Giáo án các môn khối 4 - Tiểu học Lan Mẫu - Tuần 7

Giáo án các môn khối 4 - Tiểu học Lan Mẫu - Tuần 7

I – Mục tiêu: Giúp HS:

 - Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.

 - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.

 - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.

II - Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - Phiếu học tập.

III – Các hoạt động dạy – học.

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tiểu học Lan Mẫu - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008 
Khoa học 
 Phòng bệnh béo phì
I – Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
	- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
	- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.
II - Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ SGK.
	- Phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời:
- Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới. 
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1
Tìm hiểu về bệnh béo phì .
- Làm việc theo nhóm . Quan sát tranh SGK
- Làm việc cả lớp.
- Kết luận
* Hoạt động 2
Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- GV nêu câu hỏi lớp thảo luận.
+ Để tránh bệnh béo phì chúng ta cần làm gì ? 
* Hoạt động 3
Đóng vai.
- Tổ chức và hướng dẫn .
- Làm việc theo nhóm .
- Trình diễn . 
C – Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì . Người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc bệnh cao .
- HS hoạt động nhóm.
- Trình bày kết quả.
- HS nhận xét .
+ ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao 
- Các nhóm thảo luận sắm vai 
- HS trình diễn 
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Về học bài .
.........................................................................
Luyện tiếng việt
Luyện tập về từ ghép và từ láy 
I/ Mục tiêu :
	- Củng cố cho HS nắm chắc về từ ghép và từ láy . Biết tìm từ ghép từ láy trong đoạn văn, đoạn thơ.
	- Biết vận dụng dùng từ chính xác khi làm văn .
II/ Chuẩn bị : Nội dung 
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : Thế nào là từ ghép ? Từ láy ? Cho ví dụ ? 
2. Bài mới 
Bài tập 1
Từ mỗi tiếng dưới đây hãy tạo ra các từ láy và từ ghép
 a. nhỏ b. lạnh c. vui 
	- Cho HS làm theo nhóm đôi viết ra nháp .
	- GV theo dõi hướng dẫn .
	- Gọi HS nối tiếp đọc từ tìm được .
	- GV cùng cả lớp nhận xét - chữa bài 
* Chú ý một số trường hợp dễ lẫn giữa từ ghép và từ láy . VD : nhỏ to, ...
Bài tập 2
Tìm từ láy từ ghép có trong đoạn thơ sau . Sau đó, háy cho biết từ ghép giống và khác từ láy ở điểm nào ?
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buốm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh .
 ( Nguyễn Du ) 
	- HS làm bài cá nhân .
	- HS nào lúng túng trao đổi với bạn bên cạnh .
	- một HS viết từ tìm được ra bảng phụ.
	- HS lên chữa bài - Nhận xét 
( Từ ghép : cửa bể, chiều hôm, cánh buồm, ngọn nước, nội cỏ, chân mây, mặt đất.
Từ láy : thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh . 
	- Giống nhau : Đều là từ nhiều tiếng 
	- Khác nhau : + Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa.
 + Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm .
Bài 3 Các từ dưới đây là từ láy hay từ ghép ? Vì sao ?
 tươi tốt, buôn bán, mặt mũi, nhỏ nhẹ, đi đứng .
	- HS làm - Chữa bài .
IV/ Củng cố dặn dò :
	 - GV hệ thống bài 
	- Về học bài và làm BTTN
........................................................................................................................................
tập đọc
tiết 13 : trung thu độc lập
I- Mục tiêu
- Đọc đúng các từ: Gió núi bao la, soi sáng, chi chít, mươi mười lăm năm nữa...
 Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại , trăng ngàn, nông trường...
- Nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II- Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc phân vai bài chị em tôi 
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi HS đọc chú giải,
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1,2,3
- Yêu cầu HS đọc và trả lời
- Đại ý của bài này nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn: Ngày mai...vui tươi.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Tổ chức HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
C. Củng cố – dặn dò
- 1 HS đọc toàn bàiNhận xét tiết học- Dặn HS về nhà học bài
- 4 HS thực hiện
- HS đọc tiếp nối: 
+ Đoạn 1: Đêm nay...các em
+ Đoạn 2: Anh nhìn...vui tươi.
+ Đoạn 3: Trăng...các em.
 Gọi HS đọc đoạn 1
- HS trả lời 
- Làm tưng tự 
- HS nêu Đại ý
 3 HS đọc
