Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU:

 - Rút gọn được phân số

 - Quy đồng được mẫu số hai phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu BT4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. KTBC: Gọi 2HS lên bảng làm bài 3 (SGK-117)

- GV nhận xét

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 
 Thứ hai, ngày 26 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 106 : Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
 - Rút gọn được phân số
 - Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu BT4
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC: Gọi 2HS lên bảng làm bài 3 (SGK-117)
- GV nhận xét
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
2. Thực hành 
Bài 1 (tr.118)
Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài
HS đọc và nêu yêu cầu của bài
GV chữa bài
Củng cố rút gọn phân số.
2 HS làm bảng
HS lớp làm nháp
Bài 2:
GV yêu cầu HS suy nghĩ, tìm kết quả 
HS đọc đề bài, tìm ra các phân số bằng 2/9
GV chữa bài - yêu cầu HS giải thích các làm bài
HS giải thích.
Hỏi: Muốn biết phân số nào bằng 2/9, ta làm như thế nào?
.... Rút gọn các phân số
Củng cố: rút gọn các phân số
HS nêu cách rút gọn các phân số
Bài 3:(a,b,c)
Cá nhân
GV yêu cầu HS làm bài
GV chữa bài
2 HS làm bảng lớp
HS lớp làm vở
Đổi chèo kiểm tra.
Hỏi: Khi qui đồng mẫu số các phân số cần chú ý điều gì? (dành cho HS giỏi)
Tìm được mẫu số chung bé nhất.
Củng cố qui đồng mẫu số các phân số
HS nêu cách qui đồng mẫu số.
Bài 4 :(Nếu còn thời gian )
Cả lớp
Yêu cầu HS quan sát hình SGK 
HS làm nhanh ra nháp.
Viết các phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm
1 số HS đọc phân số
Đọc các phân số đó.
Tìm phân số theo yêu cầu của bài
Hình b.
Củng cố khái niệm phân số.
2. Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau
Tập đọc
Sầu riêng 
I Mục tiêu: 
- ẹoùc raứnh maùch, tửụng ủoỏi lửu loaựt; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc moọt ủoaùn trong baứi coự nhaỏn gioùng tửứ ngửừ gụùi taỷ.
- Hieồu noọi dung: Taỷ caõy saàu rieõng coự nhieàu neựt ủaởc saộc veà hoa, quaỷ vaứ neựt ủoọc ủaựo veà daựng caõy (Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi trong SGK).
- Coự yự thửực chăm sóc và bảo vệ cây trồng. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Baỷng phuù vieỏt saỹn ủoaùn vaờn luyeọn ủoùc.
- Tranh caõy saàu rieõng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. KTBC:
- Goùi HS ủoùc baứi vaứtraỷ lụứi caõu hoỷi SGK.
- Nhaọn xeựt 
Baứi mụựi:
a) Giụựi thieọu baứi: Saàu rieõng.
b) Hửụựng daón luyeọn ủoùc vaứ tỡm hieồu baứi:
* Luyeọn ủoùc: - Cho HS mụỷ SGK trang 34.
- 3 ủoaùn: 
+ ẹoaùn 1:Tửứ ủaàu ủeỏn kỡ laù.
+ ẹoaùn 2: Tieỏp theo ủeỏn thaựng naờm ta.
+ ẹoaùn 3: Phaàn coứn laùi.
- Yeõu caõu HS ủoùc noỏi tieỏp laàn 1, keỏt hụùp sửỷa loói phaựt aõm cho HS: sầu riêng ,kì lạ ,lủng lẳng ,chiều quằn ,chiều lượn ,quyến rũ. 
- Yeõu caõu HS ủoùc noỏi tieỏp laàn 2, keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ : maọt ong giaứ haùn, hoa ủaọu tửứng chuứm, hao hao gioỏng, muứa traựi roọ, ủam meõ.
 Kết hợp luyện đọc câu khó : Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi ,béo cái béo của trứng gà,ngọt cái vị của mật ong già hạn .Hương vị quyến rũ đến kì lạ .
- Yeõu caàu ủoùc theo caởp
- GV theo doừi HS ủoùc.
- GV ủoùc maóu: Gioùng taỷ nheù nhaứng chaọm raừi. Nhaỏn gioùng ụỷ nhửừng tửứ ngửừ ca ngụùi veừ ủaởc saộc cuỷa saàu rieõng.
* Tỡm hieồu baứi:
- Yeõu caàu HS ủoùc thaàm ủoaùn 1 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
1/ Saàu rieõng laứ ủaởc saỷn cuỷa vuứng naứo ?
ý 1:Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng .
- Yeõu caàu HS ủoùc thaàm ủoaùn 2 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
2/ Dửùa vaứo baứi vaờn haừy mieõu taỷ nhửừng neựt ủaởc saộc cuỷa:
a, Hoa saàu rieõng.
ý 2 :Những nét đặc sắc của hoa sầu siêng .
b, Quaỷ saàu rieõng. 
c, Daựng caõy saàu rieõng.
ý 3 :Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng .
- GV nhaọn xeựt.
- Yeõu caàu HS ủoùc thaàm ủoaùn 3 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
3/ Tỡm nhửừng caõu vaờn theồ hieọn tỡnh caỷm cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi caõy saàu rieõng?
 *Nêu ý nghĩa của bài ?
- GV nhaọn xeựt.
* ẹoùc dieón caỷm:
- Yeõu caàu HS ủoùc noỏi tieỏp tửứng ủoaùn
- ẹửa ủoaùn vaờn caàn ủoùc dieón caỷm leõn baỷng: (saàu rieõng laứ loaùi traựi quyự  quyeỏn ruừ ủeỏn kỡ laù)
- GV ủoùc maóu: 
- Cho HS luyeọn ủoùc theo caởp.
- Toồ chửực thi ủoùc dieón caỷm.
- Nhaọn xeựt 
3. Cuỷng coỏ :
- GV: Choỏt laùi baứi - Neõu yự nghúa cuỷa baứi.
- GD: Saàu rieõng laứ loaùi caõy quyự ủaởc saỷn cuỷa mieàn Nam. Coự yự thửực chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
- Daởn doứ:Chuaồn bũ baứi: Chụù Teỏt. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 3 HS ủoùc baứi.
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
- Laộng nghe , nhaộc laùi.
- 3 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc baứi.
- HS phaựt aõm tửứ khoự
- 3 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc baứi, vaứ hieồu tửứ mụựi.
- HS ủoùc theo caởp.
- 1 HS ủoùc toaứn baứi.
- HS theo doừi.
- Trao ủoồi , tieỏp noỏi nhau traỷ lụứi caõu hoỷi
- Saàu rieõng laứ  mieàn Nam
- ẹoùc thaàm , trao ủoồi vaứ traỷ lụứi
- Thaỷo luaọn nhoựm trỡnh baứy.
- Saàu rieõng laứ là loại trái quý của mieàn Nam..
- Hửụng vũ quyeỏn ruừ ủeỏn kỡ laù.
- ẹửựng ngaộm  daựng caõy kỡ laù naứy. Vaọy maứ khi chớn  ủeỏn ủam meõ.
- 3 HS ủoùc noỏi tieỏp
- Caỷ lụựp theo doừi.
- HS ủoùc ủoùc theo caởp.
- 3 – 4 caởp thi ủoùc.
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
- HS neõu yự nghúa cuỷa baứi : Ca ngụùi giá trị và ve ỷđẹp ủaởc saộc cuỷa caõy saàu rieõng .
- HS caỷ lụựp theo doừi.
- Caỷ lụựp theo doừi.
- HS ủoùc ủoùc theo caởp.
- 3 – 4 caởp thi ủoùc.
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
II. Đồ dùng dạy – học:
SGK đạo đức 4.
Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
 HĐ1. Bày tỏ ý kiến (BT2)
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
GV kết luận:
 c, d đúng;
 a, b, đ sai.
Phương án 1.
HS thảo luận nhóm 4.
Đại diện một số nhóm trình bày
Phương án 2: dùng thẻ.
 HĐ2. Đóng vai.
HS đọc - ghi nhớ
GV giao nhiệm vụ cho 3 nhóm, thảo luận đóng vai tình huống a) - bài tập 4 - SGK 
GV yêu cầu 1 nhóm lên đóng vai.
GV nhận xét chung.
Các nhóm chuẩn bị đóng vai
HS thực hiện đóng vai
HS nhóm khác nhận xét đánh giá cách giải quyết.
 HĐ3. Tìm hiểu 1 số câu ca dao, tục ngữ. ...
