 
3. Phần kết thúc: 
 -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
2 phút 
18 – 22 phút
12 – 14 phút
6 – 7 phút 
1 lần 
5 – 6 phút 
1 lần
4 – 6 phút 
1 phút 
 1 phút 
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
VXP
 = =
 = =
 = =
 = =
 = =
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
 THỂ DỤC 
 TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ”
KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
I. Mục tiêu :
 -Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật. 
 -Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu HS chơi đúng luật. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : 
 -Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân trò chơi. 
 -Học sinh chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu và hình thức tiến hành kiểm tra.
 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp, hát và vỗ tay. 
2. Phần cơ bản:
 a) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai 
 +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý: Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét). Hoặc chia tổ cho HS luyện tập theo sự điều khiển của tổ trưởng. 
 * Kiểm tra bài thể dục phát triển chung 
 +Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 8 động tác theo đúng thứ tự của bài thể dục phát triển chung. 
 +Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 đến 5 em dưới sự điều khiển của 1 HS thuộc đợt kiểm tra hoặc cán sự. Mỗi HS chỉ tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp em nào chưa hoàn thành thì sẽ kiểm tra lại lần 2. 
 +Cách đánh giá : Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo các mức sau. 
 Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự các động tác trong bài. 
 Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhằm nhịp hoặc quên 2 - 3 động tác. 
 Chưa hoàn thành: Thực hiện sai từ 4 động tác trở lên. 
 b) Trò chơi : “Lò cò tiếp sức”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi.
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình, chủ động. 
3. Phần kết thúc: 
 -Cho HS đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng. 
 -Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. 
 -GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra tuyên dương những HS đạt kết quả tốt và động viên những HS chưa hoàn thành để giờ sau kiểm tra được tốt hơn. 
 -GV giao bài tập về nhà. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
 2 – 3 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
14 – 15 phút
2 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
3 – 4 phút 
4 – 6 phút 
5 – 6 lần 
5 – 6 lần 
2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS vẫn đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==========
==========
==========
==========
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
KHOA HỌC :
 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 
 CỦA CÂY RAU, HOA (1 tiết )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 -Có ý thức chăm sóc cây rau,hoa đúng kỹ thuật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi: 
 + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?
 -GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK .Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa.
 * Nhiệt độ:
 -Hỏi:
 +Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
 +Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
 +Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
 -GV kết luận :mỗi một loại cây rau, hoa đều pht1 triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.
 * Nước.
 + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu?
 +Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
 +Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
 -GV nhận xét, kết luận.
 * Ánh sáng:
 + Cây nhận ánh sáng từ đâu?
 +Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa?
 +Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
 +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?
 -GV nhận xét và tóm tắt nội dung.
 -GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ývới những cây này phải tròng ở nơi bóng râm.
 * Chất dinh dưỡng:
 -Hỏi: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
 +Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ?
 +Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
 +Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?
 -GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp.
 * Không khí:
 -GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:
 + Cây lấy không khí từ đâu ?
 +Không khí có tác dụng gì đối với cây ?
 +Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây?
 -Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn  để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . 
 -GV cho HS đọc ghi nhớ.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc bài mới.
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa".
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát tranh SGK.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS lắng nghe.
-Mặt trời.
-Không. 
-Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền
-Từ đất, nước mưa, không khí.
-Hoà tan chất dinh dưỡng
-Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại
-Mặt trời
-Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
-Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
-Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng 
-HS lắng nghe.
-Đạm, lân, kali, canxi,..
-Là phân bón.
-Từ đất.
-Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
-HS lắng nghe.
-Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
-Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết.
-Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc