Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm 2012

KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN

I.Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :

- Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

 - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Hình trang 16,17 SGK.

 - Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.

 - Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua

 

doc 14 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I.Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :
- Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
	- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Hình trang 16,17 SGK.
	- Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.
	- Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua 
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp.
* Mục tiêu : Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Thảo luận theo nhóm.
- Nhắc lại tên một số thức ăn mà các em thường ăn.
+ Bước 2 : Trình bày và bổ sung.
- Nhóm 1, 2 kể và bổ sung
- Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy thế nào ?
- Nhóm 3 : chán, ăn không ngon miệng 
- Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không ?
- Nhóm 4 : không, vì mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá hoặc ăn rau?
- Không đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng và tiêu hóa không tốt.
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ?
- Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hóa diễn ra tốt hơn.
* GV kết luận : Không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất đầy đủ cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. Để có sức khỏe tốt chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân dối.
* Mục tiêu : Nói tên các nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng” trang 17/SGK.
+ Bước 2 : Làm việc theo nhóm đôi.
- 2 HS thay nhau đọc câu hỏi và trả lời
- Hãy nói tên các nhóm thức ăn :
· Cần ăn đủ :
® 12kg lương thực (cơm, bánh mì, khoai, ngô)
- 10kg rau
- Quả chin theo khả năng ăn.
· Ăn vừa phải :
® 1500g thịt, 2500g cá và thủy sản
- 2kg đậu phụ
· Ăn có mức độ :
® 600g dầu mỡ, vừng lạc
· Ăn ít :
® Dưới 500g đường
· Ăn hạn chế :
® Dưới 300g muối.
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau.
* GV kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối.
HS chú ý lắng nghe
* Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ
* Mục tiêu : Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe.
HS tham gia trò chơi
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi : Viết tên các thức ăn đồ uống hàng ngày.
+ Bước 2 : HS chơi như hướng dẫn.
+ Bước 3 : Từng HS tham gia chơi. GV nhận xét.
* Dặn dò : Dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ về nội dung của tháp dinh dưỡng.
Bài sau : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
LUYỆN TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:-Củng cố cho hs cách so sánh hai số tự nhiên và xếp thứ tự các số tự nhiên.
-Biết vận dụng trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị: -Bảng phụ
III.Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Luyện tập:
Bài 1: Củng cố cách so sánh hai số tn
 = ?
-Nhắc lại các cách so sánh
Bài 2: a.Xếp thứ tự các số theo thứ tụ từ bé đến lớn.
b.Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Vận dụng cách so sánh hai số tự nhiên để sắp xếp.
Bài 3: a.Khoanh vào số bé nhất.
 b.Khoanh vào số lớn nhất
-Vận dụng tương tự để xác định
Bài 4: khuyến khích hs làm
H/d:-Đổi số đo chiều cao của Lan,Liên và Hùng về đơn vị cm.
 -So sánh và sắp xếp theo thứ tự
-Kết hợp chấm ,nhận xét,chữa bài.
2.Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống nội dung,về ôn luyện.
-Cả lớp làm nháp,nêu miệng kq các dấu cần điền:
-Nhận xét,giải thích cách làm
-Cả lớp làm vbt,1 em làm bảng lớp-Kq: a.7638;7683;7836;7863
 b.7863;7836;7683;7638
- Nhận xét,nêu cách làm
-Làm vào vở bt.kq:
a.2819 b.84325
-Làm vào vở,1 em làn bảng phụ ,kq:
a.Từ caođếnthấp:Hùng,Cường,Liên,Lan
