Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 17

Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 17

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng:

 - Tranh sgk

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 17 Thứ hai, ngày 13 thỏng 12 năm 2010
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
 - Tranh sgk
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ:
- Gọi hs đọc phân vai truyện Trong quán ăn Ba cá bống, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
* GT bài: 
a)HD Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn
- GV kết hợp giới thiệu tranh minh họa, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, giải nghĩa từ khó.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác cách nghĩ của người lớn?
- Giảng: Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng.
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH
+ Sau khi biết rõ cách nghĩ của công chúa về mặt trăng, chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà?
+ Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì?
c) HD Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- HD đọc diễn cảm đoạn "Thế là... vàng rồi"
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố -Dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị tiết sau.
- 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- 2 lượt :
+ HS 1: Từ đầu ... nhà vua
+ HS 2: TT ...bằng vàng rồi
+ HS 3: Còn lại
- 1 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời cõu hỏi.
- 1 em đọc, lớp theo dõi và trả lời
- Lắng nghe
- 1 em đọc
- 3 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay
- Nhóm 3 em luyện đọc.
- 3 nhóm thi đọc với nhau.
- HS nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và thực hiện
 Toán
Tiết 81: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
 - Biết chia cho số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ 
iII. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng giải bài 2b SGK
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới:
Bài 1a: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận, ghi điểm
Bài 3a:
- Gọi HS đọc đề
+ Khi biết S và a, muốn tìm b ta làm ntn?
+ Nêu cách tính P hình chữ nhật?
- Gọi HS len bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận ghi điểm
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Nhận xét 
- Về nhà làm bài cũn lại.
- C/ bị bài 82 và học bảng nhân, bảng chia
- 1 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
- 1 em đọc.
+ b = S : a
+ P = (a+ b) x 2
- 1 em làm trờn bảng, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung:
Chiều rộng sân bóng là:
 7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng là:
 (105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đáp số: b = 68 m
 P = 346 m
- HS nghe
 Chớnh tả
 Nghe viết: MÙA ĐễNG TRấN RẺO CAO
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2b; BT3.
II. Đồ dùng :
- Một số bảng phụ viết nội dung BT 2b, BT3.
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2b.
- Nhận xét
2.Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
a)HD nghe viết
- Gọi 1 em đọc bài Mùa đông trên rẻo cao.
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết.
- Đọc cho HS viết nhỏp các từ khó.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HDHS đổi vở chấm bài.
- Chấm vở 5 em, nhận xét.
b)HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 1 em đọc đoạn văn
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài vào VBT.
- Dán 3 phiếu lên bảng và cho 3 đội thi làm bài.
- Gọi đại diện từng đội đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- GV chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố- Dặn dũ: 
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà: làm Bài 3
- Dặn chuẩn bị ôn tập HKI
- 2 em lên bảng:
+ vật, nhấc, lật đật.
- Lắng nghe
- 1 em dọc, lớp theo dõi SGK
- HS tìm từ:
sườn núi, trườn xuống, chít bạc, vàng hoe, sỏi cuội, nhẵn nhụi, lao xao.
- HS viết vào nhỏp từ khú.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 2 em đọc nối tiếp
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 3 em đọc lại phiếu
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày 14 thỏng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
CÂU KỂ: AI LÀM Gè?
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
 - Nhận biết được cõu kể Ai làm gỡ? Trong đoạn văn và xỏc định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi cõu( BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đó làm trong đú cú dựng cõu kể Ai làm gỡ?( BT3 , mục III)
II. Đồ dùng : 
 - Bảng phụ viết đoạn văn bài 1/I và bài 1/III
 - Bảng phụ để làm BT2,3/I (nhóm)
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ:
- Gọi hs lên bảng viết câu kể nói về học tập.
+ Thế nào là câu kể?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* GT bài, ghi bảng.
a) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Giảng: Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động là đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn.
- Phát bảng phụ cho nhóm 4 hs, yêu cầu làm bài 2 rồi dán lên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chỉ vào câu viết trên bảng và hỏi:
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ HĐ ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đăt câu hỏi .
- GV chốt lại câu hỏi đúng.
- Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
b)Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nh.
- Gọi hs đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì?
c)Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT.
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT.
- HDHS dùng dấu gạch chéo(/) để ngăn CN-VN.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm, phát phiếu cho 2 em.
- Gọi HS trình bày.
- Sửa lỗi dùng từ, đặt câu và ghi điểm.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào ? Cho VD.
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 34.
- 1 em làm ở bảng.
- 1 em trả lời.
- Theo dõi.
- 2 em tiếp nối đọc 2 bài tập.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe.
- Nhóm 4 em thảo luận, làm bải rôì dán phiếu lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Người lớn làm gì?
+ Ai đánh trâu ra cày?
- 2 em thực hiện: 1 em đọc câu kể, 1 em đọc 2 câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm học thuộc.
- 1 số em đặt câu.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT.
