Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 10

Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 10

I/ Mục tiêu

 -Đọc rành mạch trôi chảy được bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.HSKG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc tren 75 tiếng/ phút).

-Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một ssố hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhan vật trong văn bản tự sự.

II/ Đồ dùng dạy - học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách TV 4,tập một.

III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 34 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10:
Ngày soạn : 7/11/2009
Ngày giảng : Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Chào cờ 
Tiết : 2
Môn : TẬP ĐỌC
Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)
I/ Mục tiêu 
 -Đọc rành mạch trôi chảy được bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.HSKG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc tren 75 tiếng/ phút).
-Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một ssố hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhan vật trong văn bản tự sự.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách TV 4,tập một.
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài 
b) Kiểm tra TĐ và HTL: 5 HS 
 -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài-HS đọc trong SGK(hoặcTL) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
-GV cho điểm 
c) Bài tập
Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu của bài. 
? Như thế nào là truyện kể ?
? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “thương người như thể thương thân”(tuần 1,2,3).
-HS phát biểu, GV ghi bảng:
 -GV phát phiếu 
- Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu:
 ? Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
 ? Lời trình bày có rõ ràng mach lạc không ?
- HS bốc thăm đọc trước 1 –2’
-HS đọc to
-HS trả lời
-HS đọc đề
+Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa.
 -Dêù Mèn bênh vực kẻ yếu ,Người ăn xin, 
-Thảo luận
-Trình bày kết quả
-Những HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày
 - HS sửa bài theo lời giải đúng:
Tên bài
Tác giả
Nhân vật
Nội dung chính
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu...
Tô Hoài
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- bọn nhện
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
 Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài.
-HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu. 
-GV nhận xét, kết luận :
a/ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến : 
b/ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết : 
c/ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe 
 3. Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét chung tiết học.
-Dặn về nhà tiếp tục luyện đọc.
Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.
-Hoạt động nhóm
-Đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm
- Là đoạn cuối truyện Người ăn xin ...
-Là đoạn Nhà Trò ( truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình : 
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò.
-HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. 
- HS lắng nghe.
Tiết : 3
Môn : TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
Giúp HS:
 -Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.Biết được đường cao của hình tam giác.
-Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
-Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.(KKHS làm thêm)
II/ Đồ dùng dạy - học 
-Thước thẳng và eke
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
-HS lên bảng làm bài tập 2,3 tiết trước.
-GV Kiểm tra vở bài tập của HS.
-GV nhận xét sửa sai. 
2.Dạy học bài mới.
a.Giới thiệu bài
b.GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
-GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
 ?So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?
?Một góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 2.
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
?Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?
-Tương tự với đường cao CB
-GV kết luận : 
?Vậy vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ?
 -GV nhận xét sửa sai.
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện :
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi HS nêu thứ tự từng bước vẽ của mình. 
 -GV cho HS nêu và lên thực hiện.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 4. (a)
-Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB bằng 6cm, chiều rộng bằng 4cm.
-Yêu cầu HS nêu rỏ các bước vẽ của mình.
-KKHS nêu cách xác định trung điểm N của cạnh BC , trung điểm M của cạnh AD, sau đó nối cạnh MN.
?Hãy nêu tên các hình CH có trong hình vẽ ?
?Nêu tên các cạnh song song với AB ?
-GV nhận xét sửa sai.
 3.Củng cố-Dặn dò:
-Hỏi bài vừa học.
-Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong.
-3 HS lên bảng thực hiện.
-Lắng nghe.
-Hình tam giác ABC.
+GócnhọnABC,ABM,MBC, ACB, AMB.Góc tù : BMC.Góc bẹt : AMC.Góc vuông : BAC.
+Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông.
+Một góc bẹt bằng hai góc vuông.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-Đường cao của hình tam giác ABC là : AB và BC
-Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
-HS làm tưng tự như trên.
-Vì đường thẳng AH là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác nhưng không vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC.
-HS vẽ vào tập và 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
-HS theo dõi thao tác của bạn.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện và nêu.
-HS nêu miệng.
-Các hình CN là : ABCD, ABNM, MNCD.
-Các cạnh song song với AB là : MN, DC
-HS nêu.
