Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 10

Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 10

Tập đọc –Kể chuyện

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

 I. Mục đích, yêu cầu:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi1,2,3,4).

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK.

 III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
T/N
Môn
Tên bài dạy 
Hai
15/10/2012
Sáng
SHDC
TĐ – KC*
Giọng quê hương.
TĐ – KC*
Giọng quê hương.
TH
Chiều
T*
Thực hành đo độ dài.
THKTTV
 AV
Ba
16/10/2012
Sáng
CT
Nghe – Viết: Quê hương ruột thịt.
T
Thực hành đo độ dài (tiếp theo).
TC
Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán hình(2)
TNXH
Các thế hệ trong một gia đình.
Chiều
TH
AN
AV
Tư
17/10/2012
Sáng
TNXH
Họ nội, họ ngoại.
TĐ
Thư gửi bà.
T
Luyện tập chung.
T.VIẾT
Ôn chữ hoa G (tiếp theo).
Chiều
LT&C*
So sánh. Dấu chấm.
MT
THKT T
Năm
18/10/2012
Sáng
CT
Nghe – viết: Quê hương
TD
T 
Kiểm tra định kỳ
ĐĐ
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2)
Chiều
GDNGLL
AV
AV
Sáu
19/10/2012
Sáng
TLV
Tập viết thư và phong bì thư
TD
T
Bài toán giải bằng hai phép tính.
SHL
Chiều
THKT TV
THKT T
HĐTT
Ngày dạy: 15 – 10 – 2012 
Tập đọc –Kể chuyện 
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
 I. Mục đích, yêu cầu: 
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi1,2,3,4).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa 
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần giới thiệu :
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 
 2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. 
- GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 và trả lời nội dung bài. 
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ?
+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
 4. Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. 
- Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
Kể chuyện:
1. Giáo viên nêu nhiệm vu: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể.
2. HD kể chuyện:
- Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn 
- Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể .
- Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 3 bức tranh.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện phát âm đúng. 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời:
+ Cùng ăn với ba người thanh niên.
+ Lúc Tuyên đang bối rối vì quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp.
+ Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương.
+ Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.
+ Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi, giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương  
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên).
- 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện. 
- Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với từng đoạn của câu chuyện .
- Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 bức tranh cho lớp nghe về 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
+ HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
4. Củng cố dặn dò: 
+ Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 
Toán 
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
 I. Mục tiêu: 
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác) .
 II Đồ dùng dạy học: : Thước thẳng học sinh và thước mét.
 III. Các hoạt động dạy - học:	
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm BT:
 3m 5dm = ... dm 2m 4cm = ... cm
 5m 1cm = ... cm 3m 8dm = ... dm
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
* Hoaït ñoäng 1: Laøm baøi 1.
- Muïc tieâu: Giuùp Hs bieát duøng thöôùc vaø buùt ñeå veõ caùc ñoaïn thaúng. 
Baøi 1: - Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi
- Gv yeâu caàu Hs nhaéc laïi caùch veõ ñoaïn thaúng coù ñoä daøi cho tröôùc.
- Gv yeâu caàu caû lôùp thöïc haønh veõ ñoaïn thaúng.
- Gv môøi 3 Hs leân baûng laøm.
- Gv nhaän xeùt.
* Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi 2.
- Muïc tieâu: Giuùp Hs bieát duøng thöôùc ñeå ño ñoä daøi vaø sau ñoù ñoïc laïi keát quaû soá ño ñoù.
Baøi 2:- Môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Gv ñöa ra chieác buùt chì cuûa mình vaø yeâu caàu Hs neâu caùch ño chieác buùt chì naøy.
- Gv yeâu caàu Hs töï laøm caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. Hai Hs ngoài caïnh nhau cuøng thöïc hieän pheùp ño.
- Gv nhaän xeùt.
* Hoaït ñoäng 3: Laøm baøi 3.
- Muïc tieâu: Giuùp cho Hs öôùc löôïng moät caùch chính xaùc caùc soá ño chieàu daøi.
Baøi 3:- Gv yeâu caàu Hs ñoïc ñeà baøi.
- Gv cho Hs quan saùt laïi thöôùc meùt ñeå coù bieåu töôïng vöõng chaéc veà ñoä daøi 1meùt.
- Gv yeâu caàu Hs öôùc löôïng ñoä cao cuûa böùc töôøng lôùp.
- Gv höôùng daãn: So saùnh ñoä cao naøy vôùi chieàu daøi cuûa thöôùc 1m xem ñöôïc khoaûng maáy thöôùc.
- Gv yeâu caàu Hs laøm caùc phaàn coøn laïi.
- Gv nhaän xeùt.
* Hoaït ñoäng 4: Laøm baøi 4.
