Giáo án các môn khối 4 - Tuần học thứ 26

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học thứ 26

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- BT3;4 HS khá, giỏi làm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 44 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học thứ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày soạn: 09/3/ 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013
Tiết 2 Môn: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- BT3;4 HS khá, giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Phép chia phân số
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc 
- GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính rồi rút gọn 
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản).
- Các kết quả đã rút gọn.
Bài tập 2: Tìm x
- GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên.
- GV hướng dẫn học sinh cách tìm thừa số và số chia trong phép tính.
- GV nhận xét cho điểm 
Bài tập 3: Tính ( HS khá, giỏi )
- GV hướng dẫn học sinh tính và mời 3 học sinh lên giải 
- GV nhận xét cho điểm 
Bài tập 4( HS khá, giỏi làm)
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- Phân tích đề toán:
+ GV nêu một ví dụ tương tự (về số tự nhiên
+ Tương tự, HS lập và thực hiện phép tính với bài toán đã cho.
- GV mời 1 học sinh lên bảng giải.
4.Củng cố - Dặn dò:( 5 phút )
- HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- GV nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
a.
b.
=2
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2HS làm bài.
- HS sửa
 x X= 	 
 X = 	 
 X = 	 
- 3HS làm bài.
- HS sửa bài.
a.=1
b.=1
c.=1
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS làm bài, HS còn lại làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
Giải 
Độ dài đáy của hình bình hành là:
	Đáp số: 1 m
-------- cc õ dd --------
Tiết 3
Môn: Tập đọc
BÀI: THẮNG BIỂN
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yêu. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK).
* Giao tiếp: thể hiện sự thông cảm.
- Ra quyết định, ứng phó.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ. 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- Yªu cÇu häc sinh ®äc thuéc lßng bµi : Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh vµ tr¶ lêi c©u hái SGK.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm.
3. Ho¹t ®éng d¹y bµi míi 
3.1. Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi 
3.2. Ho¹t ®éng 2: LuyÖn ®äc
- Gäi 1HS ®äc toµn bµi
H/ Bµi nµy ®­îc chia lµm mÊy ®o¹n?
- Yªu cÇu 3 em ®äc tiÕp nèi nhau.GV h­íng dÉn HS ®äc tõ khã
- Yªu cÇu 3 em ®äc tiÕp nèi nhau.GV h­íng dÉn HS ®äc c©u khã
- Yªu cÇu 3 em ®äc tiÕp nèi nhau.GV yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn chó gi¶i.
- Yªu cÇu häc sinh luyÖn ®äc theo cÆp.
- Gi¸o viªn ®äc mÉu: toµn bµi ®äc víi giäng s«i næi, c¶m høng ngîi ca, nhÊn giäng c¸c tõ gîi t¶.
3.3. Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu bµi
H/Tranh minh häa thÓ hiÖn néi dung nµo trong bµi?
H/ Cuéc chiÕn ®Êu gi÷a con ng­êi vµ b·o biÓn ®­îc miªu t¶ theo tr×nh tù nh­ thÕ nµo?
H/ T×m nh÷ng tõ ng÷ h×nh ¶nh nãi lªn sù ®e däa cña c¬n b·o biÓn?
H/ C¸c tõ ng÷ vµ h×nh ¶nh Êy gîi cho em ®iÒu g×?
H/ ý ®o¹n 1 nãi g×?
- Y/c HS ®äc thÇm vµ t×m hiÓu ®o¹n 2.
H/ Nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh miªu t¶ cuéc tÊn c«ng d÷ déi cña c¬n b·o biÓn?
H/ ý ®o¹n 2 nãi g×?
H/ Trong ®o¹n 1, ®o¹n 2 t¸c gi¶ ®· sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× ®Ó miªu t¶ h×nh ¶nh cña biÓn c¶?
H/ Sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt trªn cã t¸c dông g×?
- Y/c HS ®äc thÇm vµ t×m hiÓu ®o¹n 3.
