Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1 - Nguyễn Văn Khâm - Năm học: 2014 – 2015

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1 - Nguyễn Văn Khâm - Năm học: 2014 – 2015

I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu ở của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì.

- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược.

- Giáo dục HS tự hào và học tập tinh thần yêu nước ở Trương Định.

II. Đồ dùng dạy – học:

-GV: Hình trong SGK phóng to. Bản đồ hành chính. Phiếu học tập của HS.

- HS: đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 6 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1 - Nguyễn Văn Khâm - Năm học: 2014 – 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 15/8/ 2014
Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 20114
Lịch sử
 Tiết1 . “Bình Tây Đại nguyên soái”:Trương Định
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu ở của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược.
- Giáo dục HS tự hào và học tập tinh thần yêu nước ở Trương Định.
II. Đồ dùng dạy – học:
-GV: Hình trong SGK phóng to. Bản đồ hành chính. Phiếu học tập của HS.
- HS: đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 
- GV giới thiệu bài và chỉ trên bản đồ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm Trương Định băn khoăn suy nghĩ?
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập, mỗi nhóm giải quyết một nhiệm vụ trên.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời theo gợi ý SGV.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hỏi:
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương định không tuân theo lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? Em biết gì thêm về Trương Định?
+ Em có biết đường phố nào mang tên Trương Định?
3: Củng cố - dặn dò:
-GVnhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe..
- HS thảo luận nhóm thảo câu hỏi.
- Đại diện HS trình bày.
- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận bài.
- HS nhắc lại bài học.
- HS thực hiện.
Kể chuyện
Tiết 1:Lí TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu:
1:Rốn luyện kỹ năng núi:
-HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh ; kể được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện ; biết kết hợp lời kể với điệu bộ cử chỉ, nột mặt một cỏch tự nhiờn.
 -Hiểu được ‏‎ ý nghĩa cõu chuyện: ca ngợi anh Lớ Tự Trọng giàu lũng yờu nước dũng cảm bảo vệ đồng chớ, hiờn ngang bất khuất trước kẻ thự.
2: Rốn kỹ năng nghe:
 - Tập trung nghe thầy (cụ) kể chuyện, nhớ truyện.
 - Chăm chỳ theo dừi bạn kể chuyện; nhận xột, đỏnh giỏ đỳng lời kể của bạn.
 3: Giỏo dục HS lũng yờu quớ, kớnh trọng anh Lớ Tự Trọng.
II. Đồ dựng dạy - học: GV: Bảng phụ ,tranh SGK.
 HS:Tinh thần học tập.
III: Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A: Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt ). 
B: Dạy bài mới: ( 37 phỳt )
 1:Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 2: Giỏo viờn kể chuyện . 
 - GV kể lần 1 ,viết bảng cỏc nhõn vật. HS lắng nghe.
 - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh.GV có thể nêu câu hỏi giúp HS nhớ nội dung chuyện.
 3.Hướng dẫn HS kể chuyện . . 
Bài tập1:Gọi HS đọc yờu cầu bài tập. 
- GV cho HS dựa vào tranh minh hoạ và trớ nhớ cỏc em hóy tỡm cõu thuyết minh cho mỗi tranh.. Gọi HS nhận xột, Gv nhận xột. 
* GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho sỏu tranh .
Bài tập 2: HS đọc yờu cầu của đề bài. 
* GV nhắc nhở HS: + Kể đỳng cốt truyện. 
 + Kể xong cỏc em trao đổi với bạn .
- Vỡ sao những người coi ngục gọi anh Trọng là “ễng Nhỏ”?
 - Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ?
 - Cả lớp nhận xột, GV nhận xột. HS bỡnh chọn bạn kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố -dặn dũ: GV nhận xột giờ học Về nhà chuẩn bị bài cho buổi học 
- Sự chuẩn bị của HS.
- HS giải nghĩa từ: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành viên.
- câu chuyện có nhân vật nào?
-Anh Lí Tự Trọng được cử đi học nước ngoài khi nào? Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
- HS thực hiện theo nhóm dựa vào câu hỏi.
- Gọi học sinh trỡnh bày
- Gọi 1 hs đọc lời thuyết minh cho sỏu tranh.
-BT2:
* HS kể theo nhúm: + Cho HS kể theo từng đoạn. + HS kể cả cõu chuyện. 
* HS thi kể chuyện trước lớp. GV nờu cõu hỏi : HS trao đổi nội dung cõu chuyện .
Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 20114
Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I.Mục tiờu :- HS biết cỏch đớnh khuy hai lỗ đỳng quy trỡnh và đỳng kĩ thuật
- Rốn cho HS cú tớnh cẩn thận.
-Giỏo dục HS ý thức lao động tự phục vụ bản thõn biết giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
II. Đồ dựng dạy học :
- Mẫu đớnh khuy hai lỗ. Một mảnh vải hỡnh chữ nhật cú kớch thước 10cm x 15cm.
- 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ. Chỉ khõu, kim khõu. Phấn vạch, thước kẻ, kộo.
III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới : 
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Quan sỏt và nhận xột mẫu.
GV đặt cõu hỏi :
+ Hỏi : Tất cả cỏc khuy này cú chung đặc điểm gỡ ? ( Đều cú hai lỗ).
+ Hỏi : Hỡnh dạng của cỏc khuy này ra sao ? ( Cú nhiều hỡnh dạng khỏc nhau).
* GV giới thiệu mẫu khuy hai lỗ, hướng dẫn cỏc em quan sỏt hỡnh 1b(SGK).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật. 
và đặt cõu hỏi : 
+ Hỏi : Em hóy nờu tờn cỏc bước trong quy trỡnh đớnh khuy ?( Vạch dấu cỏc điểm và đớnh khuy vào cỏc điểm vach dấu). 
+ Hỏi : Muốn vạch được dấu cỏc điểm đớnh khuy ta phải làm như thế nào ? 
GV hướng dẫn cỏch chuẩn bị đớnh khuy.
* GV hướng dẫn đớnh khuy : 
* GV thực hiện sau đú gọi HS thực hiện cỏc lần khõu cũn lại.
- GV hướng dẫn cỏch quấn chỉ quanh chõn khuy.h/dẫn kết thỳc đớnh khuy : - HS đọc lại 3. Củng cố dặn dũ : 
- Gọi HS nhắc lại cỏc thao tỏc đớnh khuy hai lỗ.
- Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị để giờ sau thực hành.
Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* HS quan sỏt mẫu khuy hai lỗ và hỡnh 1a trong SGK.
- GV cho HS quan sỏt một số khuy ỏo.
* HS đọc lướt nội dung mục II (SGK)
* Cho HS đọc nội dung phần 1 (SGK) và quan sỏt hỡnh 2.
* Cho HS quan sỏt hỡnh 3(SGK),
* Cho HS thực hiện thao tỏc. GV quan sỏt uốn nắn và hướng dẫn nhanh một lượt cỏc thao tỏc của bước 1.
lưu ý HS lờn kim nhưng khụng qua lỗ khuy , kộo chỉ lờn, quấn 3 4 vũng chỉ quanh đường khõu ở giữa khuy vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải khụng bị dỳm
- phần ghi nhớ SGK.
Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 20114
Địa lí
Tiết1 .Việt Nam - Đất nước chúng ta
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Chỉ được vị trí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu.
- Mô tả được vị trí địa lí và hình dạng nước ta. Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam.
- Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động d ạy
Hoạt động h ọc
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp
1.Vị trí địa lí và giới hạn(17’)
Hoạt động2: Làm việc theo cặp
Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi:
Bước 2: GV bổ sung và hoàn thiện.
 Bước 3: - GV yêu cầu một số HS lên chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu. 
- GV kết luận(SGK)
 2. Hình dạng và diện tích.(16’)
Hoạt động 3: ( Làm việc theo nhóm)
Bước 1: 
Bước 2: 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam Với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
Hoạtđộng4:Củngcố-Dặn d ũ:(2’)
-Nhắc hs về học bài.
-Về xem trước bài sau.
+ Đất nước Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? (Đất liền,biển, đảo và quần đảo) 
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? 
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? 
+ Tên biển là gì? ( biển Đông). 
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
HS trình bày kết quả làm việc.
 + Vị trí của nước ta có gì thuận lợi cho việc giao lưu với các nước khác?
- HS đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? (hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S ).
+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2?
+ So sánh diện tích nước ta với một số nước trong bảng số liệu.
- Đại diện các nhóm trả lời. HS khác bổ sung.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 1
I. Mục tiêu:
 -Giúp hs thấy được ưu khuyết điểm trong tuần.
 -Giúp hs có ý thức tốt hơn trong mọi mặt.xử dụng an toàn , tiết kiệm và hiệu quả khi dùng điện.Nhắc nhở hs chẩn bị kĩ những đồ dùng cho năm học mới.
 -HS tự giác phấn đấu vươn lên.
II. Chẩn bị: 
GV+HS: Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định : Lớp hát.
2. Nội dung:
 -Lớp trưởng lên nhận xét các mặt trong tuần:
 -HS phát biểu ý kiến.
 -GV điều khiển .
 -Xếp loại thi đua tuần1
 -Nhận xétchung:
+Ưu điểm:
 -Mặc đồng phục đúng quy dịnh.
 -Đi học đầy đủ , đúng giờ
 -Vệ sinh tương đối đầy đủ, sạch sẽ
 -Trong lớp hăng hấi phát biểu .
+Khuyết điểm:
 -1 số em chưa nghiêm túc trong truy bài..
 -Chữ viết còn cẩu thả: .... .
-Chưa học bài: 
Hay nói chuyện: ..
3. Dặn dò:
-Thực hiện tốt mọi việc.
-Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp...
-Tiếp tục ôn các kiến thức năm trước.
-GD hs và gia đình luôn thức hiện tốt cuộc sống văn minh không có tệ nạn xã hội.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 1 Day Hoang Lien Son.doc