Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

* Kin thc:

- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.

- Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khc (sống kí sinh: cy tầm gởi), dưới nước.

** GDBVMT: Biết cây cối, các con vật có thể sống ở các môi trương khác nhau: đất, nước, khơng khí .Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của cy cối, lồi vật.

- Anh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 987Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày dạy: thứ hai ngày 27/02/2012 	
Mơn: Tự nhiên và xã hội
Bài: Cây sống ở đâu ?
I. Mục tiêu:
* KiÕn thøc: 
- Biết được cây cối cĩ thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (sống kí sinh: cây tầm gởi), dưới nước.
*KÜ n¨ng: N¾m ®­ỵc c¸ch ch¨m sãc c©y.
*Th¸i ®é: Gi¸o dơc HS cã ý thøc s­u tÇm c©y cèi
* GDBVMT: Biết cây cối, các con vật cĩ thể sống ở các mơi trương khác nhau: đất, nước, khơng khí.Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của cây cối, lồi vật.
II. §å dïng d¹y häc:
- Aûnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).
- Một số tranh, ảnh về cây cối
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào?
-Ba em làm nghề gì?
- Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường?
- GV nhận xét 
3. Bµi míi 
Hoạt động 1: Giíi thiƯu bµi
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk nĩi về nơi sống của cây cối trong từng hình.
- Yêu cầu các nhóm HS trình bày.
- Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu?
(GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).
*Kết luận : Cây cĩ thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước..
- Các em thấy cây có đẹp không?
C©y rÊt cÇn thiÕt v× nã ®em l¹i nhiỊu lỵi Ých cho chĩng ta. Ta ph¶i cã ý thøc ch¨m sãc vµ b¶o vƯ c©y... 
 Hoạt động 3: Thi nói về loại cây
- Yêu cầu HS thuyÕt tr×nh, giíi thiƯu cho c¶ líp biÕt vỊ lo¹i c©y đã chuẩn bị .
- Giới thiệu tên cây.
- Nơi sống của loài cây đó.
- Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
- GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
 *Chốt kiến thức:
Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với các em, là HS lớp 2, các em có thể làm những việc vừa sức với mình để bảo vệ cây, trước hết là cây trong vườn trường, sân trường mình. 
Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị: Ích lợi của việc chăm sóc cây.
- Nhận xét tiết học.
HS trả lời.
- HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV.
-HS trình bày.
- Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn.
- C©y xanh rÊt ®Đp.
- HS thuyÕt tr×nh, giíi thiƯu cho c¶ líp biÕt vỊ lo¹i c©y đã chuẩn bị .
+ Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất.
+ Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước.
+ Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí.
+ Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất.
Mơn: Đạo đức
Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( tiết 2)
I.Mục tiêu:
* KiÕn thøc: 
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. nhẹ nhàng. 
* Kü n¨ng:
- Biết xử lí một số tình huống dơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại
-Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi địên thoại.
*Th¸i ®é: BiÕt phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng b¹n kh«ng biÕt lÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i.
*KNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. §å dïng d¹y häc:
- GV : Dụng cụ sắm vai.
-HS : VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng 2: 
-GV nêu tình huống.
TH1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại đẻ hỏi thăm sức khoẻ.
TH2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.
TH3: Bạn Tâm định gọi điện cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy của người khác.
* Kết luận : Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư sử lịch sự.
*Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
-GV nêu yêu cầu.
-GV nhận xét, nêu yêu cầu hs tự liên hệ.
+ Trong lớp chúng ta ai đã gặp tình huống tương tự chưa?
+Em đã làm gì trong tình huống đĩ?
+Bây giờ nghĩ lại em cảm thấy thế nào?
*Kết luận chung : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại,
Hoạt động nối tiếp:
- Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? 
- Dặn HS chuÈn bÞ bµi sau 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- HS nêu
-HS thực hành đĩng vai theo cặp.
-Đánh giá cách ứng xử của bạn.
-Mỗi nhĩm thảo luận xử lí một tình huống.
-Đại diện nhĩm trình bày. 
-Nhận xét bổ sung.
- HS tự liên hệ.
Tuần 24
Ngày dạy: thứ ba ngày 28/02/2012 	
Mơn: Khoa häc
Bài: Lắp mạch điện đơn giản (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn.
- Kỹ năng thực hành nhanh và đúng.
- Biết tác dụng và cách sử dụng vào đời sống.
*KNS:
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thực hành.
-Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhĩm: Một cục pin, dây đồng cĩ võ bọc bằng nhựa, bĩng đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhơm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Lắp mạch điện đơn giản
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm .
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đĩ tách một đầu dây đồng ra khỏi bĩng đèn 
( hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch.
- Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn cĩ sáng khơng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
 Kết luận: C¸c vËt b»ng kim lo¹i cho dßng ®iƯn ch¹y qua nªn m¹ch ®ang hë thµnh m¹ch kÝn, v× vËy ®Ìn s¸ng.
C¸c vËt b»ng cao su, sø, nhùa... kh«ng cho dßng ®iƯn ch¹y qua nªn m¹ch vÉn bÞ hë, v× vËy ®Ìn kh«ng s¸ng.
*Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
- Vật cho dịng điện chạy qua gọi là gì? 
- Kể tên một số vật liệu cho dịng điện chạy qua.
- Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là gì?
- Kể tên một số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- GV cho HS chØ ra vµ quan s¸t mét sè c¸i ng¾t ®iƯn.HS th¶o luËn vỊ vai trß cđa c¸i ng¾t ®iƯn.
- HS lµm c¸i ng¾t ®iƯn cho m¹ch ®iƯn míi l¾p (cã thĨ sư dơng c¸i ghim giÊy)
Hoạt động nối tiếp:
- Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện?
- Về học lại bài, chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày .
- HS làm việc theo nhĩm 
- Các nhĩm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành SGK.
- Đại diện nhĩm nêu kết quả các nhĩm khác theo dõi và nhận xét. 
KÕt qu¶: 
+ Khi dïng mét vËt b»ngkim lo¹i chÌn vµo chç hë cđa m¹ch ®iƯn - bãng ®Ìn pin ph¸t s¸ng. 
+ Khi dïng mét vËt b»ng cao su, sø, nhùa ... chÌn vµo chç hë cđa m¹ch ®iƯn - bãng ®Ìn pin kh«ng ph¸t s¸ng.
- Gọi là vật dẫn điện.
- Một số vật liệu cho dịng điện chạy qua như: nhơm, sắt, đồng,...
- Gọi là vật cách điện.
- Một số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,...
- HS thực hiện & và thảo luận về vai trị của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
Ngày dạy: thứ sáu ngày 2/03/2012 
Môn: Khoa học
Bài: An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu
- Nêu một số quy tắc cơ bản sử dụng điện an tồn, tiết kiệm điện.
- Cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
*KNS:
-KN øng phã, xư lÝ t×nh huèng ®Ỉt ra ( khi cã ng­êi bÞ ®iƯn giËt, khi d©y ®iƯn ®øt,).
-KN b×nh luËn, ®¸nh gi¸ vỊ viƯc sư dơng ®iƯn ( tiÕt kiƯm, tr¸nh l·ng phÝ). 
-KN ra quyÕt ®Þnh vµ ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc sư dơng ®iƯn tiÕt kiƯm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhĩm:
 + Một vài dụng cụ, máy mĩc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,...pin ( một số pin tiểu và pin trung ).
+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an tồn.
- Hình trang 98, 99 SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- ThÕ nµo lµ vËt dÉn ®iƯn , c¸ch ®iƯn?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2: Thảo luận về các biện pháp phịng tránh bị điện giật.
- GV cho HS thảo luận theo nhĩm.
+ Th¶o luËn c¸c t×nh huèng dƠ dÉn ®Õn bÞ ®iƯn giËt vµ c¸c biƯn ph¸p ®Ị phßng ®iƯn giËt?.
