Giáo án các môn khối 4 - Tiểu học Lan Mẫu - Tuần 17

Giáo án các môn khối 4 - Tiểu học Lan Mẫu - Tuần 17

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

2.Kĩ năng:

HS đọc lưu loát toàn bài.(hs trung bình )

Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.( hs khá -giỏi )

II.CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tiểu học Lan Mẫu - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai Môn: Tập đọc	Tiết 33
BÀI: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. 
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu loát toàn bài.(hs trung bình )
Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.( hs khá -giỏi )
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Trong quán ăn “ba cá bống”
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho 
các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ thơ khác với người lớn như thế nào.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng 
hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn 
bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
1/Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
2/Các vị đại thần & các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của nàng công chúa?
3/Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần & các nhà khoa học?
4/Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài (theo cách phân vai) 
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ  Tất nhiên là bằng vàng rồi) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng (tt) 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS nêu:
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu 
+ Đoạn 2: tiếp theo  tất nhiên là bằng vàng rồi 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
-1-2hs phát biểu ( hs trung bình )
-HS suy nghĩ trả lời 
-Trao đổi nhóm đôi ( hs khá –giỏi )
-Trao đổi nhóm 4(hs khá-giỏi )
Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ) 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
Môn: Toán	Tiết 81
 LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Thương có chữ số 0
Thương có ba chữ số.
Thương có bốn chữ số.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, tìm số chia.
Bài tập 3:
- Giải toán có lời văn. Lưu ý: yêu cầu HS nhắc cách tìm số trung bình cộng. 
Bài tập 4:
Cho HS thi đua tìm câu trả lời đúng.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị Kiểm tra
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS đặt tính rồi tính
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa(hs trung bình )
-HS làm bài(hs khá –giỏi )
-HS sửa bài
-HS làm bài
-HS sửa bài
Môn: Chính tả	Tiết 17
 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT l / n, ât / âc 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao 
2.Kĩ năng:
Luyện viết đúng các chữ có âm đầu l/n hoặc vần ât/âc
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu viết nội dung BT2a, BT3
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: 
GV kiểm tra lại BT2a
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
GDVSMT: Cảnh thiên nhiên vùng núi cao rất đẹp ,ta phải biết yêu quý môi trường thiên nhiên .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
GV dán bảng 4 tờ phiếu 
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
GV dán bảng 4 tờ phiếu cho các nhóm HS thi tiếp sức
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: 
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
HS nhận xét
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao 
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm vào VBT
4 HS lên bảng thi làm
Từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
HS đọc yêu cầu của bài tập
4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức 
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì?, từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết 
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ 
- GV nhận xét & chấm điểm 
2.Bài mới: 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bài tập 1, 2
- GV cùng HS phân tích, làm mẫu câu 2
- GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi, phân tích tiếp những câu còn lại.
GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3
GV cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai: 
GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, chốt lại lời giải đúng. 
* Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
- 1 HS giỏi lên bảng, gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn . Nhận xét 
Bài tập 2
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
Bài tập 3
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhắc HS khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới bằng bút chì mờ những câu trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì? 
3.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập củaHS.
3
12
18
2
1 HS nhắc lại ghi nhớ 
Bài tập 1, 2
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầ
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét.
-HS đọc thầm phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào VBT
-HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi theo cặp, xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ 
3 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài
HS đọc yêu cầu của bài tập
Một số HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình – nói rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
- HS về học bài 
Ngày soạn 13.12 Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng
- Thực hiện các phép tính nhân và chia. Giải bài toán có` lời văn
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ
II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ kẻ sẵn BT1
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS làm bài tập 
- Nhận xét cho điểm 
2. Bài mới 
Bài 1
 - HS tính tích của 2 số hoặc tìm một thừ số rồi ghi vào vỡ
Bài 2
- HS đặt tính rồi thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số
Bài 3
- Hướng dẫn HS giải theo các bước:
 + Tìm số đồ dùng học toán đã nhận
 + Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trường
- Nhận xét-sửa bài
 40 x 468 = 1872 ...  HS về ôn tập
Ngày soạn 15.12 Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng: 
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà, phù hợp với khả năng của bản thân.
II.CHUẨN BỊ: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động (tiết 1)
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét
2. Bài mới: 
Hoạt động1 
Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 5)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 5
- GV nhận xét & nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
Hoạt động 2
HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (bài tập 3, 4, 6)
- GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm
- GV nhận xét, khen những nhóm trình bày tốt
* GV kết luận chung:
Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình & xã hội.
Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường & ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Củng cố - Dặn dò: 
-Làm tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường & ngoài xã hội.
Chuẩn bị bài: Kính trọng, biết ơn người lao động
3
13
17
2
HS nêu
HS nhận xét
HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi
HS trình bày trước lớp
Lớp thảo luận, nhận xét
HS trình bày theo nhóm
Cả lớp thảo luận, nhận xét
- HS về nhà thực hành 
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS hiểu trong câu kể Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ & cụm động từ đảm nhiệm. 
II.CHUẨN BỊ: B ảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Câu kể Ai làm gì? 
- GV yêu cầu HS làm lại BT3
- GV nhận xét & chấm điểm 
2. Bài mới: 
+ GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: đoạn văn có 6 câu. Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì
- Yêu cầu 2, 3:
+ GV dán bảng 3 băng giấy viết 3 câu văn, mời 3 HS lên bảng
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
GV mời 1, 2 HS nêu ví dụ minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ 
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV phát phiếu cho 3 HS làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV dán 1 tờ phiếu lên bảng, mời 1 HS lên bảng nối các từ ngữ, chốt lại lời giải đúng. 
- GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trường vào giờ ra chơi); nhắc HS chú ý nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu 
3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
3
12
18
2
- HS thực hiện
- HS nhận xét. 
+ Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến đúng.
+ HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào VBT
+ 3 HS lên bảng 
+ HS suy nghĩ, chọn lời giải đúng, phát biểu ý kiến. 
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào VBT
- Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào VBT
- HS phát biểu ý kiến
- 1 HS lên bảng nối các từ ngữ, chốt lại lời giải đúng. 
- HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- HS về nhà thực hành 
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS : 
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 & k chia hết cho 5
- Nắm được khái niệm số chẵn & số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 & chia hết cho 5.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS đọc bài tập về nhà 
2. Bài mới:
- GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
- GV giao cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết cho 2.
- Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
- GV cho HS làm bảng phụ 
- Cho HS nhận xét những số chia hết cho 2 là chẵn hay lẻ ? 
* Thực hiện tương tự như trên để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 
Thực hành
Bài tập 1.1
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 & điền vào dòng để trống trong VBT.
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2.2
- GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Bài tập 3.3
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó chữa miệng.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Về nhà làm BT còn lại 
3
13
17
2
- HS đọc bài tập 
- HS tự lấy VD rồi tìm số nào chia hết cho 2 viết vào một cột , không chia hết cho 2 viết vào một cột 
- HS rút ra quy tắc 
- HS làm – Kiểm tra chéo 
- HS làm bài tập 
- GV giúp đỡ HS lúng túng 
- HS về làm BT + ôn tập 
Môn KHOA HỌC	Tiết 34
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn KĨ THUẬT	Tiết 17
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẪM TỰ CH
Ngµy so¹n 14.12 Thø t­ ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2008
LÞch sư
¤n tËp häc kú I
I. Mơcc tiªu: Häc xong bµi nµy h/s biÕt
- Tõ bµi 1 ®Õn bµi 14 tr¶i qua 5 giai ®o¹n lÞch sư. KĨ tªn c¸c sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu trong 5 giai ®o¹n nµy, nh©n vËt lÞch sư.
- Cđng cè KT vỊ chiÕn th¾ng B¹ch §»ng, §inh Bé LÜnh dĐp lo¹n 12 xø qu©n, nhµ LÝ rêi ®« ra Th¨ng Long.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
TG
Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cị 
- HS ®äc néi dung bµi cị 
2. Bµi míi 
- H­íng dÉn HS «n tËp 
+ N­íc v¨n Lang ra ®êi c¸ch ®©y bao nhiªu n¨m ? ë ®©u ? 
+ Thµnh tùu nỉi bËt cđa ng­êi d©n ¢u L¹c lµ g× ? 
+ Tơc g× cđa ng­ßi ¢u L¹c con l­u l¹i ®Õn ngµy nay ? 
+ KĨ tªn mét sè cuéc khëi nghÜa cđa nh©n d©n ta d­íi ¸ch ®« hé cđa c¸c triỊu ®¹i phong kiÕn ? 
+ Nªu diƠn biÕn cđa khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng ? 
+ Nªu diƠn biÕn cđa chiÕn th¾ng b¹ch §»ng ? 
+ V× sao LÝ Th¸i Tỉ chän Th¨ng Long lµm kinh ®« ? 
+ Nhµ TrÇn ®· coi träng viƯc ®¾p ®ª nh­ thÕ nµo ? 
* GV hƯ thèng cho HS c¸c mèc lÞch sư 
Tõ khi nhµ n­íc V¨n Lang ra ®êi ®Õn cuèi thêi Nhµ trÇn 
- GV hái – HS tr¶ lêi tr­íc líp 
3. Cđng cè dỈn dß 
- GV hƯ thèng néi dung – DỈn vỊ «n tËp 
3
20
10
2
- HS tr×nh bµy 
- HS ®äc c©u hái – Trao ®ỉi cỈp ®«i 
- Tr×nh bµy tr­íc líp 
- NhËn xÐt – Bỉ sung 
- HS tr¶ lêi – NhËn xÐt 
- HS vỊ «n tËp 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. 
II.CHUẨN BỊ: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
-GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
- Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn ?
Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS lưu ý:
+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết dựa 
-GV chọn 1 – 2 bài viết tốt - chấm điểm
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn 
 3
9
12
8
2
- 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
-1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh.
-HS phát biểu ý kiến – HS khá giỏi có thể trả lời cả 3 câu hỏi. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý 
- HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
- HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý 
- HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên trong của chiếc cặp sách 
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
Toán
Luyện tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 
- Biết làm các bài tập có liên quân đấu hiệu chia hết cho 2, 5 
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
2. Bài mới 
Bài tập 1 
- HS nêu
- HS nhận xét
-HS tự tìm & nêu
-HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
-Vài HS nhắc lại.
-HS làm bài(hs trung bình )
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm bàinhóm đôi 
-HS sửa bài(hs khá –giỏi )
-HS làm bài vào vở 
-HS sửa bài
GV:Nguyễn Thị Kim Xuyến
Trường TH Nguyễn Văn Dương
Đức Hịa_Long An

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 17 lop 4 (moibosung).doc