- Lớp nhận xét, chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc 
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS làm VBT hoặc phiếu, gạch chân dới câu kể Ai làm gì?
- Dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
Kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu khó suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
II. Đồ dùng:
- Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn em.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* GT bài
a) GV kể chuyện:
- Kể lần1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật.
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh họa.
b)Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện.
- GV giúp các nhóm gặp khó khăn.
c)Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối.
- Gọi HS kể cả câu chuyện, HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài sau
- 1 em kể chuyện.
- Lắng nghe
- Nghe và quan sát tranh.
- Nhóm 4 em kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa.
- 2 lượt HS thi kể, mỗi em chỉ kể về nội dung một bức tranh
- 3 em thi kể
- Trả lời câu hỏi
Toán
Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: HS
- Thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Biết đọc thụng tin trên biểu đồ.
ii. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
iII. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng giải bài 1 SGK.
- Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
Bài 1 Bảng1,2(3 cột đầu): 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, SBC, SC chưa biết.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 4 a,b:
- Gọi HS đọc BT4.
- Yêu cầu quan sát biểu đồ và xử lí số liệu để trả lời.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét 
- VN: bài 2,3, 4c.
- Chuẩn bị bài 83
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu 
+ Tìm thương, tích, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết.
- 1 số em nêu
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS trả lời.
- 2 em nêu.
- Lắng nghe.
Khoa học
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chớnh của khụng khớ.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ tháp dinh dưỡng. 
- Tranh ảnh, đồ chơi về việc sử dụng nước, khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và v ... S đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- Những em làm bai trờn phiếu dỏn bài của mỡnh lờn bảng.
- Cả lớp nhận xột, bổ sung.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xột.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào VBT.
- Vài em đọc bài làm của mỡnh.
- HS đọc.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn(BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,3). 
II. đồ dùng : 
- Một số kiểu, mẫu cặp sách HS
III. hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ:
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* GT bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH:
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
c) ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
Bài 2:
- ChoHS quan sát chiếc cặp của mình và làm bài. (Nhắc HS: Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp, nên viết theo các gợi ý, miêu tả những đặc điểm riêng, khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc).
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi, cho điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu tự làm vào VBT.
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi, cho điểm
3. Củng cố- Dặn dũ:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị Ôn tập HKI
- 1 em đọc.
- 1 em đọc bài văn của mình.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Cả 3 đoạn thuộc phần thân bài.
+ HS
+Đoạn 1: Màu đỏ tơi...
 Đoạn 2: Quai cặp...
 Đoạn 3: Mở cặp ra...
- 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- Quan sát cặp, làm bài.
- 3-5 em trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- HS làm VBT.
- 2-3 em trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
Toán
Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I.Mục tiêu:
 Giúp hs:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. 
II.Hoạt động dạy và học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra:
- Tỡm trong cỏc số sau số nào chia hết cho chia hết cho 2:
1356, 3457, 8756, 3578, 2345, 9872
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
a)Hướng dẫn HS tự tỡm ra dấu hiệu chia hết cho 5
- Yờu cầu HS cho một số vớ dụ về chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
b) Dấu hiệu chia hết cho 5
-Từ vớ dụ trờn yờu cầu HS tỡm ra dấu hiệu chia hết cho5.
Lưu ý : Cỏc số cú chữ số tận cựng là 0 và 5 thỡ chia hết cho 5.
c)Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề.
- HS trình bày đáp án
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề.
- Yờu cầu HS kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5 và dấu hiệu chia hết cho 2 để làm bài
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Gọi HS nờu lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- VN: Bài 2,3. 
- Nhận xét tiết học. 
1 HS lờn bảng tỡm : 1356, 8756, 3578, 9872.
Lớp nhận xột chữa bài.
20: 5 = 4 41: 5 = 8 (dư1)
30: 5 = 6	 32: 5 = 6(dư2)
40: 5 = 8	 53: 5 = 10( dư3)
15: 5 = 3	 19: 5 = 3(dư4)
Cỏc số cú chữ số tận cựng là 0 hoặc 5 thỡ chia hết cho 5
-1HS đọc đề, tỡm trong bài tập những số chia hết cho 5 và khụng chia hết cho 5
a) Cỏc số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945.
b) Cỏc số khụng chia hết cho 5: 8, 57, 6474, 5553.
-1 HS đọc đề, làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.2 HS lờn bảng làm.
-Nhận xột bài làm của bạn.
-2 HS nờu. 
-Lắng nghe, thực hiện.
Địa lý
 ễN TẬP HỌC Kè I
I. Mục tiêu: 
HS biết :
- Hệ thống được những đặc điểm tiờu biểu về thiên nhiên, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, dõn tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chớnh của Hoàng Liên Sơn, Tõy Nguyờn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
ii. đồ dùng :
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính VN
- Lược đồ trống VN.
IiI. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBài cũ:
- Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính VN.
- Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm CT-KT-VH-KH hàng đầu của nước ta?