HS nêu - đọc một số câu ca dao - tục ngữ.
GV yêu cầu HS nêu các câu ca dao, tục ngữ 
Tìm hiểu ý nghĩa của các câu đó.
GV bổ sung:
Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Lời chào cao hơn mâm cỗ
HS giải thích.
 HĐ 4. Kết luận chung:Hs nêu lại ghi nhớ 
HS lắng nghe.
5. Hoạt động tiếp nối:
Nhắc nhở HS thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê 
I. Mục tiêu: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học ):
+Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ :ở kinh đô có Quốc Tử Giám ,ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ;ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ;nội dung học tập là Nho giáo ,...
 +Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh quy ,khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu .
II Đồ dùng dạy – học
Phiếu thảo luận nhóm học sinh 
Học sinh sưu tầm các mẩu truyện về học hành, thi cử của thời xưa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17
2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu 
Giáo viên nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh 
Lớp nhận xét 
Quốc Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến sỹ và hỏi: ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ?
Học sinh trả lời
Hoạt động 1
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo định hướng sau: Hãy cùng đọc sgk và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu bài tập 2
Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 học sinh, cùng đọc SGK và thảo luận.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bầy ý kiến thảo luận của nhóm mình
Mỗi nhóm học sinh trình bầy 1 ý trong phiếu,các nhóm khác theo dõi và để nhận xét và bổ sung ý kiến 
Giáo viên tổng kết nội dung hoạt động 1.
Học sinh nghe
Hoạt động 2
Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập
Học sinh đọc thầm SGK, sau đó nôi tiếp nhau phát biểu ý kiến( mỗi học sinh chỉ cần phát biểu 1 ý kiến )
Giáo viên kết luận 
Học sinh nghe
Củng cố, dặn dò
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa
Học sinh báo cáo theo nhóm hoặc cá nhân
Giáo viên hỏi: Qua bài học lịch sử này em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
Học sinh phát biểu ý kiến
Giáo viên tổng kết giờ học
Thứ ba, ngày 27 tháng 1 năm 2015
Toán 
Tiết 107 : So sánh hai phân số cùng mẫu số 
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
 - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
II. Đồ dùng dạy - học
Hình vẽ như phần bài học SGK (bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng MS.
GV nêu ví dụ (SGK )
Treo bảng phụ
Hỏi: 
Độ dài đoạn AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
Tương tự đoạn AD?
HS đọc ví dụ
Quan sát hình vẽ
HS trả lời 
...... 
...... 
Hãy so sánh đọ dài hai đoạn thẳng AC với AD
Hãy so sánh độ dài AB và AB
HS so sánh:
 < 
Yêu cầu HS nhận xét và 
HS nhận xét 
Kết luận SGK 
Kết luận SGK trang 119
3. Luyện tập
Bài 1 (119)
Cả lớp.
GV viết từng phần bảng lớp
HS đọc và nêu yêu cầu của bài
Yêu cầu so sánh và nêu kết quả 
HS so sánh, nêu kết quả 
GV chữa bài.
Củng cố: so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
Bài 2.a,b ( 3 ý đầu )
Cả lớp
Yêu cầu HS đọc phần nhận xét (a)
HS đọc nhận xét - nhắc lại kết luận
Yêu cầu làm miệng phần (b)
HS làm miệng
GV chữa bài
Củng cố: so sánh phân số với 1
Bài 3 (Nếu còn thời gian )
Cá nhân
GV chữa bài
HS đọc và nêu yêu cầu bài
Đáp số: ; ; ; 
1 HS làm bảng, HS lớp làm vở
Hỏi: Khi viết phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5, tử số lớn hơn 0 thì tử số cần điều kiện gì?
Tử số phải là số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 5
Hỏi (dành cho HS KG) Hãy so sánh các phân số đó?
< < < 
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt ,học tập ,lao động ,giải trí ;dùng để báo hiệu (còi tàu ,xe ,trống trường... )
GDHS : Những ảnh hưởng của tiếng ồn ... ếng ồn có thể phát ra từ đâu?
Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào?
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
HS trình bày - các HS khác theo dõi - bổ sung 
GV hỏi: Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra?
GV kết luận 
HS trả lời 
HS lắng nghe
Hoạt động 2
Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
Yêu cầu HS quan sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận đẻ trả lời câu hỏi
HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV 
Tiếng ồn có tác hại gì?
Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
HS các nhóm trả lời - nhận xét - bổ sung
Gọi HS trình bày.
Vài HS trình bày ý kiến - nhận xét :
Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng đến tai.
Các biện pháp phòng chống tiếng ồn: có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
Nhận xét - khen ngợi những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài và tìm được các biện pháp phòng chống hay, đạt hiệu quả.
GV kết luận.
Lắng nghe
Hoạt động 3
Nên và không nên làm gì để góp phần chống tiếng ồn
Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy.
Yêu cầu : em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên và ghi nhanh lên bảng.
Nhận xét - tuyên dương những HS tích cực hoạt động theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống nhiễm tiếng ồn.
HS nêu việc nên làm và không nên làm.
Hoạt động kết thúc
Trò chơi: “Sắm vai”
Cách tiến hành:
Tình huống: Chiều chủ nhật, Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử. Hoàng bào Minh: “Chơi trò chơi phải bật nhạc to mới hay cậu ạ!”. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với Hoàng khi đó?
Cho HS suy nghĩ 1 phút, sau đó gọi 2 HS xung phong tham gia đóng vai.
HS nào có ý kiến khác thì GV cho HS đó diễn lại
Cả lớp nhận xét - tuyên dương bạn.
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và luôn có ý thức phòng chống nhiễm tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu
Thứ sáu, ngày 30 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I. Mục tiêu: 
- Bieỏt theõm moọt soỏ tửứ ngửừ noựi veà chuỷ ủieồm Veỷ ủeùp muoõn maứu, bieỏt ủaởt caõu vụựi moọt soỏ tửứ ngửừ theo chuỷ ủieồm ủaừ hoùc (BT1, 2, 3); bửụực daàu laứm quen vụựi moọt soỏ thaứnh ngửừ lieõn quan ủeỏn caựi ủeùp (BT4)
- Giaựo duùc HS bieỏt yeõu vaứ quyự troùng caựi ủeùp trong cuoọc soỏng.
II. ẹoà duứng daùy hoùc
- Baỷng phuù ghi saỹn ủoaùn vaờn baứi taọp 1 nhaọn xeựt vaứ luyeọn taọp.
III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp: 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1/ KTBC: 
- Chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai theỏ naứo bieồu thũ noọi dung gỡ, chuựng do nhửừng tửứ ngửừ naứo taùo thaứnh.
- GV nhaọn xeựt 
2/ Giụựi thieọu baứi: Giụựi thieọu muùc ủớch, yeõu caàu baứi hoùc.
3/ Noọi dung:
- Luyeọn taọp.
*Baứi 1: - Treo baỷng phuù leõn baỷng yeõu caàu
- Tỡm caực tửứ: 
a/ Theồ hieọn veỷ ủeùp beõn ngoaứi cuỷa con ngửụứi 
- Maóu:xinh ủeùp. 
b/ Theồ hieọn neựt ủeùp trong taõm hoàn, tớnh caựch cuỷa con ngửụứi. 
- Maóu: thuứy mũ.
- GV nhaọn xeựt boồ sung.
*Baứi 2: - Tỡm caực tửứ:
a/ Chổ duứng theồ hieọn veỷ ủeùp cuỷa thieõn nhieõn caỷnh vaọt. - Maóu: Tửụi ủeùp. 
b/ Duứng ủeồ theồ hieọn veỷ ủeùp cuỷa caỷ thieõn nhieõn, caỷnh vaọt vaứ con ngửụứi. 
- Maóu: Xinh xaộn.
- GV nhaọn xeựt hoaứn chổnh.
*Baứi taọp 3:- Treo baỷng phuù leõn baỷng yeõu caàu ủoùc ủoaùn vaờn 
- ẹaởt caõu vụựi moọt tửứ vửứa tỡm ủửụùc ụỷ baứi taọp
1, 2. Gụùi yự: Moói em ủaởt hai caõu.
- GV nhaọn xeựt sửỷa sai cho HS:
*Baứi taọp 4:- ẹieàn caực thaứnh ngửừ hoaởc cuùm tửứ ụỷ coọt A vaứo nhửừng choồ thớch hụùp ụỷ coọt B 
A
B
- ẹeùp ngửụứi, ủeùp neỏt,
- maởt tửụi nhử hoa,
- chửừ nhử gaứ bụựi 
em múm cửụứi chaứo moùi ngửụứi.
