Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 29

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 29

I. Mục tiêu

 - HS: viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại

 -Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.

 -BT 1 ( a/ b), 3, 4.

 *HSKG làm đầy đủ các BT.

II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ kẻ BT 2

III. Hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 	Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - HS: viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại
 -Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
 -BT 1 ( a/ b), 3, 4.
 *HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ kẻ BT 2
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập ( 25- 27 ph )
BT 1: Cho HS tự làm bài 
- Chữa bài và kết luận.
*BT 2: HDHS 
- Treo bảng phụ kẻ như SGK, HD làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
 BT 3: HD giải các bước 
- Xác định tỉ số 
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm TS phần, tìm mỗi số.
BT 4: HDHS giải 
- Nhận xét kết quả
*BT 5: HD như bài 4 
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố dặn dò ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở và đọc kết quả
* HSKG làm đầy đủ các BT
- Đọc yêu cầu
*1 HS làm bảng, lớp làm vở và ghi kết quả theo HD của GV.
- HS đọc đề, vẽ sơ đồ và giải 
- Số phần bằng nhau : 1 + 7 = 8 (phần)
- Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135 
- Số thứ hai : 1080 - 135 = 945 
 Đ/S : STN : 135 ; STH : 945 
- HD giải theo HD của GV 
- Đọc kết quả 
* HS vẽ sơ đồ và giải 
- Nửa chu vi : 64 : 2 = 32 (m)
- CD : ( 32 + 8 ) : = 20 (m)
- CR : 32 - 20 = 12 (m) 
Đ/S : CD : 20 m ; CR : 12 m 
Bổ sung : .... .
Tập đọc:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu 
 - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả..
 - Hiểu ND ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước ( trả lời được các câu hỏi, thuộc 2 đoạn cuối bài)
 - HTL 2 đoạn cuối bài 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ SGK . Tranh ảnh về Sa Pa (nếu có )
 - Bảng phụ ghi đoạn văn: ( xe chúng tôi.lướt thướt liễu rũ )
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1)Khởi động : ( 3- 5 ph )
2)Bài mới : ( 10 -12ph )
- HĐ 1: Luyện đọc 
 - GV chia 5 đoạn cho HS 
- Luyện đọc nối tiếp ( 2 lượt )
- HD đọc các từ khó
- HD giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm
- HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’)
- lớp đọc từng đoạn và trả lời
+ Mỗi đoạn trong bài là bức tranh đẹp về cảnh và người.Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được
+ Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát phong cảnh tinh tế của t/g
+ Vì sao t/g gọi Sa Pa là “ món quà kì diệu của thiên nhiên”?
- Cho lớp tìm nội dung chính bài
- HĐ 3: Đọc diễn cảm (5-6’)
- HS đọc đúng giọng từng đoạn
- Treo bảng phụ, HD luyện đọc 
- Tuyên dương HS đọc tốt. 
3)Củng cố dặn dò ( 3- 5 ph )
- N/ xét tiết học , chuẩn bị bài TT 
- Đánh dấu vào SGK
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- Luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc từng đoạn
- Những bông hoa chuối, những con ngựa
nắng vàng hoe.
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống
- Vì phong cảnh đẹp
* Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm của đối với cảnh đẹp của đất nước
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
 - Đại diện thi đọc
(thuộc 2 đoạn cuối bài)
Bổ sung : .... .
Kỹ thuật:
LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu 
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi
 - Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được.
*HS khéo tay ; lắp được xe nôi theo mẫu , xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, ATLĐ khi th/ hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe 
II. Đồ dùng dạy học 
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép kĩ thuật 
III. Hoạt động dạy học 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 2- 3 ph )
- Giới thiệu bài
2)Bài mới : ( 26- 28 ph )
-HĐ 1: HD q/s và nhận xét mẫu
+ Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- GV nêu tác dụng của xe nôi
-HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật
 a) HD chọn chi tiết để vào nắp hộp.
 b) Lắp từng bộ phận
Lắp tay kéo
Lắp giá đỡ trục bánh xe
+ Theo em phải lắp mấy giá trục đỡ bánh xe?
- GV lắp giá đỡ trục bánh xe thứ 2
Lắp thanh đỡ trục bánh xe.
+ Hỏi : Để lắp thanh đỡ trục bánh xe cần những chi tiết nào?