H/ Nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh nµo trong ®o¹n v¨n thÓ hiÖn lßng dòng c¶m, søc m¹nh vµ sù chiÕn th¾ng cña con ng­êi tr­íc c¬n b·o biÓn?
H/ §o¹n 3 nãi g×?
- Gäi häc sinh ®äc c¶ bµi t×m hiÓu néi dung chÝnh?
3.4. Ho¹t ®éng 4: §äc diÔn c¶m
- Gäi 3 häc sinh tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n cña bµi, t×m c¸ch ®äc hay.
- Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh thi ®äc diÔn c¶m.
GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
3 HS ®äc vµ tr¶ lêi
Th¾ng biÓn
.- 1HS ®äc bµi, c¶ líp chó ý ®äc thÇm theo
+3®o¹n:
§ 1: MÆt trêi lªn cao... c¸ chim nhá bÐ.
§ 2: Mét tiÕng µo.. chèng gi÷.
§ 3: Mét tiÕng reo to... qu·ng ®Ó ®ª sèng l¹i.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi.HS luyÖn ®äc tõ khã
- HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi.HS luyÖn ®äc c©u khã
- HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi.HS ®äc tõ chó gi¶i
- 2 em ngåi cïng bµn tiÕp nèi nhau ®äc.
- Chó ý l¾ng nghe
+ Tranh minh häa thÓ hiÖn néi dung ®o¹n 3 trong bµi, c¶nh mäi ng­êi dïng th©n m×nh lµm hµng rµo ng¨n n­íc lò.
+ §­îc miªu t¶ theo tr×nh tù: BiÓn ®e däa con ®ª, biÓn tÊn c«ng con ®ª, con ng­êi th¾ng biÓn ng¨n ®­îc dßng lò, cøu sèng ®ª.
+Giã b¾t ®Çu m¹nh, n­íc biÓn cµng d÷, biÓn c¶ muèn nuèt t­¬i con ®ª máng manh nh­ con c¸ mËp ®íp con c¸ chim nhá bÐ.
+...Cho ta thÊy con b·o biÓn rÊt m¹nh, hung d÷, nã cã thÓ cuèn ph¨ng con ®ª máng manh bÊt cø lóc nµo.
*ý 1: C¬n b·o biÓn ®e däa.
§äc vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ Nh­ mét ®µn c¸ voi lín, sãng trµo qua nh÷ng c©y vÑt cao nhÊt, vôt vµo th©n ®ª rµo rµo, mét bªn lµ biÓn, lµ giã trong c¬n giËn d÷ ®iªn cuång, mét bªn lµ hµng ngµn ng­êi... víi tinh thÇn quyÕt t©m chèng gi÷.
*ý 2: C¬n b·o biÓn tÊn c«ng.
+ BiÖn ph¸p so s¸nh: nh­ con c¸ mËp ®íp con c¸ chim - nh­ mét ®µn c¸ voi lín.
+ BiÖn ph¸p nh©n hãa: biÓn c¶ muèn nuèt t­¬i con ®ª máng manh: biÓn, giã giËn d÷ ®iªn cuång.
+ T¹o nªn nh÷ng h×nh ¶nh râ nÐt, sinh ®éng, g©y Ên t­îng m·nh mÏ.
§äc vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ H¬n hai chôc thanh niªn mçi ng­êi v¸c mét cñi vÑt, nh¶y xuèng dßng n­íc ®ang cuèn d÷, kho¸c vai nhau thµnh sîi d©y dµi, lÊy th©n m×nh ng¨n dßng n­íc mÆn. Hä ngôp xuèng, tråi lªn ngôp xuèng, nh÷ng bµn tay kho¸c vai nhau vÉn cøng nh­ s¾t, th©n h×nh hä cét chÆt vµo nh÷ng cäc tre ®ãng ch¾c, dÎo nh­ ch·o - ®¸m ng­êi kh«ng sî chÕt ®· cøu ®­îc qu·ng ®ª sèng l¹i
*ý 3: Con ng­êi quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng con b·o.
*ND: Bµi ca ngîi lßng dòng c¶m, ý chÝ quyÕt th¾ng cña con ng­êi trong cuéc ®Êu tranh chèng thiªn tai, b¶o vÖ con ®ª, b¶o vÖ cuéc sèng b×nh yªn.
- 3 HS ®äc; líp theo dâi t×m giäng ®äc.
- C¸c cÆp luyÖn ®äc
- 3 em thi ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n mµ em thÝch.
4. Ho¹t ®éng cñng cè dÆn dß? §o¹n v¨n trªn h×nh ¶nh nµo g©y Ên t­îng nhÊt ®èi víi em? V× sao?; GV liªn hÖ, gi¸o dôc HS.
VÒ nhµ ®äc bµi vµ xem tr­íc bµi Ga-Vrèt ngoµi chiÕn lòy.
GV nhËn xÐt tiÕt häc
-------- cc õ dd --------
Tiết 4: Môn: Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) 
I- MỤC TIÊU:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
* PTTNTT: Giúp học sinh:
- Nhận biết bỏng do hóa chất và những tình huống bị bỏng do hóa chất.
- Cách phòng tránh để không bị bỏng do hóa chất.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: phích nước sôi.
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK ).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở mức độ nào ?
- GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới : ( 30 phút )
Giới thiệu:
 Bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ”
Phát triển: 	
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. 
- HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm.
- Sau một thời gia đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.
- Em haỹ nêu VD về sự truyền nhiệt, trong VD đó vật nào truyền nhiệt vật nào toả nhiệt?
- Chốt: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên, Các vật ở gần vật lạnh hơn sẽ toả nhiệt và lạnh đi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên :
- Cho HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm.
-Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với như thế nào?
- Dựa vào kiến thức này, em hãy nói nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế?
-Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?
* GV kết luận rút ra bài học.
4.Củng cố:( 3 phút )
-Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì?
* PTTNTT: Chúng ta không nên đụng vào nước đang sôi sẽ làm tay chúng ta bị bỏng.
5.Dặn dò: ( 2 phút )
- HS về nhà xem lại bài học thuộc bài học.
-Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- GV nhận xét.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
-Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả. Giải thích: vật nóng đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn, khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
-Thí nghiệm nh7 SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống.
- Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao.
- Giải thích.
- Nước sôi sẽ tràn ra ngoài.
- 2-4HS đọc lại.
-------- cc õ dd --------
Tiết 5: Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn lại cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được một kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
 II. Đồ dùng dạy - học:
III.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Mở đầu: Giới thiệu 
Ôn tập giữa kì 2
2/ HD luyện tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
Kết bài nào dưới đây lầ kết bài mở rộng:
- Em rất thích cây mai vàng nhà em.
- Em mong cây mai vàng sẽ nở thật nhiều hoa để nhà em lúc nào cũng đẹp.
- Cây mai vàng mang lại không khí vui vẻ, ấm cúng cho nhà em trong những ngày tết. Em thích cây mai này lắm. Tết xong, em sẽ cùng ông đem trồng cây mai ở góc vườn để sang năm nó lại nở hoa.
- Cây mai vàng như một khách quý của nhà em trong dịp tết.
Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng
Bài 2: Em hãy viết kết bài mở rộng cho những đề bài sau:
1. Em hãy tả một cây cảnh em yêu thích
2. Em hãy kể một cây ăn quả em yêu thích hoặc em thường chăm sóc.
Chop Hs viết bài vào vở
Nhận xét, cho điểm. tuyên dương một số bài viết tốt.
3/ Củng cố: Cho HS nhắc lại cách kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối. 
Dặn HS xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
- Đọc nêu nêu nhận xét
- kết bài không mở rộng
- Đọc đề
- Phân tích đề
- Viết bài vào vở.
