Giáo án các môn khối 4 - Tuần 2

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 2

I. Mục tiêu :

Biết mối quan hệ giữa cac dơn vị cac hang lien ke

Biết viết,dọc cac sơ co den 6 chữ số đ

II. Chuẩn bị :

- GV : Bảng phóng to tranh vẽ SGK trang 8, thẻ từ.

- HS : VBT, SGK.

III. Các hoạt động :

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Biểu thức có chứa 1 chữ (tt)

3. Bài mới

a./Giới thiệu bài :Để ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kế và học đọc, viết các số só 6 chữ số, các em tìm hiểu qua bài hôm nay.

 GV ghi tựa bài lên bảng.

 b/Các hoạt động:

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:.. Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.
Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200
I. Mục tiêu : 	
Biết mối quan hệ giữa cac dơn vị cac hang lien ke
Biết êviết,dọc cac sơ co deên 6 chữ số đ	
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phóng to tranh vẽ SGK trang 8, thẻ từ.
HS : VBT, SGK.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Biểu thức có chứa 1 chữ (tt)
3. Bài mới 
a./Giới thiệu bài :Để ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kế và học đọc, viết các số só 6 chữ số, các em tìm hiểu qua bài hôm nay.
® GV ghi tựa bài lên bảng.
	b/Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Ôn tập 
Mục tiêu: Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
GV treo tranh phóng to trang 8/ sgk.
GV cho Hs nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kế.
	10 đơn vị là mấy chục?
	10 chục là mấy trăm?
	10 trăm là mấy nghìn?
	10 nghìn là mấy chục nghìn?
a) Giới thiệu hàng trăm nghìn.
Đếm thêm chục nghìn từ 1 chục nghìn đến 10 chục nghìn?
GV nói: 10 chục nghìn là 1 trăm nghìn.
GV giới thiệu cách viết.
b) Viết, đọc số có 6 chữ số.
GV treo bảng phụ có nội dung.
Trăm nghìn
Chục nghìn
nghìn
- GV gắn các thẻ từ ghi 100000 , 10000 ,  10 , 1 lên các cột tương ứng bên bảng. Gọi H đếm xem:
+	Có bao nhiêu trăm nghìn?
+	Bao nhiêu chục nghìn?
+	Bao nhiêu đơn vị?	
GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng (như sgk/ 9). Gọi Hs xác định lại số vừa gắn ?
GV hướng dẫn cách viết số và đọc số.
GV lập số trên bảng. Goi Hs viết và đọc số.
GV viết số và yêu cầu Hs lập số.
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số.
	Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
Hs tự làm bài ® sửa miệng.
	Bài 2: Viết vào chỗ chấm.
Dùng bảng phụ gọi Hs lên sửa bài + đọc số bằng miệng.
	Bài 3: Nối theo mẫu.
Sửa bài bảng con.
GV đọc số. H viết số vào bảng con
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
Hs nêu.
Hs đếm.
Hs nhắc lại (2 – 3 em)
Hs trả lời
Hs quan sát.
Hs đếm.
Hs xác định xem gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn  đơn vị.
Hs nhắc lại.
	+ Viết từ trái sang phải, 
	+ Đọc từ trái sang phải, đọc từng hàng cao đến hàng thấp.
Hs viết rồi đọc số vừa viết.
Hs dùng thẻ từ lập số trên bảng.
Hs đọc đề.
Hs làm bài.
Hs đọc đề rồi tự làm.
Hs sửa bài.
Hs đọc đề + làm bài.
Hs sửa bài bảng con.
4: Củng cố
Nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số?
Thi đua 2 dãy. GV đọc ® H viết số và ngược lại.
IV.Hoạt động nối tiếp
Bài tập về nhà: 3, 4/ 10
Chuẩn bị: Luyện tập.
Rút kinh nghiệm
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:.. Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tt ).
Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200
I. Mục tiêu :
Giọng dọc phu hợp tính cach mạnh mẽ của nhan vạt De men.
Hiểu nội dung bai: Ca ngợi de men co tam long nghĩa hiệp, ghét áp bức bất cơng bênh vực chị nha tro yeu duối.
Chọn dược danh hiêu phù hợp với tính cách của dế mèn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Lòng thương người của Hồ Chủ Tịch.
3. Bài mới 
a./ Giới thiệu bài :Trong bài đọc lần trước, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn ghe về sự ức hiếp của nhà Nhện, về tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò. Bài đọc các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn Nhện, cứu giúp Nhà Trò.
 b/Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ
GV đọc mẫu toàn bài + tranh.
Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  hung dữ.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
Hướng dẫn Hs luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ.
	+	Luyện đọc các từ ngữ khó phát âm.
	+ 	Hướng dẫn đọc đúng ngữ điệu các câu văn sau (bảng phụ).
 GV nhận xét cách đọc.
GV yêu cầu giải nghĩa các từ: chóp bu, nặc nộ, có của ăn của để, văn tự.	
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: chóp bu, nặc no
Đoạn 1:( Hoạt động cá nhân)
Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?
GV chốt: Để bắt được 1 kẻ nhỏ bé và yếu đuối như Nhà Trò thì sự bố trí như thế là rất kiên cố và cẩn mật.
 Đoạn 2: ( Hoạt động nhóm) 
Chia nhóm – giao việc – thời gian thảo luận.
+ Dế Mèn đã làm cách nào để Nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã làm cách nào để nhận ra lẽ phải?
GV nhận xét – chốt:
GV kết luận: Các danh hiệu trên ghi nhận những phẩm chất đáng ca ngợi nhưng mỗi danh hiệu vẫn có nét nghĩa riêng và danh hiệu hiệp sĩ rất thích hợp với hành động của Dế Mèn.
GV liên hệ giáo dục.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu: biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
GV hướng dẫn cách đọc:
- Lời nói của Dế Mèn đọc mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh.
- Những câu văn miêu tả kể chuyện: giọng đọc phù hợp với từng văn cảnh, từng chi tiết.
Hoạt động lớp, nhóm đôi
Hs lắng nghe + quan sát.
Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2 lượt )
Hs luyện đọc: lủng củng, nặc nộ, co rúm, béo múp béo míp, xúy xóa, quang hẳn.
Hs dùng gạch / đánh dấu ngắt nghỉ hơi, gạch dưới từ cần nhấn mạnh.
Vài Hs luyện đọc các câu trên.
Hs đọc nối tiếp (nhóm đội)
Hs đọc từng đoạn (1 lượt)
2 Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa của các từ đó.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Hs đọc thầm _ Trả lời câu hỏi.
	+ Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí kẻ cánh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong cá hang đá với dáng vẻ hung dữ.
Lớp bổ sung.
Hs đọc thầm _ thảo luận.
Trình bày _ lớp bổ sung.
Hs trao đổi nhóm đôi.
Đại diện 1 số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét.
Nhiều Hs luyện đọc.
Hs nhận xét
4: Củng cố
Đọc phân vai: người dẫn chuyện, Dế Mèn.
Em đã học tập được điều gì ở Dế Mèn?
IV.Hoạt động nối tiếp
Luyện đọc thêm.
Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Chuẩn bị: Truyện cổ nước mình.
 Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:.. Thủ công 
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200
I.MỤC TIÊU:	
 học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 Vạch được đường dấu trên vải ( vạch dường thẳng, dường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt cĩ thể mấp mơ.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm, kéo, phấn, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1./ Ổn định:
- HS hát.
2./Bài cũ: Vật liệu dụng cụ cắt may, khâu, thêu.
3./ Bài mới: 
a./ Giới thiệu bài:
b/Các hoạt động:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Mục tiêu: học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.
- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
Mục tiêu: Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đường kỹ thuật.
Vạch dấu trên vải
- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.
Cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Lưu ý: 
Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.
+ Hoạt động 3: HS thực hành
Mục tiêu: học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.
+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Mục tiêu: Hs biết dánh giá sản phẩm của mình
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.
- Nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.
- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành
- Từng nhóm tự đánh giá.
4. Củng cố 
- Gọi hs nhắc lại cách cắt vải theo đường vạch dấu?
IV.Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bị bài: Khâu thường.
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
Rút kinh nghiệm
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về Chú bé?
- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc bút ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tời gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt ságn và xếch.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Oác.
- Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn.
- Yêu cầu HS kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tốt.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- 2 nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS tìm trong các bài đã học hoặc em đã đọc ở trong báo.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và đoạn văn.
- Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe.
- HS tự làm bài.
- 3 – 5 HS thi kể.
4./ Củng cố :Hỏi: 
+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì?
 + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. 
- GV nhận xét giờ học.
IV.Hoạt động nối tiếp
- HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau..
Rút kinh nghiệm
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:.. Toán 
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.
Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200
Mục tiêu : :
	Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
	Biết viết cac số dến lớp triệu.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
HS : SGK, VBT, bảng con
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : So sánh các số có nhiều chữ số
3. Bài mới :
 a./ Giới thiệu bài : Ghi bảng tựa bài”triệu và lớp triệu”.
b/Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu triệu và lớp triệu gồm có hàng triệu,chục triệu ,trăm triệu.
Mục tiêu: Hiểu biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
GV gọi HS lên bảng lớp. GV đọc, HS viết số.
GV yêu cầu HS viết số mười trăm nghìn.
GV chỉ vào số “1000000” và nói “số này gọi là 1 triệu”.
Số 1000000 có tất cả mấy chữ số ?
Có bao nhiêu chữ số 0 ?
GV ghi bảng và hỏi :
 10 nghìn = ?
 10 chục nghìn = ?
 10 trăm nghìn = ? 
Mấy đơn vị ở hàng thấp bằng 1 đơn vị ở hàng cao liền trước nó ?
Vậy, 1 triệu là mấy trăm nghìn ?
Gọi HS đếm từ 1 triệu đến 10 triệu.
GV nói và ghi : ® HS nhắc lại
10 triệu còn gọi là 1 chục triệu .
Em viết như thế nào ? (gọi HS lên bảng viết )
Số 10000000 gồm bao nhiêu chữ số?
Trong đó có mấy chữ số 0 ?
Đếm thêm từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu.
GV nêu và ghi :
 10 chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu
Hãy viết số 1 trăm triệu .
Số 100000000 gồm bao nhiêu chữ số ? có bao nhiêu chữ số 0 ?
Hãy nêu các lớp, hàng đã học ?
Vậy 1 lớp gồm mấy hàng ?
- GV nêu : 1 triệu gồm có 7 chữ số , do đó số 1 viết sang 1 hàng mới gọi là hàng triệu và thuộc 1 lớp mới kế tiếp lớp nghìn gọi là lớp triệu .
GV chốt : lớp triệu có 3 hàng : hàng triệu, hàng chục triệu và hàng trăm triệu.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
GV theo dõi HS làm bài 
- Gọi Hs sửa bài miệng + quy luật của từng dãy số.
® GV nhận xét ® kiểm tra Hs
	Bài 2: Nối (theo mẫu) 
- GV cho Hsquan sát mẫu và hướng dẫn Hslàm từng bước: 
+ Đọc số trong khoanh ghi số. 
+ Dùng thước nối với khoanh có từ ghi đúng.
Sửa bài bằng hình thức trò chơi “Đoàn kết”.
	Bài 3: Viết (theo mẫu)	
GV viết số 3250000 lên bảng. Gọi Hs phân tích theo gợi ý của GV.
	+	Chữ số 3 trong số 3250000 thuộc hàng nào? Lớp nào?
® GV nêu: chữ số 3 thuộc hàng triệu, lớp triệu nên giá trị của nó là 3 triệu và viết 3000000 (GV vừa nói vừa viết) 
® GV nhận xét ® kiểm tra Hs
	Bài 4:
GV nhấn mạnh yêu cầu của đề bài là cần vẽ thêm nửa bên phải của ngôi nhà sao cho đối xứng với nửa còn lại đã có.
Cho Hs tự vẽ ® GV quan sát.
GV thu vở chấm.
HS viết số lần lượt.
1000 , 10000 , 100000 .
HS viết : 1000000
 -HS nêu : 6 chữ số 0
HS nêu + GV ghi bảng 
 1 chục nghìn
 1 trăm nghìn
 1 triệu.
10 đơn vị ở hàng thấp bằng 1 đơn vị ở hàng cao liền trước nó .
HS nêu : 1 triệu là 10 trăm nghìn.
HS đếm từ 1 triệu ® 10 triệu
HS nhắc lại .
HS lên bảng viết số 10 triệu như sau : 10000000
HS nêu : 8 chữ số .
HS nêu : 7 chữ số 0 và 1 chữ số 1
HS đếm .
HS nhắc lại .
1 em lên bảng viết số 100000000
9 chữ số trong đó có 8 chữ số 0
HS nêu 
HS nhắc lại : Chữ số 1 thuộc hàng triệu, lớp triệu .
HS đọc đề bài 1 
HS tự làm bài.
Hs nêu quy luật và đọc to kết quả bài 1 ® Hsnhận xét.
	Bài 2: Hs đọc đề 
Hs làm bài.
Hs sửa bài.
	Bài 3: Hs đọc đề.
Hs nêu : hàng triệu, lớp triệu.
- làm bài.
Hs sửa bài.
	Bài 4: 
Hs quan sát.
Hs tự vẽ vào bài.
4. Củng cố.
Lớp triệu gồm những hàng nào?
1 triệu là mấy trăm nghìn? GV giới thiệu biểu tượng về số lượng 1 triệu để Hshình dung.
Hsthi đua nêu lại các hàng, các lớp đã học từ nhỏ đến lớn.
IV.Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết học.
BTVN: 4/ 14.Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu (tt)
Rút kinh nghiệm
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:.. Khoa học
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐƯỜNG BỘT.
Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200
I. Mục tiêu :
Kể ten cac chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khống.
Kể tên những thức ăn chứa nhìều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn,
Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh/SGK, phiếu học tập.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Thực hành vẽ sơ đồ “ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường” 
Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ “ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường”
Nhận xét- đánh giá
3.Bài mới: 
a./ Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất đường bột”.
 b/Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Phân biệt thức ăn hàng ngày theo hai nguồn gốc: động vật – thực vật.
Yêu cầu Hs mở SGK và cùng thảo luận nhóm đôi trả lời 3 câu hỏi trong SGK/ 10?
Tiếp theo, Hs quan sát các hình trong trang 10 và cùng hoàn thành bảng sau:
Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
® Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước.
-Giảng: Một loại thức ăn có thể chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy nó có thể được xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác nhau.
Ví dụ: Trứng chứa nhiều đạm, chất khoáng( can-xi, phốt-pho, sắt, kẽm, I-ốt ); lòng đỏ trứng chứa nhiều vi-ta-min ( A, D, nhóm B )
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất đường bột.
Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK?
Kể tên các thức ăn chứa chất đường bột mà em ăn hàng ngày?
Kể tên những thức ăn chứa chất đường bột mà em thích?
Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Nhận ra nguồn gốc của những nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
GV phát phiếu học tập:
* Phiếu học tập
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều
chất bột đường
Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
 -Hs nói với nhau về tên các thức ăn , đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày.
Hs làm phiếu 
Hs nêu
Hs làm việc trên phiếu
Một số Hs trình bày kết quả.
Hs khác bổ sung.
4.Củng cố
Nêu tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đường bột?
Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
IV.Hoạt động nối tiếp
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Vai trò của chất đạm và chất béo.
Rút kinh nghiệm
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc2.doc