Giáo án các môn khối 4 - Tuần 19 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 19 năm 2014

I- Mục tiêu:Giúp HS:

- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2.

- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2; biết 1km2 = 1000000m2 và ngược lại.

- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.

II- Chuẩn bị:

- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, hoặc mặt hồ vùng biển

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 39 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 19 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2015
Tiêết 2 : TOÁN
Ki lô mét vuông 
I- Mục tiêu:Giúp HS:
- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2; biết 1km2 = 1000000m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.
II- Chuẩn bị:
- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, hoặc mặt hồ vùng biển 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-GV nhận xét và chữa bài thi kiểm tra cuối học kì I.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới 
* Nêu MĐ – YC tiết học . 
 HĐ 1: Giới thiệu km2.
 * Giới thiệu km2 để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích k m2 
-GV đưa bức ảnh lớn về một khu rừng, cánh đồng có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km và yêu cầu HS quan sát hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó.
- Giới thiệu km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km
-Giới thiệu cách đọc và viết km2 
-Ki – lô - mét vuông viết tắt là km2 
-Viết bảng 1km2 =1000000 m2 
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống
* Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-HD học sinh làm bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,
Gọi 1 em lên bảng làm .
- Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
-Lưu ý học sinh các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 
-Nhận xét sửa bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
-Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào?
-Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào?
-Gợi ý đổi các số đo theo đơn vị thích hợp để so sánh và tìm đáp số.
3 - Củng cố dặn dò.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhắc lại các đơn vị đo đã học 
-Nghe , rút kinh nghiệm .
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe.
-Quan sát hình dung về diện tích.
- Nghe.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Ki – lô - mét vuông viết tắt là km2 
-Viết bảng 1km2 =1000000 m2 
* 1HS đọc đề bài.
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki – lô mét vuông
921Km2
Hai nghìn ki – lô – mét vuông
2000 km2
Ba mươi hai nghìn ki- lô-mét vuông
320000 km2
Năm trăm linh chín ki- lô-mét vuông
509k m2
*1HS đọc đề bài.
-Lần lượt 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
1k m2 = 1000000 m2 
1000000 m2 = 1 k m2 
1 m2 = 10000 dm2 
5k m2 = 5000000 m2 
-Nhận xét bài làm trên bảng. 
* 2-3 HS đọc 
-Thường dùng m2 
 -km2 
-Thực hiện đổi theo hướng dẫn.
* 2 Học sinh nhắc lại .
-2 HS nêu .
Rút kinh nghiệm
Tiêết 4 : TẬP ĐỌC.
Bốn anh tài. 
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài.
- Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm tay ®ãng cọc, Lấy tai tát nước, Móng tay đục máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- Tù nhËn thøc gi¸ trÞ c¸ nh©n.
- Hỵp t¸c.
- §¶m nhËn tr¸ch nhiƯm.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n
- Th¶o luËn nhãm.
- Hái ®¸p tr­íc líp.
- §ãng vai xư lÝ t×nh huèng.
IV. Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
V-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ:
* Nhận xét kết quả thi tập đọc cuối học kì I.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
2 -Bài mới.
*Giới thiẹu bài: 
Hoạt động 1: HD luyện đọc 
* Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.Kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn .
Giúp các em đọc đúng .
-Theo dõi sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp .
-Thi đua đọc giữa các cặp . GV nhận xét , tuyên dương .
-Gọi HS đọc bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Yêu cầu HS đọc đoạn 1 vµ 2 trả lời câu hỏi 1.2 SGK
-Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
-Có chuyện gì sảy ra với quê hương Cẩu Khây?
-Gọi Hs đọc đoạn còn lại.
-Truyện ca ngợi điều gì?
-Nhận xét 
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 1 -2 HS gioiû đọc lại toàn bài . 
-Tổ chức thi đua đọc:
+ Từng cặp thi đọc .
+ Thi đọc cá nhân theo dãy .
- Nhận xét ,tuyên dương những em đọc tốt .
3:Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi 2 em đọc lại toàn bài .
* Nghe.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu thiếu.
* Nhắc lại tên bài học.
* Theo dõi SGK
-Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài.
-Phát âm lại nếu đọc sai.
-Luyện đọc theo cặp.
-Đại diện một số cặp đọc lại có thi đua.
- 1HS đọc lại toàn bài
* Đọc bài trong nhóm và trả lời câu hỏi .
-Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã băng trai 18 
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng, bản tan hoang .
-1HS đọc.
-Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, .
- Vài HS nhắc lại .
* 5HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
-Cả lớp tập đọc diễn cảm.
-Đại diện một số cặp đọc trước lớp.
* 2 HS nhắc lại .
- 2 em đọc .
Rút kinh nghiệm
Tiêết 4 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	 Kim Tự Tháp Ai Cập.
I.Mục tiêu.
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập.
Giĩp HS thÊy ®­ỵc vỴ ®Đp k× vÜ cđa c¶nh vËt n­íc b¹n,cã ý thøc b¶o vƯ nh÷ng danh lam th¾ng c¶nh cđa ®Êt n­íc vµ thÕ giíi
Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn:x/s,iêt/iêc
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ :
* Nhận xét bài viết thi cuối học kì I.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: HD nghe - viết
* Đọc mẫu đoạn viết.
-Đoạn văn nói điều gì?
-§ã lµ mét danh lam th¾ng c¶nh.Chĩng ta cÇn ph¶i b¶o vƯ
-Viết lên bảng.
-Đọc cho học sinh viết.
-Nhận xét sửa.
*Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Chấm 7-10 bài.
-Nhận xét.
Hoạt đông 2: HD làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Tổ chức thi đua theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
 - Nhận xét , chốt kết quả đúng:
sinh vật , - biết – biết – sáng tác –tuyệt mĩ – xứng đáng 
3- Củng cố, dặn dò 
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
* Nghe.
* Nghe – và nhắc lại tên bài học.
* 1 -2HS đọc lại đoạn viết.
-Ca ngợi Kim Tư Tháp là một công trình kiến truc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
-HS phát hiện những từ hay viết sai – phân tích từ.
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
*1- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp chia làm 4 nhóm thi đua.
-Đại diện các nhóm nhận phiếu.
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng. 
-Nhận xét.
- Gọi 2,3 em nêu lại kết quả .
* 2 HS nhắc lại .
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
TUẦN 19 
Thứ hai ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2015
Tiêết 1 : ĐẠO ĐỨC
KÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng ( Tiết 1)
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- KÜ n¨ng t«n träng gi¸ trÞ søc lao ®éng
- KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù t«n träng, lƠ phÐp víi ng­êi lao ®éng.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Th¶o luËn.
- Dù ¸n
IV- Đồ dùng dạy – học
- SGK đạo đức
V- Các hoạt động dạy – học
1- Khëi ®éng: HS ch¬i trß ch¬i
2- Bµi míi
- Giíi thiƯu bµi
HĐ1: Thảo luận truyện
* GV đọc truyện
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK 
+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà kể về nghề của bố mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó?
- Nhận xét và kết luận :
=>Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người LĐ bình thường nhất.
HĐ2: Bài tập1 
* Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi ®ại diện nhóm trình bày kết quả .
+ Nhận xét hệ thống lại câu trả lời của HS
 HĐ3: Bài tập 2.
* Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi trong sách.
- Gọi HS trả lời câu hỏi .
GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
=> Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội
HĐ4: Bài tập 3
* Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào vở BT
- Gọi một số em nêu kết quả của mình .
=>GV kết luận: các việc làm a, c , d , đ , e, g là thể hiện sự kính trong và biết ơn người lao động
3: Củng cố, dặn dò 
* Gọi một số HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2012
Tiêết 1 : TOÁN
Luyện tập.
I.Mục tiêu. Giúp HS:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải toán có liên quan tính diện tích theo đơn vị đo k m2 .
II.Chuẩn bị:
- Bài tập 5 vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ.