Lắp thành xe với mui
- GV lắp theo các bước trong SGK
+ Hỏi : Để lắp mui xe em cần dùng mấy bộ phận ốc vít?
Lắp trục bánh xe
+ Dựa vào h.6 em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?
- GV lắp ráp xe nôi
- Sau khi lắp KT sự chuyển động của xe.
 c) H/D tháo các chi tiết
3) Củng cố dặn dò 
Dặn CB TT
- Nghe
- Quan sát
- 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Nghe
- HS chọn
- Q/sát hình 2
- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ Vdài.
- HS thực hành
- Q/sát hình 3
- HS tự lắp
- Q/sát h.4
- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ Vdài.
- 2 HS lên bảng lắp
- Q/sát h.5
- Q/sát h.6
- 2 HS lên bảng
- Q/sát
Bổ sung : .... .
	Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ 
 CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ”.
 -BT1
 *HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi VD 1, 2
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- giới thiệu bài 
2)Bài mới( 8- 10 ph )
- HĐ 1: HD giải BT tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số 
- Nêu BT 1 - phân tích và vẽ sơ đồ đoạn thẳng .
- HD giải theo các bước 
- Hiệu số phần bằng nhau : 5 - 3 = 2
 ( phần )
- Số bé : 24 : 2 x 3 = 36 
- Số lớn : 36 + 24 = 60 .
- BT 2: HD vẽ sơ đồ và làm như bài 1 
- HĐ 2: Luyện tập: ( 15- 17 ph )
BT 1: HD các bước 
- Vẽ sơ đồ 
- Tính hiệu số phần bằng nhau.
- Tính số lớn, số bé
- Nhận xét, ghi điểm
* BT 2: HD như bài 1 
- Nhận xét, ghi điểm 
*BT 3: HD tìm : hiệu của hai số và sau đó giải như các bước 1, 2 
- Nhận xét, kết luận.
3)Củng cố dặn dò : ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học -chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- Chú ý nghe và giải theo HD của GV 
- HS giải BT 2 
- Hiệu số phần : 7 - 4 = 3 ( phần)
- CD : 12 : 3 x 7 = 28 ( m)
- CR : 28 - 12 = 16 ( m)
- HS vẽ sơ đồ và giải 
- Hiệu số phần bằng nhau : 5 - 2 = 3 ( phần - Số bé là : 123 : 3 x 2 = 82 
- Số lớn là : 123 + 82 = 205 
 Đ/S : SB : 82 ; SL : 205
* HS đọc vẽ sơ đồ và giải 
 Đ/S : con: 10 tuổi ; mẹ: 35tuổi.
* Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Vậy hiệu của 100 là
- Tìm số bé, số lớn 
 Đ/S : SL : 225 ; SB : 125 
Bổ sung : .... .
Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( 1789 )
I. Mục tiêu 
 -Dựa vào lược đồ , trình bày sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh., chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+Quân Thanh xâm lược nước ta chúng chiếm Thăng Long , Nguyễn huệ lên ngôi hoàng đế hiệu là Quang Trung , kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.
+Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( sáng mồng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi , cuộc chiến diễn ra quyết liệt , ta chiếm được đồn Ngọc Hồi , cũng sáng mồng 5 tết, Quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa , tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn , quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước.
-Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: Đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
 - Phiếu học tập của HS 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới : ( 25- 27 ph )
- HĐ1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra mốc thời gian và yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ đúng nội dung. 
( phát phiếu học tập )
- Treo lược đồ
- GV nhận xét, kết luận 
-HĐ 2: Làm việc cả lớp 
- GV cho HS biết quyết tâm của vua Quang Trung.
- GV nói về ngày mồng 5 tết: nhân dân ở gò Đống Đa tổ chức dỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh
- Nêu KL
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, tiết học- Dặn về học bài 
- Lớp ổn định 
- 1 HS trả lời 
- 1 HS đọc ghi nhớ 
- HS mở SGK : Đọc thông tin ở SGK và điền vào theo yêu cầu.
- Ngày 20/12/1789 Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Diệp. Quân sĩ được ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.
- Đêm 3 tết: quân ta tiến sát Hà Hồi ..
- Mờ sáng mồng 5: ta đánh mạnh vào Đống Đa.