+ Đọc thầm và tìm ra cách đọc hay.
- HS đọc
- HS đọc toàn bài.
Toán
Tiết 31 : Luyện tập
I – Mục tiêu :Giúp HS :
-Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng , tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , thử lại phép trừ các số tự nhiên .
-Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính , giải toán có lời văn .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ , vở toán .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A –Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài 4(40)
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD luyện tập :
*Bài 1 (40)
-GV cho PT: 2416 + 5164
-Gọi HS làm bảng , rồi yêu cầu
-Chữa bài nhận xét 
*Bài 2 ( 40)
-GV viết phép tính 6839 – 482 
yêu cầu HS đặt tính và thực hiện 
-Yêu cầu HS nhận xét bài .
-GV nêu cách thử lại.
-Yêu cầu HS thử lại phép trừ .
-HS chữa nhận xét bài .
*Bài 3 (41) Gọi HS nêu Y/c của bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Chữa bài nêu cách tìm X .
-GV nhận xét cho điểm .
* Bài 4 (41) 
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu trả lời .
-GV nhận xét .
C – Củng cố – Dặn dò :
-GV tổng kết giờ học .
-HD làm bài 5 (41) ở nhà .
-Chuẩn bị bài sau .
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-1 HS làm bảng , HS lớp làm nháp .
-HS nhận xét .
1 HS làm bảng .
-HS nhận xét .
-HS thực hiện 6357 + 482 để thử lại 
-HS đọc .
-HS nêu yêu cầu : Tìm X :
-HS làm bài , HS lớp làm vở .
 X = 4242 
TL: 4242 – 707 = 3535 
-HS đọc đề .
 Bài giải .
Ta có 3143 >2428 .Vậy núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là :
 3143 – 2428 = 715 (m )
 Đáp số : 715 m .
lịch sử
Bài 5 : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
I – Mục tiêu :Sau bài HS có thể :
-Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng .
-Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng .
-Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc :Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Hình minh hoạ SGK .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS trả lời câu hỏi ;
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới .
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài :
*HĐ1 : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền .
-GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời ;
-Yêu cầu 1HS trình bày hiểu biêt của em về Ngô Quyền .
-GV tóm tắt tiểu sử Ngô Quyền .
*HĐ 2 :Trận Bạch Đằng .
-GV chia nhóm HS thảo luận .
+Vì sao có trận Bạch Đằng ?
+Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu Khi nào ?
+Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc 
+Kết quả của trận Bạch Đằng ?
Gọi đại diện các nhóm trình bày .
-GV nhận xét , tuyên dương HS .
*HĐ 3 : ý nghĩa của chiến thắng .
-Cho HS cả lớp thảo luận .
+Sau chiến thắng Ngô Quyền đã làm gì ?Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?
GV KL.
C – Củng cố – Dặn dò ;
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
- GV tổng kết nội dung toàn bài .
( Câu hỏi 2 sửa lại là : Kết quả củachiến thắng Bạch Đằng )
-2 HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ xung .
 HS đọc SGK trao đổi trả lời :
-HS các nhóm thảo luận .
-Vì Ngô quyền muốn bắt giết......
-Trận đánh diễn ra ở cửa sông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
- Ông cho chôn cọc gỗ nhọn ở cửa sông..
-Quân Nam Hán chết quá nửa , Hoằng Tháo tử trận , cuộc xâm lược hoàn toàn thất bại .
- HS thảo luận đưa ra ý kiến :
-Sau chiến thắng mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô .
-Đất nước được độc lập sau hơn 1nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ .
- HS đọc SGK (23)
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007
Chính tả ( Nhớ- viết ) 
Gà Trống và Cáo
I- Mục tiêu
Nhớ - viết chính xác đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn... đến làm gì được ai trong truyện thơ Gà trống và Cáo.
Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch. 
- HS luôn có ý thức rèn chữ viết đẹp .
II- Đồ dùng dạy – học : 	Bài tập 2a.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
+ phe phẩy, thoả thuê,tỏtường,dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn...
- B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả.
 a- Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng. Hỏi HS về nội dung đoạn viết .
b- Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
c- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
d- Viết, chấm, chữa bài
3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức 
- Gọi HS nhận xét , chữa bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
C- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Dặn HS về nhà viết lại bài tập
- 4HS lên bảng thực hiện .
+ sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác...
- 3 - 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ và trả lời câu hỏi
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối
- Viết hoa Gà Trống, Cáo 
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
.
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS cùng bàn thảo luận và tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ
- Đặt câu:
+Bạn nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+Phát triể ... địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô 10 nước trên thế giới.
- 1 HS lên bảng. 
- 2 HS lên bảng viết.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
- Dán phiếu.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 những phố cổ của Hà Nội.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
- Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm.
- Viết tên các địa danh vào vở.
- Vùng TâyBắc: Sơn la, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình.
- Vùng Tây Nguyên: Đắk lắk, Kon Tum, Gia Lai.
- HS trả lời 
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng .
- Sử dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức .
II - Đồ dùng dạy – học .
- Bảng phụ , phấn màu , vở toán .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
- HS chữa bài tập 4 (T44)
- Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
2 – Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng 
- GV treo bảng phụ HS nêu giá trị cụ thể của a , b, c 
-Làm tương tự với giá trị khác của a, b, c 
- GV giúp HS viết :
(a+b)+c = a +(b+c)rồi diễn đạt bằng lời :Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng hai số còn lại .
- GV giới thiệu nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng .
3 – Luyện tập thực hành 
Bài 1(T45)
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu 
- Chữa bài nhận xét .
Bài 2 (T45)
- Gọi HS đọc đề bài .
 - Gọi HS chữa bài .
- GV nhận xét .
Bài 3 (T45)
- Gọi HS đọc bài .
- Yêu cầu HS làm bài .
-Yêu cầu HS giải thích bài của mình .
C – Củng cố – Dặn dò :
- GV tổng kết giờ học .
- HD làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau .
- HS chữa bài 
- HS nhận xét .
- HS nêu giá trị cụ thể .
- HS so sánh giá trị của từng biểu thức .
- Làm bài .
- Gọi vài HS đọc
-HS nhắc lại .
- HS làm cá nhân 
- Kiểm tra chéo 
- HS làm nhóm đôi.
- Một nhóm làm bảng phụ 
- Chữa bài .
-HS đọc đề bài .
-1HS giải bảng phụ . Lớp làm vở .
* Chú ý cách trình bày và câu trả lời .
* GV quan tâm HS làm chậm 
- HS về học bài và làm BT
..
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I- Mục tiêu
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn.
II- Đồ dùng dạy – học.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc 1 đoạn văn 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài, 
* Chú ý lời kể ngắn gọn, dễ hiểu, ước mơ chân thật, đơn giản, gần gũi với đời sống hàng ngày , có thể ước mơ cao hơn về sau này đạt được 
- Yêu cầu HS tự làm nháp. 
- HS trao đổi nhóm đôi 
 - Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện.
- GV sửa lỗi câu, từ cho HS .
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa, và kể cho người thân nghe.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
Đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thức hiện cả ba điều ước đó . Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian 
- HS làm nháp 
- HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau trả lời
HS nghe phải nhận xét, góp ý, 
bổ sung cho bài của bạn.
- Học sinh thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- HS về lam thành bài hoàn chỉnh . 
An toàn giao thông 
Bài 6 : An toàn khi đi trên các phương tiện 
giao thông công cộng 
I/ Mục tiêu : 
- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đậu đỗ đón khách lên, xuống tàu xe .
- HS biết cách lên. xuống tàu, xe an toàn .
- HS biết và chấp hành đúng luật khi đi tàu, xe . 
II/ Chuẩn bị : Một số tranh ảnh .
III/ Cac hoạt động dạy học 
* Hoạt động 1 : Ôn tập
- Gọi HS trả lời một số câu hỏi sau : 
+ Đường thuỷ là loại đường như thế nào ? Đường thuỷ ở đâu ? 
+ Trên đường thuỷ có những loại phương tiện giao thông nào hoạt động ? 
+ Một số biển báo hiệu tren đường thuỷ ? 
- Nhận xét – Củng cố các kiến thức đã học .
* Hoạt động 2 : Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe .
- Cho HS trả lời xem ai đã được đi xe khách, đi tàu.
- Những nơi để mua vé tàu, xe ấy người ta gọi là gì ? 
 ( + Đi tàu hoả, máy bay : đến nhà ga , sân bay
 + Đi ôtô : đến bến xe 
 + Đi tàu, thuyền : đến bến cảng ) 
- Khi mua vé cần chấp hành như thế nào ? 
* Liên hệ : Đi ôtô có thể không cần ra bến mà bắt xe tại các điểm đỗ xe 
* Hoạt động 3 : Lên xuống tàu xe
- Đi ôtô : 
 + Ngồi trong xe đầu tiên phải nhớ là gì ? ( Đeo dây an toàn )
 +HS quan sát tranh
- Khi lên xuống phải thực hiện như thế nào ? 
- Nếu không tuân thủ đúng quy định thì sẽ gặp phải tác hại gì ? 
* Kết luận : Chỉ lên, xuống tàu xe khi xe đã dừng hẳn . Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn xô đẩy . Phải bám vịn chắc vào thành xe . Xuống xe không được chạy sang đường ngay . Phải chờ cho xe đi, quan sát xe trên đường rồi mới sang .
* Hoạt động 4 : Ngồi ở tren tàu xe
- Cho HS thảo luận theo nhóm .
- Gọi các nhóm lên trình bày .
- GV cùng cả lớp nhận xét. Chốt ý chính .
IV/ Củng cố dặn dò : Hệ thống bài . Về thực hiện 
.........................
khoa học
Bài 14: phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I – Mục tiêu : Giúp HS.
- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
II - Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Giấy bút .
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cho điểm.
B – Bài mới. 
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung.
* HĐ 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, ........
* HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá .
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi: 
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh.
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Kết luận: Cách phòng bệnh: ..................
* HĐ 3: Vẽ tranh cổ động.
+ Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện .
Bước 1: Tổ chức và HD 
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hành.- GV hướng dẫn HS vẽ tranh.
Bước 3; Trình bày và đánh giá.
C – Củng cố , dặn dò. 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. - Dặn HS giữ vệ sinh chung.
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời.
+ Tiêu chảy, tả, lỵ.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi theo tranh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển 
- Các nhóm treo sản phẩm..
- HS đọc mục bạn cần biết.
Sinh hoạt : Kiểm điểm tuần 7
I.Mục tiêu:
- ổn định tổ chức lớp
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định Tuy nhiên còn có một số em chưa ngoan như :
Em Tùng, Mạnh , Khoẻ, Hiếu
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũn như trên lớp.
Các em có tiến bộ như: Hoàng Phương, Ngân, Thảo
Em Thảo, Hiếu Phương
Chưa tíên bộ :
Em Tùng ,Yến, Sơn Mạnh, Khoẻ, Ba,....
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
- Thi đua học tốt lao động chăm giành nhiều điểm tôt chào mừng ngày 20-10 ngày phụ nữ Việt Nam
- Thị đua chào mừng ngày 20-11 ngày nhà giáo Việt Nam
3.Sinh hoạt văn nghệ;
=======================$========================
Luyện toán 
Luyện về toán cộng trừ 
I/ Mục tiêu :
- Luyện cho HS làm thành thạo các phép tính . Biết làm toán có lời văn .
- Khích lệ HS ham thích học toán .
II/ Chuẩn bị : Nội dung 
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : Nêu các cộng hai số , trừ hai số ? 
2. Bài mới
Bài tập 1 : Tính
2483 + 6975 5089 + 3887 2993 + 3808 38724 - 22097 39094 + 47288 69404 - 32585
- HS làm bảng con 2 PT
- HS làm vở .
- Củng cố cách cộng, trừ .
Bài tập 2 :
Trường tiểu học Thanh Kì có 1863 học sinh , trường tiểu học Thanh Tân có nhiều hơn trường tiểu học Thanh Kì 294 học sinh . Hỏi :
a. Trường tiểu học Thanh Tân có bao nhiêu học sinh ? 
b. Cả hai trường có bao nhiêu học sinh ? 
- HS đọc bài toán – Tóm tắt .
- HS trao đổi cách làm .
- HS làm nháp .
- Một HS làm bảng phụ .
- Gắn bảng chữa bài .
Bài tập 3 :
Theo số liệu thống kê, năm 1999 thủ đô hà Nội có 2671000 người , thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hơn thủ đô Hà Nội 2365100 người . Hỏi :
a. Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu người ? 
b. Năm 1999 cả hai thành phố có bao nhiêu người ? 
- HS đọc thầm – Suy nghĩ làm bài .
- Gv hướng dẫn những HS chưa hiểu .
- HS làm vở .
- Chấm bài .
Gợi ý bài giải
Năm 1999 thành phố Hồ Chí Minh có số người là :
2671000 + 2365100 = 5036100 ( người )
Cả hai thành phố năm 1999 có số người là :
2671000 + 5036100 = 7707100 ( người )
 Đáp số : a. 5036100 người ; b. 7707100 người
IV/ Củng cố dặn dò : 
- Hệ thống bài . Về làm BTNC

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan7.doc