b.Từ thấpđếncao:Lan,Liên,Cường,Hùng
-Gắn bảng phụ nhận xét,chữa
LUYỆN VIẾT: BÀI 4
 I.Mục tiêu: -Luyện cho hs viết đúng,viết đẹp theo mẫu chữ.
 -Giáo dục hs có ý thức trau dồi chữ viết đẹp. 
II.Chuẩn bị:-bút lá tre và vở luyện viết đúng,viết đẹp;bảng con.
III.Lên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài viết:
2.Tìm hiểu nội dung bài viết:
H.Hoàn cảnh Vàng A Su ntn?Cậu đã làm thế nào để học chữ?
H.Nhờ đâuVàng A Sú đã trở thành một người thợ giỏi?
 2.Hướng dẫn hs viết:
-Viết đúng chữ hoa và 1 số chữ dễ lẫn lộn
3.HS viết bài vào vở
Y/c trình bày đúng theo mẫu
Chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút
4.chấm 1 số bài,nhận xét.
5. Về nhà luyện viết
-Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm,trả lời câu hỏi
 -Gđ nghèo,thỉnh thoảng đến lớp ghé học lỏm sau đó bị ốm không đi được nữa .
-Bằng ý chí và nghị lựcđể mày mò học nghề
 -Viết bảng con: A Súa;ghé
-hS viết bài
-Nhận xét
THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN. YC: Thực hiện tương đối đúng động tác
 -Rèn luyện tư thế cơ bản, ý thức tổ chức kỷ luật, giúp HS biết chơi và tổ chức chơi được các trò chơi. 
II. Địa điểm – phương tiện 
 - Sân TD . 
 - Còi, tranh ảnh về ĐHĐN . 
 III.Tiến trình dạy học:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
SL
TG
Mở đầu
-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ.
-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khoẻ học sinh.
-Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD.
 Xoay các khớp cơ thể.
 TC: Chim vào lồng
Cơ bản.
8p
24p
Đội hình nhận lớp:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
ĐH khởi động.
 x x x x x 
 x x x x x 
 X
1.ĐHĐN. Ôn lại các nội dung sau:
*Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ.
*Đi đều vòng bên trái, phải, đứng lại, quay các hướng
-GV làm mẫu, để cả lớp nhớ lại và cho học sinh luyện tập. 
-Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để -Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
-Các tổ trình diễn, thi đua với nhau.
-Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
-GV cùng HS quan sát sửa sai.
2.Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay”
-GV hướng dẫn luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử 1 lần
- Thưởng – phạt sau 1 lần chơi
Kết thúc
-Thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét giờ học.
3p
Đội hình ôn: x x x x x 
 x x x x x 
 X
Đội hình phân nhóm:
 x x x x x x 
x x
x X x 
x x
x x 
Đội hình trò chơi. 
 x x x x x x
 X
 x x x x x x
Đội hình kết thúc
 x x x x x x 
 x x x x x x
 X
 ------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2011
KỸ THUẬT: KHAÂU THÖÔØNG ( tieát 1)
I. Muïc tieâu:
 -HS bieát caùch caàm vaûi, caàm kim, leân kim, xuoáng kim khi khaâu vaø ñaëc ñieåm muõi khaâu, ñöôøng khaâu thöôøng.
 -Bieát caùch khaâu vaø khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu thöôøng theo ñöôøng vaïch daáu.
 -Reøn luyeän tính kieân trì, sö kheùo leùo cuûa ñoâi baøn tay.
II. Ñoà duøng daïy- hoïc:
 -Tranh quy trình khaâu thöôøng.
 -Maãu khaâu thöôøng ñöôïc khaâu baèng len treân caùc vaûi khaùc maøu vaø moät soá saûn phaåm ñöôïc khaâu baèng muõi khaâu thöôømg.
 -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát:
 +Maûnh vaûi sôïi boâng traéng hoaëc maøu kích 20 – 30cm.
 +Len (hoaëc sôïi) khaùc maøu vôùi vaûi.
 +Kim khaâu len (kim khaâu côõ to), thöôùc may, keùo, phaán vaïch.
III.Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Tieát 1
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
2.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Khaâu thöôøng. 
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 * Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS q. saùt vaø nhaän xeùt maãu.
 -GV giôùi thieäu maãu khaâu muõi thöôøng vaø giaûi thích: caùc muõi khaâu xuaát hieän ôû maët phaûi laø muõi chæ noåi, maët traùi laø muõi chæ laën.
 -GV boå sung vaø keát luaän ñaëc ñieåm cuûa muõi khaâu thöôøng:
 +Ñöôøng khaâu ôû maët traùi vaø phaûi gioáng nhau.