- 1 HS thuật lại DB cuộc K/N 
- HS nghe và ghi nhận 
- HS nghe 
- HS kể thêm 1 số công lao của vua Quang Trung trong cuộc đánh đuổi quân Thanh 
- 2 HS đọc ghi nhớ 
Bổ sung : .... .
Luyện từ và câu:
MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu
 -Hiểu các từ du lịch , thám hiểm ( BT1, BT2), bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3, biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
 *Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “ du lịch trên sông”
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu học tập ghi BT 4 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph ) 
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập : ( 25- 27 ph )
BT 1: Yêu cầu HS chọn ý đúng để chỉ hoạt động được gọi là du lịch
- GV đọc từng câu 
- GV cho lớp nh/ xét và kết luận: chọn ý B.
BT 2: Yêu cầu chọn ý đúng để chỉ:Rõ thám hiểm là gì
- GV đọc từng câu 
- Nhận xét, chốt ý: chọn ý C
BT 3: Hãy giải thích câu tục ngữ:
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Nhận xét, chốt ý: Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết
BT 4: Trò chơi du lịch trên sông
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận 
- Nhận xét, kết luận: 
 sông Hồng, sông Cửu Long, sông Cầu, sông Lam, sông Mã, sông Đáy, sông Tiền sông Hậu, sông Bạch Đằng 
3)Củng cố dặn dò: ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bìa và chuẩn bị tiết sau
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Chọn ý đúng
- Đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, chọn ý đúng
- 1 HS đọc yêu cầu 
 - HS suy nghĩ, giải thích
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
Bổ sung : .... .
Kể chuyện:
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu
 - Dựa vào GV kể - tranh minh hoạ. HS kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuỵên Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đầy đủ.
 - Hiểu truyện và biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng
 - Chăm chỉ nghe GV kể - bạn kể, nhận xét lời bạn kể 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ bài SGk 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (3-5’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (27-28’)
HĐ  ... ới 1 tình huống giao tiếp cho trước.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Giấy khổ to để HS làm BT 4 ( luyện tập ) 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC : Nêu thế nào là DL- TH
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới : ( 25- 27 ph ) 
 HĐ 1: Phần nhận xét (10-12’)
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp yêu cầu B1 ,2,3,4 
- Nêu câu hỏi ở BT 2,3,4
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Nêu KL
HĐ 2: Luyện tập (14-15’)
 BT 1: Chọn cách nào sâu đây khi em muốn mượn bạn cây bút
- Gọi HS đọc các câu khiến.
- Nhận xét, chốt ý: chọn câu nói lịch sự là câu b,c
 BT 2: Chọn cách nào khi em muốn hỏi giờ người lớn tuổi
- HD như bài 1 
- Nhận xét, kết luận: Câu b, c, d là lịch sự tuy nhiên câu c, d phép lịch sự cao hơn.
BT 3: Gọi HS đọc các cặp câu khiến và so sánh - giải thích
- Nhận xét 
BT 4: Đặt câu khiến phù hợp.
- Nhận xét, tuyên dương 
3)Củng cố dặn dò :( 3- 5 ph ) 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS bảng
- Mở SGk 
- 4 HS đọc nối tiếp các BT 
- Đọc thầm và trả lời câu 2, 3, 4
- 3 HS đọc ghi nhớ 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc các câu khiến và lựa chọn câu nói lịch sự.
- HS đọc và chọn
- HS đọc so sánh và giải thích 
- HS đọc và đặt câu : 2 bạn làm vào phiếu, lớp làm vở
Bổ sung : .... .
ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (T T) 
I. Mục tiêu 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu củ người dân ĐBDH miền Trung :
+Hoạt động du lịch ở ĐBDH miền Trung rất phát triển
+Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở ĐBDH miền trung : nhà máy đường, nhà máy đóng mới ,sữa chữa tàu thuyền.
*HSKG : giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá phát triển.
*Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển ; cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bản đồ hành chính VN 
 - Tranh ảnh du lịch, lễ hội, đường mía 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới: ( 25- 27 ph )
HĐ 1: Hoạt động du lịch (8-10’)
+ Hỏi: người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì? 
- GV dùng bản đồ để HS trả lời câu hỏi 
- GV nói thêm về ngành du lịch 
-HĐ2: Phát triển công nghiệp (8-10’)
- Cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao có nhiều xí nghiệp đóng và sữa chữa tàu ở TP ven biển ?