- Nhận xột, ghi điểm.
2. Ôn tập:
*HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ Đia lí tự nhiên VN và 
gọi 1 số em lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây nguyên và TP Đà Lạt
*HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời:
+ Nêu đặc điểm thiên nhiên và HĐ của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên?
- Kết luận và cho HS xem bảng thống kê kẻ sẵn trong bảng phụ.
*HĐ3: Làm việc cả lớp
+ Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*HĐ4: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng và thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Yêu cầu HS điền các địa danh vào lược đồ trống treo tường
+ Kể tên một số vật nuôi, cây trồng chính ở ĐB bắc Bộ?
+ Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ?
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét. 
- Chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI.
- 1 em lên bảng chỉ bản đồ
- 1 em trả lời
- Quan sát, 1 số em lên bảng chỉ.
- Hoạt động nhóm 4 em
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày theo các yêu tố:
+ Thiên nhiên: Địa hình, Khí hậu
+ Con người: Dân tộc-Trang phục-Lễ hội-Trồng trọt.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 vài em trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 số em lên chỉ bản đồ, lớp nhân xét.
- 1 số em lên điền vào lược đồ trống.
- Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Kỹ thuật
CẮT, KHÂU, THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN( tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khõu, thờu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cú thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khõu, thờu đó học.
- Khụng bắt buộc học sinh nam thờu.
- Với học sinh khộo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khõu, thờu để làm được đồ dựng đơn giản, phự hợp với HS.
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
ii. đồ dùng:
 GV:- Mẫu khâu thêu đã học.
 GV, HS:- Hộp khâu thêu
iII. hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ: 
- Nêu qui trình khâu thường ? 
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản phẩm.
- Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như:
- Yêu cầu HS thực hành tiếp bài thực hành của tiết trước.
- HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi nhắc nhở thêm những HS còn lúng túng về cách thêu, cách kết thúc sản phẩm đúng kĩ thuật.
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi rút dây để đựng bút?
- GV chốt lại ý đúng.
3.Củng cố-Dặn dũ: 
- Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay ntn? 
- Nêu cách thực hành cắt, khâu thêu túi rút dây để đựng bút ntn?.
GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tốt.
Chuẩn bị bài tiết sau(tiếp). 
- 1 HS nờu.
Sản phẩm tự chọn được thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học.
1/ Cắt khâu thêu khăn tay.
2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác nh váy liền, áo cho búp bê.
4/ Gối ôm.
- HS thực hành.
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
- 2 HS.
- HS nghe.
Thứ sỏu, ngày 16 thỏng 12 năm 2010
 Khoa học
KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I
Lịch sử
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I
I. Mục tiêu: 
 HS biết hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn LS từ Buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; 
nước Đại Việt thời Trần.
II. Đồ dùng:
- Băng và hình vẽ trục thời gian
- Một số tranh, ảnh, bản đồ
iii. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT Bài cũ:
- ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
- Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới:
*HĐ1: Làm việc theo nhóm
- GV dán băng thời gian lên bảng và phát cho mỗi nhóm 1 băng.
- Phát phiếu có kẻ trục thời gian cho các nhóm.
- Cho các nhóm thảo luận ghi các sự kiện LS tương ứng với các mốc thời gian cho trước.
*HĐ2: Làm việc cả lớp
+ Buổi đầu độc lập, thời Lý Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời gian kì đó là gì?
+ Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào? Thăng long còn có tên gọi nào khác?
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần?
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị thi cuối HKI
- 1 em trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm nhận băng thời gian và làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Nhận phiếu và thảo luận ghi các sự kiện LS tương ứng với các mốc thời gian cho trước
- Thi hái hoa ôn tập.
+ Hoa Lư, tên nước là Đại Cồ Việt.
Thời Lý, Trần: Thăng Long, tên nước là Đại Việt
+ Năm 1010
+ Đại La, Hà Nội
+ HS
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: "Đầu thần...đừng lo" ...
- Lắng nghe
Toán
Tiết 85: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tỡnh huống đơn giản.
II. hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ:
- Gọi vài HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD về số chia hết cho 2, không chia hết cho 2.
-Tương tự KT về dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận xột, ghi điểm.
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu tự làm vào VBT.
- Gọi 2 em trình bày và giải thích tại sao lại chọn các số đó.
- Kết luận, ghi diểm.
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc đề.
- Chia lớp thành 2 đội và cho chơi trò chơi Ai nhanh hơ.n
- Kết luận, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu hs đọc thầm và tìm ra dấu hiệu chung.
- Yêu cầu tự làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét. GV kết luận, ghi điểm.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN: Bài 4
- CB : Bài 86
- 2 em trả lời.
- 2 em trả lời.
- 1 em đọc.
- HS tự làm vào vở.
- 2 em trình bày, giải thích.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- Chia 2 đội, mỗi đội cử 3 em tham gia thi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 17 đã sửa.doc