- Muïc tieâu: Giuùp Hs cuûng coá laïi baøi hoïc veà thöïc haønh ño ñoä daøi.
- Gv chia Hs thaønh 2 nhoùm.
- Cho caùc em thi ñua laøm toaùn vôùi nhau. Trong thôøi gian 5 phuùt nhoùm naøo laøm baøi nhanh, ñuùng seõ chieán thaéng.
* Baøi 4: Thöïc haønh ño ñoä daøi vaø veõ ñoaïn thaúng.
Chieàu daøi cuûa quyeån saùch.
Chieàu daøi cuûa quyeån taäp.
Veõ ñoaïn thaúng AB = 5cm; CD = 7cm.
- Gv nhaän xeùt, tuyeân döông ñoäi chieán thaéng.
PP: Luyeän taäp, thöïc haønh, thaûo luaän.
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Hs traû lôøi.
Hs laøm vaøo VBT.
Ba Hs leân baûng laøm.
Hs nhaän xeùt.
PP: Luyeän taäp, thöïc haønh.
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Hs neâu caùch ño caây buùt chì.
Hs thöïc haønh pheùp ño vaø baùo caùo keát quaû tröôùc lôùp.
PP: Luyeän taäp thöïc haønh, thaûo luaän.
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
Hs quan saùt thöôùc 1meùt.
Hs öôùc löôïng vaø traû lôøi.
Hs öôùc löôïng vaø traû lôøi.
PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù, troø chôi.
Hai ñoäi thi ñua nhau laøm baøi.
Ñaïi dieän caùc ñoäi ñoïc keát quaû vaø veõ ñoaïn thaúng.
Hs nhaän xeùt.
 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò về làm tiếp các BT còn lại.
- Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho giờ sau. 
Ngày dạy: 16 – 10 – 2012 
Chính tả
Nghe - Viết: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe vieát ñuùng baøi chính taû; trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên xuoâi.
- Tìm vaø vieát ñöôïc tieáng coù vaàn oai/oay (BT 2) , laøm ñöôïc BT 3b
- HS yeâu caûnh ñeïp thieân nhieân cuûa ñaát nöôùc ta, töø ñoù yeâu quyù moâi tröôøng xung quanh vaø coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng . 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: baûng phuï vieát saün baøi chính taû vaø baøi taäp
- HS: SGK , Vôû
 III. Các hoạt động dạy - học:	
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 h/s: Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần uôn/uông.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS viết chính tả :
a. Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- Gọi 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? 
( GV liên hệ về tình yêu quê hương tích cực bảo vệ môi trường ở quê hươngcủa h/s)
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và luyện viết các tiếng khó trên bảng con. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
b. Đọc chính tả cho HS viết vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở h/s yếu; cho h/s T nhìn sách chép.
- Đọc cho h/s soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
 3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- GV tổ chức cho HS làm theo nhóm: từng nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ vào bảng phụ.
- Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả .
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 3 (3b).
- Yêu cầu các nhóm nhìn sách giáo khoa.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
- Mời 2 em lên bảng thi viết nhanh và đúng.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
- 2HSđọc lại bài, cả lớp đọc thầm. 
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru ngọt ngào củạ mẹ chị và của chị.
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa: Quê, Chị Sứ, Chính, và.
- Lớp tập viết trên bảng con các từ khó VD:da dẻ , quả ngọ , ruột thịt ... 
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Sửa lỗi.
- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai, 3 từ có tiếng chứa vần oay.
- Các nhóm thi làm bài trên bảng phụ.
- Trình bày bài.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng: 
+ khoan khoái, củ khoai, bà ngoại,....
+ xoay quanh, nước xoáy, ngọ ngoạy, ...
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp chia nhóm nhìn sách đọc bài .
- Trong nhóm cử người đọc đúng, nhanh nhất lên thi đọc với nhóm khác.
- 2HS lên bảng thi viết nhanh (nhớ và viết lại bài).
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc nhanh và bạn viết nhanh nhất.
4. Củng cố dặn dò:
- Quê em có đẹp không? Em có yêu quê hương không? 
- Dặn  ... động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 4 - VBT rồi làm bài: điền Đ hay S vào ô trống trước những ý ghi sẵn.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
- GV kết luận: SGV.
2. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ 
- Cho HS thảo luận cả lớp với ND sau:
a. Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
b. Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?
c. Tiền giúp đỡ bạn Ân gọi là tiền gì? Tiền đó có khác với tiền thuế không?
- GV kết luận: Tiền giúp đỡ bạn Ân là tiền ủng hộ (tiền ủng hộ là tiền do tổ chức hoặc cá nhân tự nguyện đóng góp giúp những người có hoàn cảnh khó khăn) Còn tiền thuế là nghĩa vụ của mọi người phải nộp cho nhà nước theo quy định của pháp luật thuế.
Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn.
 GD HS biết chia sẻ với bạn bè 
3. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên (củng cố bài) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.
*Kết luận chung:
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.
- Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp.
- 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung. 
+ Các việc : a, b , c , d , đ , g là những việc làm đúng . Các việc : e , h , là sai.
- HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp
- Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.
- Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học .
4. Củng cố, dặn dò:
- Bạn bè phải biết thương yêu và chia sẻ với nhau những buồn vui.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò chuẩn bị bài sau.
GDNGLL
Tìm hieåu truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa nhaø tröôøng
I/ Muïc tieâu : 
-HS coù kó naêng tìm hieåu vaø phaùt huy truyeàn thoáng cuûa nhaø tröôøng
-Giaùo duïc HS tuaân thuû luaät giao thoâng, yù thöùc hoïc taäp toát goùp phaàn phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa tröôøng.
II/ Chuaån bò: 
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc.
1.OÅn ñònh:Haùt 
2.Kieåm tra: Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh
3.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
* Hoaït ñoäng: Tìm hieåu, oân laïi vaø phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa nhaø tröôøng
- GV höôùng daãn hoïc sinh tìm hieåu, oân laïi vaø phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa nhaø tröôøng 
- GV cung caáp cho hoïc sinh nghe moät soá thoâng tin veà caùc hoaït ñoäng cuûa tröôøng trong nhöõng naêm gaàn ñaây.
+ GV ñaït thaønh tích toát trong coâng taùc
+ HS ñaït nhieàu giaûi cao trong caùc cuoäc thi
+ Xaây döïng tröôøng, lôùp khang trang
=>Giaùo duïc hoïc sinh hoïc toát, tham gia caùc hoaït ñoäng
- HS quyeát taâm thi ñua hoïc taäp toát phaùt huy thaønh tích, truyeàn thoáng cuûa nhaø tröôøng
- HS ñaêng kí thi ñua hoïc toát
- HS töï phaân coâng theo doõi
4. Cuûng coá: Em laøm gì phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa nhaø tröôøng
5. Daën doø: Veà nhaø thöïc hieän nhöõng ñieàu ñaõ hoïc. 
Ngày dạy: 19 – 10 – 2012 
Tập làm văn 
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
 I. Mục đích, yêu cầu : 
 - Biết viết được một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK), biết cách ghi bì thư
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập 1. Một bức thư và phong bì thư mẫu. 
 III.Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai học sinh đọc bài Thư gửi bà. 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày và nội dung 3 phần của bức thư đã học. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc ND bài tập. 
- Gọi 2HS đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng 
- Mời 4 -5 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai.
- Gọi một em làm mẫu.
- Nhắc nhở 1 số điều cần lưu ý trước khi viết thư.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý .
- Yêu cầu học sinh thực hành viết thư trên giấy rời
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, T.
- Mời 1 số em thi đọc thư trước lớp. 
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2 :- Gọi 1 em nêu yêu cầu nội dung BT.
- Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì thư.
+ Góc bên trái (phía trên) viết gì?
+ Góc bên phải (phía dưới) viết gì?
+ Góc bên phải (phía trên) có gì?
- Yêu cầu thực hành viết nội dung cụ thể trên phong bì .
- Mời 5 - 7 em thi đọc kết quả trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét bài học sinh. 
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. 
- 1 em đọc ND bài tập.
- 2 em đọc câu hỏi gợi ý.
- Nêu về việc mình sẽ viết thư cho ai (cho ông bà, ba, mẹ hay anh chị, cô, chú, bác )
- Một em lên làm mẫu về bức thư theo gợi ý về hình thức lá thư, cách trình bày ( có 3 phần: mở đầu thư, phần chính bức thư, phần cuối bức thư)
- Đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Thực hành viết thư vào giấy rời.
- 3 em lên thi đọc lá thư của mình. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn viết hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Quan sát mẫu trong SGK trao đổi về cách trình bày phong bì thư. 
+ Tên, địa chỉ người gửi thư.
+ Tên, địa chỉ người nhận.
+ Tem thư của bưu điện.
- Thực hành ghi nội dung vào phong bì thư.
- 5 - 7 em lên thi đọc kết quả trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất.
4. Củng cố dặn dò:
- Em hãy nhắc lại cách viết 1 bức thư, cách viết phong bì thư?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà hoàn thiện ND thư, phong bì thư, dán tem rồi gửi cho người nhận.
Toán 
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
 I. Mục tiêu : 
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Các hoạt động dạy – học:	
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét trả bài kiểm tra giữa học kì I.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài toán 1:
 - Nêu bài toán, ghi tóm tắt lên bảng.