 -Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết : 4
Mơn : TẬP ĐỌC
Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2)
I/ Mục tiêu 
- Nghe, viết đúng chính tả,trình bày đúng bài: “Lời hứa.”(tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút) ,không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CTû.(HSKG viết đúng và tương đối đẹp bài CT(Trên 75chữ/15 phút); hiểu ND của bài.
-Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép 
 - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4,5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 – 5 HS.
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài 
b) hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn chính tả
 -GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó 
 - GV đọc mẫu lần 2.
* GV cho hs viết chính tả
 - Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết.
 - GV đọc lại toàn bài chính tả .
* Chấm chữa bài
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2 : Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời các câu hỏi :
- Cho hs đọc yêu cầu BT2 + câu hỏi
- Từng cặp trao đổi, trả lời các câu hỏi a, b, c, d, . HS phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét
a/ Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ? 
b/ Vì sao trời đã tối em không về ? 
c/ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng å làm gì? 
d/ Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ? 
Bài tập 3 : Lập bảng tổng kết QT viết tên riêng 
- Các em đọc yêu cầu BT3.
-GV nhắc HS :Xem lại KT cần ghi nhớ(T7)
+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt.
- HS làm bài vào vở. GV phát phiếu riêng cho một vài HS.
- Cả lớp sửa bài theo lời gải đúng :
3. Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Tiết 3 kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL. 
-Đọc thầm
- HS viết bài
-HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
-HS viết bài
Dò bài, tự sửa lỗi
-HS sửa lỗi cho bạn
-Đại diện nhóm trả lời
- Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn
- Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay
- Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của ....
-Đại diện nhóm trả lời
-Đọc yêu cầu.
-Xem kiến thức cũ
-Làm bài.
-Trình bày kết quả
-Sửa bài
- HS lắng nghe
Tiết : 5
Mơn : RÈN CHỮ
Bài : BÀI 10
I/ Mục tiêu 	
Giúp HS :
- Ôn cách viêt hoa các chữ : H, T, Ô
- Viết chữ đúng và đẹp bài luyện viết số 10. Yêu cầu học sinh trình bày đúng theo cách trình bày của bài mẫu, chữ viết đảm bảo về độ cao, khoảng cách, viết các nét cơ bản gần giống mẫu. HS bước đầu làm quen với kĩ thuật viết thanh đậm chữ hoa.
II/ Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ viết mẫu của giáo viên.
- Vở Thực hành viết đung viết đẹp lớp 4
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra bài viết trước (phần HS viết ở nhà)
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài 
b) hướng dẫn HS luyện viết
- HS mở vở luyện viết
* GV gợi ý để học sinh nắm được nội dung bài viết
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài viết : Cơ con gái khơng biết yêu quý người cha, thích ăn chơi đua địi, nên đã mất tất cả
* Các điểm cần lưu ý khi viết bài
- Các chữ viết hoa ?
- HS nêu các chữ phải được viết hoa
- cho HS nhắc lại về cấu tạo và quy trình của các chữ viết hoa đó, (GV chỉ nói lại trên chữ mẫu) : H, T, Ô
- H ... ùi xách tay bằng vải )
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm. +Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
 +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định:Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 HS nêu các bước thực hiện.
 +Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.
 +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.
 -GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
 -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK
 -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác.
 -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
-GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời.
HS quan sát và trả lời.
-HS đọc và trả lời.
-HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-HS lắng nghe.
HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác.
-Cả lớp nhận xét.
HS thực hiện thao tác. 
 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009.
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I MỤC TIÊU -Giúp HS :
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II.CHUẨN BỊ 
 -Kẻ sẳn nội dung ở sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ 
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Giới thiệu t/c giao hoán của phép nhân.
-GV yêu cầu HS thực hiện so sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
-GV viết lên bảng biểu thức 5 X 7 và 7 X 5.
-GV cho HS thực hiện vào bảng con rồi so sánh giá trị của hai biểu thức
-GV giới thiệu tiếp một vài cặp số tương tự và cho HS thực hiện rồi nhận xét.
c.Giới thiệu t/c giao hoán của phép nhân.
-GV treo bảng số như sgk.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức a X b và b X a.
?Vậy giá trị của biểu thức a X b như thế nào với giá trị của biểu thức b X a ?
-Ta có thể viết a X b = b X a.
?Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a X b và b X a.
?Khi đổi chỗ các thừa số của tích a X b cho nhau thì ta được tích nào ?
?Khi đó giá trị của a X b có thay đổi không ?
?Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích như thế nào ?
-GV yêu cầu HS nêu lại tính chất và công thức.
d.Luyện tập, thực hành :
*Bài 1.
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu .
?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV ghi lên bảng ; 4 X 6 = 6 X.... và yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống.
-HS thực hiện.
?Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?
-HS làm các phần còn lại.