+ Đường , kẹo được sản xuất từ cây gì? quy trình sản xuất? 
- Giới thiệu khu công nghiệp đang xây dựng ở QN.
*HĐ 3 : Lễ hội (6-8’)
- Giới thiệu 1 số lễ hội 
- Cho HS quan sát SGK và yêu cầu: mô tả khu Tháp Bà .
*Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu KL
3) Củng Cố, dặn dò (2-3’)
 - Nhận xét tiết học
- Lớp ổn định 
- 2 HS trả lời câu hỏi 
- Mở SGK .
- Quan sát hình 9 và trả lời: người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó để khai thác ngành du lịch
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- HS cả lớp quan sát hình 10 và trả lời: Vì ở đây phát triển nghề cá, có tàu đánh bắt chở hàng, chở khách, nên cần có xưởng sữa chữa.
- Đường, kẹo làm từ cây mía 
*giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá phát triển
- HS nghe GV giới thiệu 1 số lễ hội .
*cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.
- 2 HS đọc ghi nhớ 
Bổ sung : .... .
Chính tả: ( nghe- viết )
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC SỐ 1, 2, 3,.?
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết lại đúng bài chính tả bài Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4.?, 
Trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc l;ại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT chính tả phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học 
 - 3 phiếu rộng viết nội dung bT 2a 
 - Ở phiếu khổ rộng BT 3. 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- Giới thiệu bài
2)Bài mới: ( 25- 27 ph )
- HĐ 1: viết chính tả
- Đọc đoạn văn
- Cho HS nêu nội dung 
- Nhắc HS cách trình bày, viết số 
tên riêng nước ngoài: A-rập, Bát – đa, Ấn Độ..
- GV đọc cho HS viết bài 
-HD chữa lỗi
- Chấm 10 vở 
 HĐ 2: Luỵên tập 
BT 2a : Tìm tiếng có nghĩa chứa âm đầu tr, ch. 
- Phát phiếu cho 3 cặp HS làm.
- Nhận xét phiếu.
BT 3: Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống
- Dán 3 phiếu: mời 3 HS lên làm 
- Nhận xét các phiếu HS làm trên bảng 
- nghếch mắt – châu Mĩ - kết thúc - nghệch mặt ra - trầm trồ - trí nhớ
3)Củng cố dặn dò : ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Mở SGK 
- Theo dõi GV đọc bài sẽ viết .
- Đọc thầm lại đoạn văn .
- Một nhà thiên văn Ấn độ đã ngẫu nhiên truyền bá 1 bảng thiên văn có các chữ Ấn Độ 1, 2, 3, 4...
- HS gấp SGK và viết bài.
- Đổi vở chấm cho nhau.
- Đọc yêu cầu
- HS làm phiếu, lớp làm vở 
- Đại diện báo cáo
- Đọc yêu cầu
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
Bổ sung : .... .
	Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó” 
-Bài tập: 2,4
*HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập: ( 25- 27 ph )
BT 1: Treo bảng phụ, HD cách làm
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: HD các bước giải.
- X/Đ tỉ số 
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm mỗi số.
- Nhận xét, ghi điểm
BT 3: HS giải 
- Tìm túi gạo của 2 loại.
- Tìm số gạo mỗi túi 
- Tìm số gạo mỗi loại
- Nhận xét , ghi điểm 
BT 4: HD giải theo cách : Tống và tỉ số của hai số đó 
- Nhận xét, kết luận 
3)Củng cố dặn dò( 3- 5 ph ) 
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
*HSKG làm đầy đủ các BT
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở như HD của GV.
- HS vẽ sơ đồ và giải.
- Vì số TN giảm đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất 
- Hiệu số phần : 10 - 1 = 9 (phần) 
- Số thứ 2 là : 738 : 9 = 82
- Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820 
 Đ/S : STN : 820 ; STH : 82 
* HS vẽ sơ đồ và giải .
- Số túi của 2 loại gạo là : 10 + 12 = 22 (túi)
- Số kg gạo trong mỗi túi là : 220 : 22 = 10 (kg)
- Số kg gạo nếp là : 10 x 10 = 100 (kg)
- Số kg gạo tẻ là : 220 - 100 = 120 (kg)
 Đ/S : Nếp : 100kg ; Tẻ : 120 kg 
- HS vẽ sơ đồ và giải .