Hàng trên: 3kèn
Hàng dưới: 2kèn ? kèn
 ? kèn
- Gọi 2 HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán.
- Nêu câu hỏi :
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm ra cách giải.
- Mời 1 số HS nêu miệng cách giải.
- GV ghi bảng:
 Giải:
Số kèn hàng dưới có là:
3 + 2 = 5 (cái)
Số kèn cả 2 hàng có là:
3 + 5 = 8 (cái)
 Đáp số: a/ 5 cái kèn
 b/ 8 cái kèn.
+ Khi che câu hỏi b thì cách giải bài toán có gì thay đổi không ?
Bài toán 2: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt:
Bể 1: 4 con cá
Bể 2: | 3con cá ? con cá
- Gọi 2HS đọc lại bài toán dựa vào sơ đồ. 
- Nêu câu hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số cá ở 2 bể trước hết ta phải tìm gì ?
+ Khi tìm được số cá ở bể thứ hai, ta làm thế nào để tìm số cá ở cả hai bể? 
- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
* KL: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Mục tiêu: Làm cá nhân, nêu miệng.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài toán.
- Gọi 2HS đọc lại bài toán trước lớp.
- Mời 1HS lên bảng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Lớp nhận xét bổ sung.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán dạng gì?
- Tổ chức cho h/s làm bài.
Bài 3: 
- Mục tiêu: Làm cá nhân vào vở.
- Hướng dẫn tương tự như bài 1.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
*Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Theo dõi GV nêu bài toán.
- 2HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
+ Hỏi: a) Hàng dưới có bao nhiêu cái kèn?
 b) Cả 2 hàng có bao nhiêu cái kèn?
- Từng cặp trao đổi với nhau để tìm cách giải và tự giải vào nháp.
- 3 em nêu miệng bài giải, Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Cách giải không thay đổi, chỉ thay đổi phần ghi đáp số - ghi 1 đáp số.
- Lắng nghe GV nêu bài toán.
- 2HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá.
+ Hỏi cả 2 bể có bao nhiêu con cá.
+ Trước hết cần tìm số cá ở bể thứ hai.
+ Lấy số cá ở bể thứ nhất cộng với số cá ở bể thứ hai.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số con cá ở bể thứ hai là:
4 + 3 = 7 (con)
Số con cá cả 2 bể có là:
4 + 7 = 11 (con)
 Đáp số:11 con cá
- Lớp đọc thầm bài toán.
- HS đọc lại bài toán trước lớp.
- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán, cả lớp theo dõi bổ sung.
- HS nêu ý kiến.
- 1 h/s lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Giải :
Số tấm bưu ảnh của em :
15 – 7 = 8 ( tấm )
Số bưu ảnh cả hai anh em là :
15 + 8 = 23 ( tấm )
 ĐS: 23 tấm bưu ảnh
- Lớp quan sát sơ đồ tóm tắt rồi nêu lời bài toán và giải. Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Bao ngô cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 ( kg)
 Đ/S : 59 kg
4. Củng cố dặn dò:
- Khi giải bài toán có lời văn cần chú ý điều gì?
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm. Dặn dò về làm tiếp các BT còn lại.
SHL
Sinh hoạt tuần 10
I - NHAÄN XEÙT TUAÀN QUA:
1. Chuyeân caàn: Löôøi hoïc baøi: Giao
 Hay noùi chuyeän trong giôø hoïc: Kieät
2. Hoïc taäp: Chöõ vieát coøn xaáu, caåu thaû: Giao, Huy.
3. Caùc hoaït ñoäng khaùc: HS thöïc hieän toát
II - KEÁ HOAÏCH TUAÀN 11:
-Hoïc baøi, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Tích cöïc, töï giaùc hoïc taäp
- Phuï ñaïo HS yeáu coù hieäu quaû
- Khoâng noùi chuyeän, trao ñoåi nhieàu trong giôø hoïc.
- Haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi
-Reøn chöõ vieát caån thaän, ñuùng , ñeïp
- Leã pheùp, kính troïng thaày coá giaùo, ngöôøi lôùn tuoåi
- Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, ñi thöa veà trình
- Thöïc hieän toát ngoân phong, taùc phong HS
 - Caùc em xeáp haøng ngay ngaén ra vaøo lôùp, haùt ñaàu giôø, giöõa giôø.
- Veä sinh lôùp hoïc, saân tröôøng saïch seõ.
- Taäp theå duïc giöõa giôø.
-Tröïc nhaät lôùp saïch seõ
- Khoâng aên quaø vaët, uoáng nöôùc chín
- Veä sinh caù nhaân, tröôøng lôùp saïch ñeïp
- Ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 sua.doc