+ Khi ë tr­êng vµ ë nhµ b¹n cÇn lµm g× ®Ĩ tr¸nh nguy hiĨm do ®iƯn cho b¶n th©n vµ cho nh÷ng ng­êi kh¸c?.
- GV bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng cĩ thể bị điện giật ; ngồi ra khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vậtvào ổ điện ( dù các vật đĩ cách điện), bẻ, xoắn dây điện,...( vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện, vừa cĩ thể bị điện giật).
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV cho HS hoạt động theo nhãm 
- Điều gì cĩ thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho dụng cụ dùng điện cĩ số vơn quy định là 6 V ?
-Vai trị của cầu chì, của cơng tơ điện ?
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (cĩ ghi số vơn).
- GV cho HS quan sát cầu chì và giới thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem cĩ chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác.Tuyệt đối khơng thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Hoạt động 4: Thảo luận về việc tiết kiệm điện :
- Cho HS hoạt động theo cặp.
+ T¹i sao ta ph¶i sư dơng ®iƯn tiÕt kiƯm?
+ Nªu c¸c biƯn ph¸p ®Ĩ tr¸nh l·ng phÝ n¨ng l­ỵng ®iƯn. 
- GV nhận xét và đánh giá.
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- Dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu 
- HS hoạt động theo nhĩm .Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phịng điện giật ( sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
- Từng nhĩm trình bày kết quả. 
-Các nhĩm khác theo dõi và bổ sung.
- HS đäc th«ng tin vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 99 SGK. 
- 1 sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- Nếu nguồn điện cĩ số vơn lớn hơn số vơn quy định của dụng cụ dùng điện thì cĩ thể làm hỏng dụng cụ đĩ. 
- Vai trị của cầu chì: Để phịng tránh. Khi dịng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ ... iện đã dùng. Căn cứ vào đĩ, người ta tính được số tiền điện phải trả.
- HS quan sát & lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp.
- Mét sè HS tr×nh bµy vỊ viƯc sư dơng ®iƯn an toµn vµ tr¸nh l·ng phÝ.
- HS liªn hƯ víi viƯc sư dơng ®iƯn ë nhµ.
Tuần 24
Ngày dạy: thứ tư ngày 29/02/2012 
Mơn: Khoa học
Bài: Aùnh sáng cần cho sự sống
I.Mục tiêu 
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
- HS ham hiểu biết khoa học, cĩ ý thức vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống.
*KNS:
- Kĩ năng hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học 
- Hình trang 94, 95
- Phiếu học tập 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
GV nhận xét, chấm điểm 
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95.
+Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ?
+Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ?
+Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
+Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
-Gọi HS trình bày ý kiến.
**GV kết luận : Aùnh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản, . Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng đểâ duy trì sự sống.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 / 94 SGK và hỏi: Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa hướng dương ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
GV đặt vấn đề: cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loại cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận:
+Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?
- Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng
- Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt 
*Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loại cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
Hoạt động nối tiếp:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Dặn chuẩn bị bài: Aùnh sáng cần cho sự sống (tt)
HS trả lời
 Các nhóm quan sát, thảo luận các câu hỏi.
+ Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường, lá xanh thẫm, tươi.
+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết.
+Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết.
Đại diện các nhóm trình bày 
-HS nghe.
+V ì khi nở hoa quay về phía Mặt trời.
- Đọc mục Bạn cần biết trang 95 
HS lắng nghe
HS thảo luận các câu hỏi
- Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít khác nhau. Vì vậy có những loài cây chỉ sống ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng thoáng đãng, đầy đủ ánh sáng, đó là những cây ưa sáng. Một số loài cây khác ưa sống ở nơi ít ánh sáng nên có thể sống được trong hang động. Một số loài cây không thích hợp với ánh sáng mạnh nên cần được che bớt nhờ bóng của cây khác
- Những cây cho quả và hạt cần được chiếu ánh sáng nhiều. Khi trồng những loại cây đó, người ta phải chú ý đến những khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây này không che khuất ánh sáng của cây kia.