 Đ/S : Đoạn đường đầu: 315m ; Đoạn đường sau: 525m 
Bổ sung : .... .
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I. Mục tiêu 
 - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật 
 - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý cho 1 bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà..
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
 - Giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Mời 2 HS đọc dàn ý tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới : ( 26- 28 ph ) 
HĐ 1: Nhắc lại phần nhận xét 
- Cho HS đọc bài văn và thảo luận nêu nhận xét ở BT 2,3,4 
- GV nhận xét chốt ý:
+ Mở bài ( đoạn 1): GT con mèo sẽ được tả
+ Thân bài ( đoạn 2,3): Tả hình dáng, HĐ, thói quen của con mèo
+ Kết luận ( đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo 
- Nêu KL
HĐ 2: Luyện tập tiếp
- Ghi đề bài
- Cho HS quan sát tranh các con vật, GV nhắc nhở HS lưu ý khi lập dàn ý .
- Chọn 2 dàn ý tốt dán lên bảng .
- GV chấm 3 - 4 dàn ý 
3)Củng cố dặn dò :( 2- 3 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS đọc theo yêu cầu 
- Mở Sgk 
- 1 HS đọc nhận xét. Lớp đọc thầm và phân tích đoạn văn, nội dung, cấu tạo 
- 3 HS đọc ghi nhớ 
- Mở VBT 
- Đọc yêu cầu 
- HS quan sát
- HS lập dàn ý cho bài văn.
- Đọc dàn ý của mình.
- Lớp đọc và tham khảo.
- HS lập dàn ý của bài văn tả con vật theo ý thích của bài vào vở.
Bổ sung : .... .
 Khoa học:
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu 
 - Sau bài học, HS biết: Mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
II.KNS:
Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.
III. Đồ dùng dạy học 
 - Hình tranh 116, 117 SGk.
 - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, ẩm ướt, dưới nước.
 - Giấy khổ to
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới: ( 25 – 27 ph ) 
-HĐ1: Nhu cầu về nước của Thực vật.
- HĐ theo nhóm: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV nhận xét, kết luận.
-HĐ 2: nhu cầu về nước qua các giai đoạn phát triến của Thực vật 
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK/117
+ cây lúa cần nhiều nước vào giai đoạn nào? 
- Cho HS tìm thêm VD khác 
- GV nói thêm về các giai đoạn của cây lúa cây ăn quả 
- GV nêu KL 
3)Củng cố dặn dò : ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định 
-2HS
- Mở SGK 
- HS về nhóm: nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của các cây sống: khô hạn, ẩm ướt, dưới nước, ghi lại nhu cầu về nước của các cây.
- Phân loại và dán vào giấy khổ to theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm 
- Đánh giá sản phẩm nhóm bạn 
- HS quan sat tranh 
- Lúa đang làm đòng, lúa nước cây cần nhiều nước.
- HS tìm thêm VD khác về cây ngô, khoai ....
- Rau, hoa cần tưới nước đủ thường xuyên.
- Vài HS đọc mục bạn cần biết 
Bổ sung : .... .
 Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp tuần 29
I. Mục tiêu: 
- Củng cố nề nếp lớp, tiếp tục phát huy tinh thần học tập.
- Vạch phương hướng nhiệm vụ của tuần học đến
- Có ý thức trong hoạt động tập thể
II. Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Ổn định lớp
2.Đánh giá tuần học vừa qua
 - Tổng hợp, bổ sung, nhận xét
+ Đi học chuyên cần
+ Hăng say phát biểu bài 
+ Đánh giá kết quả thi nghi thức Đội, hoạt động dịp 26/3.
3. Kế hoạch tuần đến
 - Đi học chuyên cần
 - Ổn định nề nếp
 - Vệ sinh sạch sẽ lớp học
 - Trang phục gọn gàng
 - Các tổ trưởng dò bảng nhân và chia của các bạn.
 4.Sinh hoạt văn nghệ
5.Nhận xét giờ sinh hoạt
- Hát
- Các tổ nhận xét tình hình của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét
- Ý kiến của lớp
Bổ sung : .... .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 29 Chuan KTKN.doc