-GV nhận xét sửa sai.
*Bài 2(a,b)
 -GV yêu cầu HS đọc đề.
-GV yêu cầu 2HS lên bảng thực hiện.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
-GV nhận xét sửa sai.
*Bài 4.(KKHS làm thêm)
-Yêu cầu HS đọc đề.
-KKHS làm vào vở.
?Nêu phép nhân có thừa số là 1?
?Nêu phép nhân có thừa số là 0?
-GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố- Dặn dò:
*Tìm 2 BT có giá trị bằng nhau:
 a) 4x2145 c) (2100+45)x 4
 b)3964x6 d)(4+2)x(3000+964) 
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS thực hiện.
 5 X 7 = 35, 7 X 5 = 35
-Vậy 5 X 7 = 7 X 5
-HS đọc bảng số.
4 X 8 = 32, 8 X 4 = 32
6 X 7 = 42, 7 X 6 = 42
- Giá trị của biểu thức a X b bằng với giá trị của biểu thức b X a
-Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí lại khác nhau.
-Khi đổi chỗ các thừa số của tích a X b cho nhau thì ta được tích b X a.
 -Không thay đổi.
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
-HS nhắc lại.
-1 HS đọc đề.
-. Điền số thích hợp vào ô trống.
-HS điền số 4.
-Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi
 -HS đọc đề.
 -HS làm bài vào vở.
-HS đọc đề.
 a X 1 = 1 X a = a
 a X 0 = 0 X a = 0
+ 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó.
+ 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0.
-Các nhóm TL nhóm đôi, tự tìm KQ đúng.
-2HS lên bảng làm thi đua.
-HS lắng nghe về nhà thực hiện.
------------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA 
CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN (tiết 8)
I.MỤC TIÊU:
 -HS viết đúng chính tả,trình bày đẹp đoạn”Ngày mai....vui tươi” trong bài Trung thu độc lập.
Làm được bài tập điền vần ăn/ăng.
 -Viết được bức thư ngắn đúng nội dung,thể thức một lá thư
II.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:.
I.CHÍNH TẢ (5 điểm):
1.Nghe viết: Trung thu độc lập “Ngày mai...vui tươi” (3 điểm).
2.Bài tâp:(2 điểm).
a.Điền vào chỗ tróng: “ăn/ăng”
mặt tr... b...khoăn.
ch...gối phải ch...
b.Tìm và viết hai từ láy:
-Có phụ âm đầu x:
-Có vần ao:
II.TẬP LÀM VĂN (5 ĐIỂM):
*Đề bài:
Nhân dịp năm mới, em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn 
hoặc người thân nói về ước mơ của em.
 -------------------------------------------------------------------------
 ĐỊA LÝ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I- MỤC TIÊU:- Học sinh biết:
 - Nêu được một số đặc điểm của thành phố Đà Lạt: Vị trí, khí hậu, du lịch .
 - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh,ảnh về thành phố Đà Lạt .
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1-KTBC ;
 ? Nêu một số đặc điểm của sôngở Tây Nguyên và ích lợi của nó? -Tại sao ta phải bảo vệ rừng?
2-Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
*HĐ1: TP nổi tiếng về rừng thông và thác nước .
- Dựa vào hình 1ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 SGK, để biết :
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
? Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
? Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
* GV nhận xét, kết luận : Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ 
? Hãy chỉ vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ ?
? Quan sát hình 1 và hình 2, rồi mô tả lại cảnh đẹp của Đà Lạt hoặc một cảnh đẹp ở Đà Lạt mà em biết?
- GV nhận xét, tuyên dương.
c.HĐ2 : Đà Lạt -thành phố du lịch và nghỉ mát :
- Dựa vào hình 3,ø mục 2 và vốn hiểu biết, các nhóm thảo luận :
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát.?
? Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ?
?Hãy trình bày tranh, ảnh về Đà Lạt đã sưu tầm.
* GV nhận xét, kết luận : Đà Lạt là thành phố du lịch nghỉ mát nổi tiếng của nước ta
d.HĐ3 :Hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt .
- Các nhóm thảo luận :
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả rau xanh ?
? Kể tên một số hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt ?
? Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.?
?Rau và hoa của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
* GV nhận xét, kết luận : Đà lạt có nhiều hoa, quả, rau xanh, rừng thông thác nước và biệt thự 4-Củng cố-Dặn dò 
-Tổ chức trò chơi : hoàn thiện sơ đồ có sẵn.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị ôn tập.
.
- HS trả lời
- Hoạt động cá nhân .
- HS đọc thầm trong SGK ,trả lời..
- Cao nguyên Lâm Viên 
- Khoảng 1500m 
- Quanh năm mát mẻ
- HS nhắc lại 
- HS xung phong.
- Học sinh mô tả.
- Hoạt động nhóm, thảo luận, đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- Không khí trong lành thiên nhiên tươi đẹp 
- Khách sạn, sân gôn biệt thự 
-Đồi Cừ, Công đoàn, Lam Sơn ...
-Trình bày tranh ảnh mô tả ..
-HS nhắc lại ..
- Hoạt động nhóm đôi, thảo luận ghi chép đại diện nhóm trình bày trước lớp 
- Có nhiều loại được trồng với diện tích lớn ..
- Lan, hồng cúc, lay-ơn dâu tây, hồng..bắp cải, súp lơ 
- Khí hậu mát mẻ
- Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ..
-HS nhắc lại ..
-HS tham gia thi đua.
------------------------------------
THỂ DỤC 
BÀI 20
(GV bộ môn dạy)
----------------------------------------
 SINH HOẠT LỚP
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
 II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
IIIII. LÊN LỚP:
1. Chi Đội trưởng đánh giá lại hoạt động tuần qua.
 GV đánh giá chung
2. Từng phân đội thảo luận và đề ra hướng khắc phục nhược điểm.
3. GV triển khai kế hoạch tuần tới.
	-Tiếp tục duy trì những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
	-Học bài và làm bài tập trước khi đến lớp.
	-Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, có chất lượng.
	-Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
	-Trang phục đúng quy định.
	-Nộp các khoản tiền kịp thời, đầy đủ.
	-Tham gia tốt kế hoạch của liên Đội và nhà trường đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10 CKTKN.doc