 +Muõi khaâu ôû maët phaûi vaø ôû maët traùi gioáng nhau, daøi baèng nhau vaø caùch ñeàu nhau.
 -Vaäy theá naøo laø khaâu thöôøng?
 * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät.
 -GV höôùng daãn HS thöïc hieän moät soá thao taùc khaâu, theâu cô baûn.
 -Ñaây laø baøi hoïc ñaàu tieân veà khaâu, theâu neân tröôùc khi höôùng daãn khaâu thöôøng HS phaûi bieát caùch caàm vaûi , kim, caùch leân xuoáng kim.
 -Cho HS quan saùt H1 vaø goïi HS neâu caùch leân xuoáng kim.
 -GV höôùng daãn 1 soá ñieåm caàn löu yù:
 +Khi caàm vaûi, loøng baøn tay traùi höôùng leân treân vaø choã saép khaâu naèm gaàn ñaàu ngoùn tay troû. Ngoùn caùi ôû treân ñeø xuoáng ñaàu ngoùn troû ñeå keïp ñuùng vaøo ñöôøng daáu.
 +Caàm kim chaët vöøa phaûi, khoâng neân caàm chaët quaù hoaëc loûng quaù seõ khoù khaâu.
 +Caàn giöõ an toaøn traùnh kim ñaâm vaøo ngoùn tay hoaëc baïn beân caïnh.
 -GV goïi HS leân baûng thöïc hieän thao taùc.
 GV höôùng daãn kyõ thuaät khaâu thöôøng:
 -GV treo tranh quy trình, höôùng daãn HS quan saùt tranh ñeå neâu caùc böôùc khaâu thöôøng.
 -Höôùng daãn HS quan saùt H.4 ñeå neâu caùch vaïch daáu ñöôøng khaâu thöôøng.
 -GV höôùng daãn HS ñöôøng khaâu theo 2caùch:
 +Caùch 1: duøng thöôùc keû, buùt chì vaïch daáu vaø chaám caùc ñieåm caùch ñeàu nhau treân ñöôøng daáu. 
 +Caùch 2: Duøng muõi kim gaåy 1 sôïi vaûi caùch meùp vaûi 2cm, ruùt sôïi vaûi ra khoûi maûnh vaûi döôïc ñöôøng daáu. Duøng buùt chì chaám caùc ñieåm caùch ñeàu nhau treân ñöôøng daáu. 
 -Hoûi :Neâu caùc muõi khaâu thöôøng theo ñöôøng vaïch daáu tieáp theo ?
 -GV höôùng daãn 2 laàn thao taùc kó thuaät khaâu muõi thöôøng.
-GV hoûi: khaâu ñeán cuoái ñöôøng vaïch daáu ta caàn laøm gì?
 -GV höôùng daãn thao taùc khaâu laïi muõi vaø nuùt chæ cuoái ñöôøng khaâu theo SGK.
 -GV löu yù :
 +Khaâu töø phaûi sang traùi.
 +Trong khi khaâu, tay caàm vaûi ñöa phaàn vaûi coù ñöôøng daáu l ... :
-Từ ghép:chung quanh,hung dữ,nhũn nhặn,dẻo dai,vững chắc,thanh cao,chí khí.
-Từ láy:sừng sững,lủng củng,mộc mạc,cứng cáp.giản dị.
-Làm vào vở,kq:
-ngay ngắn,thẳng thắn
-Nêu miệng
VD: Bạn Hà ăn mặc rất giản dị.
-Khuyến khích các em còn nhút nhát t/bày.
-Khuyến khích hs làm 
 Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
LUYỆN TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I.Mục tiêu : Giúp HS
 -Củng cố mối quan hệ của yến, tạ, tấn với kg 
 -Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo .
II.Đồ dùng :VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bài 1 :
7 yến = ..kg
4 tạ = ..kg
9 tấn = ..kg
7 yến 6 kg = .kg
5 tạ 4 kg = .kg
8 tấn 2 yến = .kg
200 kg = tạ
350 kg = .tạ ..yến
705 kg =.tạ ..kg
654 kg = tạ .yến .kg
6789 kg = .tấn .tạ yến ...kg
GV nhận xét chữa bài - tuyên dương
Bài 2 : Tính 
145kg + 48 kg = ..kg 
604 kg - 49 kg = kg
125 yến x 3 = ..yến
845 kg : 5 = .kg
248 kg : 4 = kg
Bài 3 : Một xe ô tô loại lớn chở được 5 tấn 7 tạ hàng , một xe ô tô loại nhỏ chở được ít hơn ô tô loại lớn 50 tạ hàng . Hỏi cả hai ô tô chở được bao nhiêu tạ hàng ? 
*GV nhận xét chữa bài 
 Trò chơi tiếp sức 2 đội - Bạn A làm xong bài gọi tên bạn B lên làm
Bài 1 :
7 yến = 70 kg
4 tạ = 400 kg
9 tấn = 9000 kg
7 yến 6 kg = 76 kg
5 tạ 4 kg = 504 kg
8 tấn 2 yến = 8020 kg
200 kg = 2 tạ
350 kg = 3 tạ 5 yến
705 kg = 7 tạ 5 kg
654 kg = 6 tạ 5 yến 4 kg
6789 kg = 6 tấn 7 tạ 8 yến 9 kg
HS nhận xét 
Bài 2 : Tính (Làm vở - 1 HS làm bảng)
145kg + 48 kg = 193 kg 
604 kg - 49 kg = 555 kg
125 yến x 3 = 375 yến
845 kg : 5 = 169 .kg
248 kg : 4 = 62 kg
Bài3 : Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng
Khối lượng hàng xe chở nhỏ là :
 57 - 50 = ( 7 tạ )
Khối lượng hàng 2 xe ô tô chở tất cả 
 7 + 57 = 64 ( tạ )
 ĐS : 64 tạ
HS nhận xét chữa bài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP::
THÁNG 9: EM YÊU TRƯỜNG EM
HOẠT ĐỘNG 1: Xây dựng sổ truyền thống lớp em
I.Mục tiêu:
Học sinh biết góp sức mình vào việc xây dựng sổ truyền thống
Gióa dục lòng tự hào là một thành viên của lơp mình, có ý thức bảo vệ danh dự cho lớp
II.Đồ dùng: Sổ truyền thống chi đội
III.Cách tiến hành:
Bước 1: Dựa vào mẫu sổ do liên đội đưa ra giáo viên phân công cho từng học sinh, từng tổ để hoàn chỉnh sổ truyền thống
Phân công cho từng tổ ghi lai danh sách từng tổ viên, họ và tên, nam/nữ, chỗ ở, hoàn cảnh gia đình, sở thíchthành tích mình đạt được trong năm qua.
Sau đó nạp lại để xây dựng sổ truyền thống
Tìm hiểu lịch sử anh hùng mà chi đội mình mang tên.
Bước 2: Tiến hành xây dựng sổ truyền thống
Giáo viên chọn những em chữ đẹo để viết các thông tin vào sổ
Trang trí thêm tranh ảnh vào cho đẹp và phong phú.
 ------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011
KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
- Giải thích được lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
 Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Hình trang 18,19 SGK.
	- Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Mục tiêu : Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng bốc thăm xem đội nào nói trước.
+ Bước 2 : Cách chơi và luật chơi.
- GV phổ biến luật chơi.
- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Đội nào chậm, sai ® thua.
+ Bước 3 : Thực hiện
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến
- 2 đội bắt đầu chơi.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
* Mục tiêu : 
- Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật.
- Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Thảo luận cả lớp.
- GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật.
+ Bước 2 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
+ Bước 3 : Thảo luận cả lớp.
- Các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình trên cơ sở xử lí thông tin trong phiếu học tập.
- Để chốt lại ý chính GV yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 19/SGK.
* GV kết luận : 
- Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Ngay tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3 đến 1/2 đạm động vật.
- Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thịt ở mức vừa. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt; tối thiểu mỗi tuần ăn 3 bữa cá.
* Lưu ý : Nên ăn nhiều đậu phụ và sữa đậu nành ® cung cấp đạm thực vật ® phòng chống bệnh tim mạch và ung thư.
Bài sau : Xử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.
THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 	
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN.YC:Thực hiện được KN động tác. 
 - Rèn luyện tư thế cơ bản, ý thức tổ chức kỷ luật, giúp HS biết chơi và tổ chức chơi được các trò chơi. 
II. Địa điểm – phương tiện - Sân TD 
 - Còi. 
 III. Tiến trình dạy học:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
SL
TG
Mở đầu
-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ.
-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khoẻ học sinh.
-Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD.
 Xoay các khớp cơ thể.
 TC: Kéo co
Cơ bản.
8p
24p
Đội hình nhận lớp:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
ĐH khởi động.
 x x x x x
 x x x x x 
 X
1.ĐHĐN. Ôn lại các nội dung sau:
*Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ.
*Đi đều, đứng lại, quay các hướng
-GV làm mẫu, để cả lớp nhớ lại và cho học sinh luyện tập. 
-Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để sửa sai.
-Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
-Các tổ trình diễn, thi đua với nhau.
-Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
-GV cùng HS quan sát sửa sai.
2.Trò chơi: “Bỏ khăn”
-GV hướng dẫn luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử 1 lần
- Thưởng – phạt sau 1 lần chơi
Kết thúc
-Thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét giờ học.
3p
Đội hình ôn: x x x x x x 
 x x x x x x
 X 
Phân nhóm tập luyện.
 Đội hình trò chơi theo vòng tròn. 
 x
 x x
 x X x
 x x 
 x
Đội hình kết thúc
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 X
LUYỆN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I.Mục tiêu:-Rèn cho hs kĩ năng nhận biết các sự việc chính của cốt truyện.
-Biết kể lại được câu chuyện đó dựa trên cốt truyện của nó.
-Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên.lời kể rõ ràng,mạch lạc. 
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các sự việcchính của bài 1
III.Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I.Luyện tập:
1.Đọc lại truyện một người chính trực
2.Truyện Một người chính trực gồm có những sự việc chính nào?
-Rèn kĩ năng xđ các sự việc chính trong một truyện đọc.
-H/d:Căn cứ vào nội dung truỵên đọc để xđ
-Kết hợp chấm bài
-Gắn bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính,nhận xét,chữa bài
-Nhắc lại, Thế nào là cốt truyện?
3.Dựa vào cốt truyện trên kể lại truyện Một người chính trực
H/d:Dựa vào cốt truyện để kể lại bằng lời của mình,không sao chép nguyên văn bài đọc.
II.Củng cô,dặn dò:-Về ôn luyện
-Gọi 2 em đọc,cả lơp đọc thầm
-1 HS nêu y/c của bài,cả lớp làm vào vở
Kq:-Tô Hiến Thành lập ngôi vua theo di chiếu của vua
-Tô Hiến Thành ốm nặng,Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ,chăm sóc
-Ôngtiến cử TrầnTrung Tá người tài ba thay ông đứng đầu triều đình,ông là người chính trực.
-Nhận xét,chữa bài
-HS nêu
-HS làm nháp,2em kể trước lớp
-Nhận xét,bổ sung
-Làm vào vở
-Chữa bài
AN TOÀN GIAO THÔNG: Bài 1
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến; hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông.
-Các em xác định được các biển báo và nội dung của một số biển báo ở khu vực gần trường học, gần nhà, hoặc thường gặp.
-Giáo dục học sinh ý thức chú ý đến biển báo, tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu giao thông.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : 12 biển báo sẽ giới thiệu trên bìa cứng, phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
 Bài mới : Giới thiệu bài . 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
-Giới thiệu 5 nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ :
 Biển báo cấm ; Biển hiệu lệnh ;Biển phụ; Biển báo nguy hiểm ; Biển chỉ dẫn.
a)Biển báo cấm :
-Cho học sinh quan sát biển báo số 110a và 122.
-Nêu nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo?
- Căn cứ vào hình vẽ và chữ trong biển báo cho biết nội dung của biển báo?
- Biển báo cấm dùng để làm gì?
- Nêu ý nghĩa của biển báo 110a và biển báo 122? 
b)Biển hiệu lệnh :
-Giới thiệu 7 biển hiệu lệnh 301(a, b, c, d), 303, 304, 305 : Biển hiệu lệnh dùng để báo hiệu lệnh phải tuân theo.
- Mô tả đặc điển của biển hiệu lệnh? Ý nghĩa của mỗi biển hiệu lệnh nói trên?
c)Biển báo nguy hiểm :
-Cho học sinh xem các biển báo nguy hiểm số 208, 209, 233.
-Biển báo nguy hiểm dùng làm gì?
- Mô tả hình dạng, màu sắc, hình vẽ của biển báo nguy hiểm?
- So sánh đặc điểm biển báo số 209 với biển báo số 208 và 233?
 3.Củng cố - Dặn dò :
 - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ .
 -Nhận xét giờ học.
 -Dặn dò : Phải thực hiện theo hiệu lệnh hoặc biển chỉ dẫn trên đường nếu có, đi sát lề bên phải. 
Theo dõi.
-Quan sát.
-Cá nhân mô tả đặc điểm của biển báo 110a và 122, HS cả lớp theo dõi,bổ sung.
 -Biển báo cấm để báo những điều cấm.
Đặc điểm : Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen.
+ Biển báo số 110a - cấm đi xe đạp.
+ Biển báo số 122 - dừng lại.
-Quan sát hình vẽ biển báo hiệu lệnh.
-Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
Đặc điểm : Hình tròn, màu xanh lam, có hình vẽ hoặc kí hiệu màu trắng biểu thị hiệu lệnh.
Ý nghĩa : Biển báo số 301(a, b, c, d) – Hướng phải đi theo vòng xuyến. Biển báo số 304 – Đường dành cho xe thô sơ. Biển báo số 303 – Đường giao nhau. Biển báo số 305 – Đường dành cho người đi bộ.
Quan sát +Thảo luận nhóm 2, trả lời, bổ sung.
- Biển báo nguy hiểm dùng để báo những nguy hiểm có thể xảy ra.
- Đặc điểm : Hình tam giác, nền vàng, viền đỏ, hình vẽ và kí hiệu màu đen.
-Biển báo số 208 – Giao nhau có đèn tín hiệu Biển báo số 209 – Giao nhau với đường ưu tiên. Biển báo số 233 – Nguy hiểm khác.
- Biển báo 209 không có kí hiệu và đặt một góc nhọn hình tam giác chúc xuống đất.

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa t4.doc