- Nối tiếp đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét
- 2 em nhắc lại
-------- cc õ dd --------
Tiết 6+7: Toán (Ôn )
LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
 - ...  bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
* GDMT: Môi trường tự nhiên của đồng bằng duyên hải miền trung nắng nóng bão lụt gây nhiều khó khăn đối với đời sống hoạt động sản xuất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài mới( 35 phút)
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Các đồng bằng nhỏ, hẹp và nhiều cồn cát ven biển:
Hoạt động cả lớp và nhóm đôi.
Bước 1:
- GV treo bản đồ Việt Nam.
- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội.
- GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông.
Bước 2:
- GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK.
- Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.
- Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung.
- Đọc tên các đồng bằng.
- GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ.
- Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi)
- Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn?
- GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung.
Bước 3:
GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm).
GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp và miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ.
Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam:
Hoạt động nhóm và cá nhân.
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4.
Mô tả đường đèo Hải Vân?
GV giải thích: 
- Nêu lại về khí hậu ?
GV kết luận:
GV cho HS đọc lại bài học SGK.
4.Củng cố:( 3 phút ) 
- GV yêu cầu HS :
Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải.
Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc và vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè và thu đông của miền này.
5.Dặn dò: ( 2 phút )
- HS về nhà xem lại bài, học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.
- GV nhận xét.
HS quan sát.
* GDMT: Môi trường tự nhiên của đồng bằng duyên hải miền trung nắng nóng bão lụt gây nhiều khó khăn đối với đời sống hoạt động sản xuất. 
- Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn.
HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung.
- HS quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân.
-Vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam).
GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân và về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão.
- HS trả lời:
- Nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng.
- Nêu gió Tây Nam vào mùa hè và gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. - Làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung và hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng.
- 2-4HS đọc lại bài.
-------- cc õ dd --------
 Tiết 7: Môn: Lịch sử
BÀI: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I.MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
 Trịnh – Nguyễn phân tranh.
Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào?
Kết quả cuộc nội chiến ra sao?
1592: nước ta xảy ra sự kiện gì?
GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII.
Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ.
GV nhận xét
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm4 ( 5 phút )
Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam?
Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?
Quá trình di dân, khẩn hoang từ thế kỉ XVI, dưới sự chỉ đạo của chúa Nguyễn ở đàng trong như thế nào?
Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã đem lại kết quả gì?
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì?
+ GV cho học sinh nêu bài học 
4.Củng cố: ( 3 phút ) 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
5.Dặn dò: ( 2 phút )
- Về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII.
- GV nhận xét.
3HS trả lời
HS nhận xét
HS đọc SGK rồi xác định địa phận. 
Đất hoang còn nhiều, xóm làng và cư dân thưa thớt.
Là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc ở Tây Nguyên, người Khơ – me.
Chúa Nguyễn tập hợp dân di cư và tù binh bắt được trong cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn để tiến hành khẩn hoang, lập làng. Họ được cấp lương thực trong nửa năm và một số công cụ, rồi chia nhau thành từng đoàn, khai phá đất hoang, lập thành làng mới.
Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu trở thành những xóm làng đông đúc & phát triển. Tình đoàn kết ngày càng bền chặt.
Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người.
- 2-4HS đọc lại bài học.
-------- cc õ dd --------
Thứ tư ngày 06 tháng 03 năm 2013
	 Thứ năm ngày 07 tháng 03 năm 2013
Thứ sáu ngày 08 tháng 03 năm 2013
Tiết 
SINH HOẠT TUẦN 26
TCT 26
I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ:
 - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.
 - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn.
 - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học.
*Ưu điểm:
.........................................................................................................
 * Tồn tại:
.....................................................................................................................
 II.KẾ HOẠCH TUẦN 27: ....................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tổng số : ...... tiết , đã soạn : ..... tiết.
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Cái Keo, ngày .../03/2013
 TỔ TRƯỞNG
Tổng số : . . . tiết , đã soạn : . . . tiết.
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Cái Keo, ngày .../03/2013
 PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 KHoang.doc