- Ai cuừng khen chũ Ba 
- Ai vieỏt caồu thaỷ chaộc chaộn 
- GV chaỏm, sửỷa baứi nhaọn xeựt caõu ủuựng:
4/ Cuỷng coỏ Daởn doứ: 
- Tỡm moọt soỏ tửứ veà chuỷ ủeà caựi ủeùp.
- Vaọn duùng caực tửứ ngửừ vửứa hoùc vaứo vaờn caỷnh khi noựi vieỏt vaờn.
- Chuaồn bũ baứi: Daỏu gaùch ngang.- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2 HS traỷ lụứi.
- Lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhaộc laùi.
- 1 HS ủoùc baứi.
- Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi trỡnh baứy.
+Xinh tửụi, xinh xaộn, loọng laóy, tha thửụựt rửùc rụừ 
+Dũu daứng, hieàn haọu, lũch sửù, neỏt na, teỏ nhũ, ngay thaỳng, duừng caỷm 
- Nhoựm baùn nhaọn xeựt boồ sung.
- HS thửùc hieọn vaứo vụỷ baứi taọp roài ủoùc leõn lụựp nhaọn xeựt:
+Tửụi ủeùp, saởc sụừ, traựng leọ, huy hoaứng, huứng vú, huứng traựng, hoaứnh traựng 
+Xinh xaộn, xinh ủeùp, xinh tửụi, loọng laóy, rửùc rụừ, duyeõn daựng, thửụực tha
- HS thửùc hieọn vụỷ.
- 2 HS laứm baỷng phuù.
- Lụựp nhaọn xeựt.
- HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp.
- Moọt em laứm baỷng phuù.
+Maởt tửụi nhử hoa em múm cửụứi chaứo.
+Ai cuừng khen chi Ba ủeùp ngửụứi ủeùp neỏt.
+Ai vieỏt caồu thaỷ chaộc chaộn chửừ nhử gaứ bụựi.
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt
- HS traỷ lụứi.
- Nghe daởn doứ.
Toán 
Tiết 110 : Luyện tập
I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số 
 II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số, 
HS nêu
2. Bài mới.- luyện tập
Bài 1 (122):(a,b)
GV nêu phần a; b
GV chữa bài
HS so sánh (miệng) và nêu cách so sánh
3 HS làm bảng, lớp làm nháp.
-Củng cố so sánh 2 phân số khác mẫu số.
Khi so sánh 2 phân số khác mẫu số em có thể so sánh bằng những cách nào? (dành cho HS giỏi).
Qui đồng mẫu số
Rút gọn rồi so sánh.
Bài 2:a,b
Cá nhân
GV yêu cầu HS làm bài
.
GV chữa bài
3 HS làm bảng
lớp làm VBT (phiếu)
HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
Cách 1: Qui đồng mẫu số các phân số rồi so sánh
Cách 2: So sánh với 1.
VD: 8/7>1; 7/81>7/8 ố8/7>7/8
Bài 3:
Cả lớp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần a, đọc nhận xét 
áp dụng làm phần b
GV chữa.
Giới thiệu so sánh 2 phân số có cùng tử số
1 số HS đọc
HS nêu miệng
Bài 4:Dành cho hs khá giỏi (nếu còn thời gian )
Cá nhân
GV chữa bài - hướng dẫn HS chấm bài
Củng cố so sánh các phân số có cùng mẫu số
1 HS làm bảng lớp. HS lớp làm Vở HS đổi chéo - tự chám bài cho bạn.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
- Nhaọn bieỏt ủửụùc moọt soỏ ủieồm ủaởc saộc trong caựch quan saựt vaứ mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi trong ủoaùn vaờn maóu (BT1); vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn ngaộn taỷ laự (thaõn, goỏc) moọt caõy em thớch (BT2) 
- Giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cối.
II. ẹoà duứng daùy hoùc
- Baỷng phuù.
III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp: 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. KTBC: 
- Neõu daứn baứi chung cuỷa vaờn mieõu taỷ caõy coỏi?- Khi quan saựt caõy coỏi caõn theo trỡnh tửù naứo?
- Nhaọn xeựt 
2. Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi: Giụựi thieọu muùc ủớch, yeõu caàu giụứ hoùc
b. Noọi dung
*Baứi 1: 
- Cho hoùc sinh ủoùc moọt soỏ ủoaùn vaờn taỷ laự, thaõn vaứ goỏc moọt soỏ loaứi caõy.Theo em caựch taỷ cuỷa taực giaỷ trong moói ủoaùn coự gỡ ủaựng chuự yự?
- Gụùi yự:Baứi taỷ theo muứa naứo, coự bieọn phaựp gỡ?
- GV nhaọn xeựt: a/ ẹoaùn taỷ laự baứng: Taỷ raỏt sinh ủoọng sửù thay ủoồi maứu saộc cuỷa laự baứng theo thụứi gian boỏn muứa xuaõn, haù, thu, ủoõng. 
b/ ẹoaùn taỷ caõy soài:Taỷ sửù thay ủoồi cuỷa caõy soài giaứ tửứ muứa ủoõng sang muứa xuaõn 
* Hỡnh aỷnh so saựnh: Noự nhử moọt con quaựi vaọt giaứ nua, cau coự vaứ khinh khổnh ủửựng giửừa ủaựm baùch dửụng tửụi cửụứi. 
*Hỡnh aỷnh nhaõn hoựa laứm cho caõy soài giaứ nhử coự taõm hoàn cuỷa ngửụứi: Muứa ủoõng, caõy soài giaứ cau coự khinh khổnh, veỷ ngụứ vửùc buoàn raàu. Xuaõn ủeỏn, noự say sửa, ngaõy ngaỏt, kheừ ủung ủửa trong naộng chieàu.
*Baứi 2: - Vieỏt moọt ủoaùn vaờn taỷ laự, thaõn hay goỏc cuỷa moọt caõy maứ em yeõu thớch.
- Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc kú ủeà, lửu yự vieỏt moọt ủoaùn taỷ laự, thaõn hay goỏc cuỷa moọt caõy maứ em yeõu thớch (khoaỷng 5- 7 caõu)
- GV nhaọn xeựt hoaứn chổnh
3. Cuỷng coỏ Daởn doứ: 
- Khi quan saựt taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy em chuự yự theo trỡnh tửù naứo?
- Chuaồn bũ baứi: luyeọn taọp mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi.- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2 HS traỷ lụứi.
- Lụựp nhaọn xeựt
- HS nhaộc laùi.
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc noọi dung baứi taọp 1 vụựi 2 ủoaùn vaờn: 
Laự baứng: 
Caõy soài giaứ.
- Thaỷo luaọn nhoựm ghi phieỏu vaứ trỡnh baứy:
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt boồ sung.
- Tieỏp tuùc thaỷo luaọn nhoựm vaứ trỡnh baứy.
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt boồ sung.
- 1 HS ủoùc yeõu caàu baứi 2.
- Thaỷo luaọn nhoựm neõu yeõu caàu baứi laứm.
- Hoùc sinh vieỏt baứi vaứo vụỷ roài laàn lửụùt ủoùc baứi cuỷa mỡnh cho lụựp nghe.
- Baùn nhaọn xeựt boồ sung.
- Vaứi HS traỷ lụứi.
- Nghe daởn doứ.
Thể dục
Tiết 44: Nhảy dây kiểu chụm 2 chân
Trò chơi: Đi qua cầu.
I) Mục tiêu : 
 - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân ,động tác nhảy nhẹ nhàng .Biết cách so dây ,quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến .
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được . 
II) Địa điểm, phương tiện : 
- Sân bãi, dây nhảy,còi.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thày:
Hoạt động của trò
A-Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
B-Phần cơ bản:
* Học nhảy dây kiểu chụm 2 chân .
 - GV điều khiển, cả lớp chia theo đội hình 2 hàng dọc .
- Hs tập luyện .
- Gv theo dõi, sửa .
*Trò chơi : Đi qua cầu.
 - Gv nhắc lại luật chơi, cách chơi
-Yêu cầu HS khởi động kĩ các khớp :cổ chân, đầu gối.
-Yêu cầu HS chơi trò chơi
-Giáo viên theo dõi ,uốn nắn.
C-Phần kết thúc :
- Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số .
- Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân .
- Đội hình 2 hàng dọc
-HS khởi động.
-HS chơi trò chơi.
- Thi đua theo đội.
- Hs thả lỏng .
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát.
Kiểm tra, nhận xét của Ban giám hiệu
Nhuế Dương , Ngày...... tháng..năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22 IN LUON.doc