- Để tận dụng đất trồng và giúp cho các cây phát triển tốt, người ta thường trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng. 
Ngày dạy: thứ năm ngày 01/03/2012 
Mơn: Khoa học
Bài: Aùnh sáng cần cho sự sống (Tiếp theo) 
I.Mục tiêu 
 - Nêu được vai trò của ánh sáng:
 -Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
 -Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
*KNS:
- Kĩ năng hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học
- Khăn dài sạch.
 -Các hình minh hoạ trang 96, 97 SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
GV nhận xét, chấm điểm 
3. Bµi míi 
Hoạt động 1: Giíi thiƯu bµi
Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Yêu cầu: trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
 +Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người ?
+Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người.
-Gọi HS trình bày, 
 +Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
Kết luận: Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt trời. Aùnh sáng Mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Điều này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu.
 Hoạt động 3: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
-Tổ chức HS thảo luận nhóm.
-Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
- Kể tên một số động vật kiếm ăn ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
- Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ?
- Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
Kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Aùnh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài động vật. Trong thực tế người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
 Hoạt động nối tiếp:
GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
HS trả lời
- HS hoạt động nhóm
-HS trả lời:
+Aùnh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt đuợc màu sắc, kẻ thù, các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống, 
 +Aùnh sáng còn giúp cho con người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể, 
- HS trình bày
+Nếu không có ánh sáng Mặt Trời thì Trái Đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết.
+Aùnh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
-HS đọc mục bạn cần biết 
-HS thảo luận nhóm.
- Tên một số loài động vật: chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó, gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú mèo, chuột, rắn, trâu, bò,  Những con vật đó cần ánh sáng để diện tích cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.
- Động vật kiếm ăn vào ban ngày: ga,ø vịt, trâu, bò, hươu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, 
 Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn, 
- Các loài động vật khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối.
- Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ban ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
-Lắng nghe.
-HS đọc mục bạn cần biết 
Lịch soạn giảng tuần 23
ggggg & hhhhh
Thứ/Ngày
Mơn
PP
CT
Lớp
Tên bài dạy
Thứ 2
20/02/2012
TN & XH
TN & XH
Đạo đức
TN & XH
23
23
23
23
2A
2C
2B
2B
 Ơn tập: Xã hội 
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( tiết 1)
Ơn tập: Xã hội 
Thứ 3
21/02/2012
Khoa học
Khoa học
45
45
5A
5B
Sử dụng năng lượng điện
Sử dụng năng lượng điện
Thứ 4
22/02/2012
Khoa học
Khoa học
45
45
4A
4B
Ánh sáng
Ánh sáng
Thứ 5
23/01/2012
Khoa học
Khoa học
46
46
4A
4B
Bĩng tối
Bĩng tối
Thứ 6
24/02/2012
Khoa học
Khoa học
46
46
5A
5B
 Lắp mạch điện đơn giản 
Lịch soạn giảng tuần 24
ggggg & hhhhh
Thứ/Ngày
Mơn
PP
CT
Lớp
Tên bài dạy
Thứ 2
27/02/2012
TN & XH
TN & XH
Đạo đức
TN & XH
24
24
24
24
2A
2C
2B
2B
 Cây sống ở đâu ?
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( tiết 2)
Cây sống ở đâu ?
Thứ 3
28/02/2012
Khoa học
Khoa học
47
47
5A
5B
Lắp mạch điện đơn giản (Tiếp theo)
Lắp mạch điện đơn giản (Tiếp theo)
Thứ 4
29/02/2012
Khoa học
Khoa học
47
47
4A
4B
Aùnh sáng cần cho sự sống
Aùnh sáng cần cho sự sống
Thứ 5
01/01/2012
Khoa học
Khoa học
48
48
4A
4B
Aùnh sáng cần cho sự sống(Tiếp theo)
Aùnh sáng cần cho sự sống(Tiếp theo)
Thứ 6
02/02/2012
Khoa học
Khoa học
48
48
5A
5B
 An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24(2).doc