* Gọi 2HS lên bảng làm bài 2 của tiết trước.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung 
2.Bài mới.
* Nêu tên Nd bài học . 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-HD học sinh làm bài.
-Yêu cầu Học sin ... iên
Hoạt động Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ.
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Nêu những nguyên nhân gây ra gió?
Nhận xét.
2- Bài mới
* Giới thiệu bài 
HĐ1:Tìm hiểu về một số cấp gió
+GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ( kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió)
+GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76SGK và hoàn thành bài t©p trong phiếu học tập
 (Phiếu học tập yêu cầu GV tham khảo sách thiết kế)
+GV gọi một số HS lên trình bày
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
*Cách tiến hành
+Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trong 77 SGK để trả lời các câu trong nhóm.
-Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
-Nếu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực thế địa phương. 
(có thể sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được để có câu trả lời phong phú)
+Làm việc cả lớp
HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình
*Cách tiến hành
-Chia nhóm phát phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện .
GV phô tô hoặc cho vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. 
- Nhận xét , tuyên dương .
3- Củng cố dặn dò 
* GV tổng kết giờ học
-Nhắc HS đọc thuộc ghi nhớ bài
* 1HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2HS đọc sách giáo khoa.
-Nghe giảng.
- Hình thành nhóm 4 quan sát và đọc các thông tin trong sách.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập
-Một số học sinh trình bày kết quả.
-Hình thành nhóm 6.
-Yêu cầu HS quan sát hình 5-6.
-2HS đọc phần bạn cần biết sách giáo khoa.
-Nêu: 
- 2- 3 HS nêu tác hại của bão.VD:
+ Làm đỗ nhà cửa , đắm thuyền bè ,
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được.
-Các nhóm nhận phát phiếu học tập.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm gắn chữ vào hình cho phù hợp.
-Đại diện các nhóm xong trước lên dán kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cả líp nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc .
* Nghe .
-2HS đọc nghi nhớ.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2015
Tiêết 2 : TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
-Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành
-Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan
II Chuẩn bị đồ dùng.
-Bài số1,2.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
* Gọi HS lên bảng làm bài 3a,b của tiết học trước.
-Nhận xét.
2- Bài mới
* Dẫn dắt ghi tên bài
Bài 1: Đưa ra các hình của bài tập 1.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi cùng quan sát nhận dạng các hình: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
Bài 2:
* Hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy, chiều cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng.
-GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 2 em làm bảng phụ . 
-Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp. 
-GV Nhận xét. Sửa.
Bài 3:
* GV vẽ hình 
 A B
 C D 
-Giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a,b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành P=(a+b)x2
-Cho vài HS nhắc lại công thức, diễn đạt, chẳng hạn: 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3-Củng cố dặn dò.
* Nêu lại tên ND bài học 
- Nhắc lại công thức tính HBH
* HS 1 làm bài a.
-HS 2 làm bài b. 
-Nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe , nắm yêu cầu .
-Thảo luận theo cặp đôi theo yêu cầu của GV.
-Đại diện một số cặp nêu.
Nhận xét.
-Nghe GV hướng dẫn.
Độ dài đáy
7cm
14
dm
23dm
Chiều cao
16cm
13
dm
16m
Diện tích 
7x16=
112(cm2)
-2 HS lên điền kết quả vào bảng phụ GV đã chuẩn bị.
-2-3 HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- Theo dõi 
-2-3 HS nhắc lại công thức, diễn đạt.
Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh liªn tiÕp nhân với 2, sau đó cho HS áp dụng để tính tiếp phần a) và b)HSKG
-Lớp làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm.
* 2 HS nhắc lại .
-2 em nêu.
Rút kinh nghiệm
Tiêết 3: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật.
I.Mục tiêu:.
-Củng cố nhạn thức về2 kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
-Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ, một số tờ giáy trắng to để HS làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 -Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS đọc các đoạn mở bài( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học. 
-Nhận xét.
2- Bài mới:
a. Giới thiêu ï bài :
b.Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: * Gọi HS đọc nội dung bài tập1.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
-Dán lên bảng tờ giấy viết sãn 2 cách kết bài.
-Nhâïn xét, nhắc lại hai cách kết bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả .
-Gọi HS phát biểu bài chọn 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Phát phiếu cho 2 em làm theo kiểu kết bài mở rộng -Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét .
3-Củng cố dặn dò 
* Nêu lại ND bài học ?
-Nhâïn xét chung tiết học.
-Dặn HS viết lại nếu chưa đạt .
* 2 HS nối tiếp lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp nghe và nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1-2 HS đọc., cà lớp theo dõi trong SGK.
-1-2 HS nhắc lại theo yêu cầu 
-HS đọc thầm bài:Cái nón, suy nghĩ làm việc cá nhân
-Phát biểu ý kiến:
Câu a:đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài.
Câu b:Xác định kiểu kết bài
 Má bảo: “Có của phải biết giữ gìndễ bị méo vành”
Đó là kiểu kết bài mở rộng: c¨n dặn của mẹ: ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ
-Nhận xét bổ sung.
* 1-2 HS đọc đề bài.
-Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả.
-3-4 HS phát biểu.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
-HS làm bài vào vở bài tập.(2 HS làm bài vào phiếu.
-3-4 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Nhận xét bài của bạn.
* 2 -3 HS nêu .
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2015
Tiêết 3 : ĐỊA LÍ
Đồng Bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS biết:
-Chỉ được vị trí Đồng Bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ Việt Nam
-Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của Đồng Bằng Nam Bộ
II. Chuẩn bị:
-Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam.
-Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam bộ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
HĐ 1 Giới thiệu bài
* Trong những bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam....
HĐ2: Đồng Bằng lớn nhất của nước ta
* Yêu cầu quan sát lược đồ vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau
1)Đồng Bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp lên?
2)Em có nhận xét gì về diện tích và so sánh víi đồng Bằng Bắc Bé?
3)Nêu các loại đất ở đồng Bằng Nam Bộ? 
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Yêu cầu HS hoàn thiện các nội dung vào bản đồ
HĐ3: Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
* Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau
+ Quan sát hình 2 em hãy
1)Nêu tên một số dòng sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ?
2)Hãy nêu nhận xét về mạng lưới kênh rạch đó?
H:Từ những đặc điểm về sông ngòi kênh rạch như vậy em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ
-Nhận xét câu trả lời của Hs
HĐ4: Trò chơi “ô chữ kỳ diệu”
* Yêu cầu HS hoàn thiện và điền vào sơ đồ.
-Gv có thể giảng giải thêm kiến thức về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của Đồng Bằng Nam Bộ như SGK
- GV đưa ra ô chữ với lời gợi ý có nội dung kiến thức bài học
+Yêu cầu HS tìm ra ô chữ hàng ngang và hàng dọc. Nội dung ô chữ
1-Đồng Bằng Nam Bộ gấp khoảng 3 lần đồng Bằng BB về đặc điểm
....
-GV phổ biến luật chơi
-Tổ chức cho HS chơi
-GV-HS chơi
3-Củng cố dặn dò
* Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
* Nghe
* Quan sát và thảo luận
-Đại diện 2-3 cặp đôi trả lời
+Sông Mê Công và sông Đồng Nai
+Diện tích lớn nhất nước ta. Khoảng 3 lần Đồng Bằng Bắc Bộ
+ Đất phù sa Đất chua, Đất mặn
-Quan sát tổng hợp ý kiến hoàn thiện sơ đồ
* Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện 2-3 nhóm trình bày ý kiến
+Sông lớn:Sông mê công, sông đồng nai
+Kênh: Rạch sỏi, phụng hiệp...
+Sông ngòi kênh rạch mạng lưới dày đặc và chằng chịt
-Đại diện nhóm vừa trình bày ý vừa chỉ trên bản đồ...
+Đất ở đồng Bằng Nam Bộ rất màu mỡ..........
-Các nhóm nhận xét bổ sung
* Học sinh thực hiện .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
-Hoàn thiện sơ đồ.
- Cả lớp nhận xét , chốt lại kết quả đúng .
* 2 HS nhắc lại 
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc