Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 7

Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 7

TOÁN: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS .

- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng thử lại phép trừ các số tự nhiên

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

II:Các hoạt động dạy học

 

doc 17 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thø hai ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS .
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng thử lại phép trừ các số tự nhiên
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II:Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ 2: Luyện tập: 35’
Bài 1:Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
? Vì sao em khẳng định được bài làm của bạn đúng hay sai
- Nêu cách thử lại: 
- Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên
- Yêu cầu HS làm phần b
Bài 2- Viết lên bảng phép tính 6839-482 yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính
? Nêu cách thử lại:
- Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên
- Yêu cầu HS làm phần b
Bài 3- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Khi chữa yêu cầu HS giải thích cách làm
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò : 3’
- Tổng kết giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-1 HS lên bảng làm
-2 HS nhận xét
-3 HS lên bảng làm và thử lại
- Nhận xét
-3 HS lên bảng làm
TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND bài:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ – tranh minh họa .
III.Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:4’
- Gọi HS Đọc & nêu ND bài : Chị em tôi
- Nhận xét đánh giá cho điểm
2.Bài mới: 33’
- Giới thiệu bài
HĐ1:Luyện đọc:
Đ 1: Từ đầu đến các em
Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi
Đ 3: còn lại
- Luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác ....
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài :
? Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
? Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
? Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Chốt lại những ý kiến hay cuả các em
HĐ 4: Đọc diễn cảm:
- HD HS đọc diễn cảm – Đọc diễn cảm đoạn “ Anh nhìn trăng.tươi đẹp”
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò : 3’
? Bài văn cho thấy tình cảm cđa anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào ?
Đọc trước bài:Ở Vương Quốc Tương Lai
- 2 HS đọc
- 1 HS khá đọc
- đọc nối tiếp 2-3 lượt kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ
- đọc N2
- 2 nhóm đọc
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
đoạn 1- lớp đọc thầm trả lời CN
- Đọc thầm đoạn 2 – Trả lời cá nhân.
- HS đọc thầm đoạn 3 – hoạt động N2.
- Nêu giọng đọc phù hợp
- 1 HS đọc mẫu
Thø ba ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2011
TẬP ĐỌC: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục đích 
Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
2. Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ , hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (Trả lời được các CH1,2,3,4 trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra : 5’
- Đọc và nêu ND bài: Trung thu độc lập
- GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới: 33’
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ2:Luyện đọc- Tìm hiểu bài
* Màn 1 : “Trong công xưởng xanh”
a ) GV đọc màn kịch
Đ 1: Từ đầu đến hạnh phúc
Đ2: Tiếp đến chiếc lọ xanh
Đ3: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn
- Cho HS đọc những từ ngữ khó đọc:Sáng chế, trường sinh.......
- GV giúp đỡ 1 số nhóm 
b/ ? Tin –tin và Mi- tin đến đâu và gặp những ai ?
? Vì sao nơi đó có tên là vương quc Tương Lai ?
? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì ?
? Các phát minh thể hiện những gì của con người ?
 *Màn 2 : Trong khu vườn kỳ diệu
a) GV Đọc màn kịch 2
Đ 1 :... Đến chăm bón chúng
Đ 2: ...Thế này
Đ 3: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Đọc những từ khó: chùm quả,sọt, quả.....
? Những trái cây Tin –tin và Mi –tin trông thấy trong khu vườn kỳ diệu có gì khác thường?
 - HS đọc 2 màn kịch
? Em thích những gì ở vương quốc Tương Lai?
HĐ 4: Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu – Nêu cách đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai
- Nhận xét khen nhm đọc hay nhất
 3. Củng cố- Dặn dò : 2’
? Vở kịch nói lên điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng
- HS quan sát tranh minh hoạ cảnh“ Trong công xưởng xanh”
- HS đọc nối tiếp (đọc 2 lần) kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ
- Đọc theo N2
- 2 nhóm đọc
- Nhận xét
- 2 HS đọc màn kịch 1
- HS nối tiếp nhau trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- Quan sát tranh minh hoạ : Trong khu vườn kỳ diệu
- HS đọc nối tiếp(đọclần 2) kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ
- Đọc theo N2
- 2 nhóm đọc
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại màn 2
- HS nối tiếp nhau trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe
- HĐ N2
- Đọc diễn cảm theo GV
- đọc phân vai theo N6
- 5 em đọc với 5 vai và 1 HS đóng vai người dẫn chuyện
- 3 nhóm thi
- Nhận xét
- TLCN
TOÁN:BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chư. 
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 
II. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
Hđ1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ2: 10’
Giới thiệu biểu thức chứa 2 chữ :
a)Biểu thức có chứa 2 chữ.
? Muốn biết được cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
? Treo bảng số và hỏi :
? Nếu anh câu được 3 con cá em câu được 2 con thì 2 anh em câu được mấy con?
- Làm tương tự với các trường hợp khác
? Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con thì số cá 2 anh em câu được là bao nhiêu?
* “a+ b” được gọi là biểu thức chứa hai chữ
-Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có 2 chữ luôn có dấu tính và hai chữ
b)Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ
? Nếu a = 3 , b = 2 thì a+b = ?
? 5 là giá trị của biểu thức nào?
 ? Khi biết giá trị cụ thể của a và b muốn tính giá trị biểu thức a+ b ta làm thế nào?
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?
HĐ3: Luyện tập 27’
Bài 1: - Yêu cầu của bài tập?
- GV & HS làm mẫu vế a
? Nếu c=10 và d=25 thì giá trị của biểu thức c+d là bao nhiêu?
Bài 2 :(a,b)- Y/c HS đọc đề bài sau đó làm bài
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì?
Bài 3: (2 cột)
-Treo bảng số như phần bài tập SGK
-Y/c HS nêu nội dung các hàng trong bảng 
-Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
3.Củng cố - Dặn dò 2’
 Tổng kết giờ học
- Đọc bài toán VD
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Tự làm vào vở – 2 em làm bảng
- Chữa bài – Thống nhất kết quả
- 1 HS lên bảng làm
- Tự làm vào vở
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: Phép cộng
	- Giải một số bài toán có liên quan
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài tập 1: Tính:
a. 64 152+ 23 145 b. 289032 + 43289
c. 874 152+ 23 755 c. 984 152+ 65 145
Bài tập 2: 
 Cho biết số dân của các tỉnh : Cao Bằng, Bắc cạn, Lào Cai năm 2003 lần lượt là: 503 000 người, 291 700 người,639 300 người. Hỏi năm 2003 cả ba tỉnh đó có bao nhiêu người?
Bài tập 3: 
 Tổng của hai số là 536 217. Nếu thêm 897 vào số hạng thứ nhất và thêm 375 vào số hạng thứ hai thì tổng của hai số mới là bao nhiêu?
Trung bình cộng của ba số là 90, số thứ nhất gấp đôi số thứ hai, số thứ hai bằng số thứ ba. Tìm ba số đó.
Bài tập 4:
 Hiệu của hai số là 1206. Nếu số bị trừ thêm 15 và số trừ thêm 7 thì hiệu mới là bao nhiêu?
Bài tập 5: Tìm x:
 a. x - 56988 = 63785 + 29418
 b. x - 93057 = 76438 - 4852
* Củng cố dặn dò : 
 Giáo viên nhận xét tiết học 
- HS tự làm bài sau đó chữa bài. 
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- HS tự làm bài 
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. 
- HS tự làm bài
 - 1 HS lên bảng chữa bài.
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(T1)
 I.Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số tấm bìa xanh đỏ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 4’ 
? Điều gì có thể xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan?
-Nhận xét chung.
2.Bài mới. 32’
HĐ1: Thảo luận thông tin trang 11 :
-Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận thông tin SGK.
? Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
? Tiết kiệm để làm gì?
? Tiền của do đâu mà có?
-Nhận xét kết luận.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến thái độ :
-Lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 1.
HĐ 3:Thảo luận nhóm- Ghi nhí :
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
? Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào?
? Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào?
? Có nhiều tiền thì chi tiêu như thế nào là tiết kiệm?
? Sử dụng điện nước như thế nào tiết kiệm?
? Vì sao ta phải tiết kiệm tiền của ?
? Câu ca dao nào khuyên ta điều đó ?
3.Củng cố dặn dò: 4’
- Liên hệ bản thân về việc tiết kiệm tiền của 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
-2HS lên bảng trả lời 
-Hình thành nhóm 4 và thảo luận.
-Lần lượt đọc cho nhau nghe những thông tin - xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Bày tỏ ý kiến bằng thẻ - và giải thích sự lựa chọn của mình.
- Thảo luận N4.
+ Các nhóm liệt kê các việc nên làm và không nên làm.
- Trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2HS đọc ghi nhớ.
Thø t­ ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2011
TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
 - Biết tính giao hoàn của phép cộng
-Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng:
- Bảng phơ
III. Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra :5’
- Gọi HS lên bảng làm bài 2 , 3 VBT
- Chữa bài nhận xét cho điểm
2. Bài mới 33’
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2:Giới thiệu tính giao hoán của phép cộng:
- Treo bảng số
- yêu cầu thực hiện tính giá trị của biểu thức a+b và b+a và điền vào ô trống
? So sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a khi a = 2 và b = 30
 ? So sánh gía trị biểu a+b với giá trị biểu thức b+a khi a = 350 và b = 250
- Tương tự với các biểu thức khác
? Vậy giá trị biểu thức của a+b luôn như thế nào với biểu thức b+a
? Nhận xét của về số hạng trong 2 tổng a+b và b+a?
? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a +b thì ta được tổng nào?
? Khi đổi chõ chúng có thay đổi không?
? Nêu t/c giao hoán của phép cộng
HĐ3:Luyện tập 
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề bài và nối tiếp nhau nêu kết quả các phép t ... u cầu HS đọc bài toán VD
? Muốn biết cả ba câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
? Nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cường câu được 4 con thì cả 3 bạn câu được bao nhiêu con?
- Làm tương tự với các trường hợp khác
- Giới thiệu : “ a+b+c” được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ
- Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa 3 chữ luôn có dấu tính và 3 chữ
b)Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ
? Nếu a = 2 b = 3 và c = 4 thì a+b+c bằng bao nhiêu?
? 9 là một giá trị của biểu thức nµo ?
- Làm tương tự với các trường hợp còn lại
? Khi biết giá trị cụ thể của a,b,c muốn tính giá trị biểu thức a+b+c ta làm thế nào?
? Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì?
HĐ2:Luyện tập
Bài 1-Yêu cầu bài tập?
? Nếu a = 5 b = 7 c = 10 thì giá trị biểu thức a+b+c là bao nhiêu?
- Tương tự với các giá trị khác
- Nhận xét cho điểm HS
Bài 2 :- yêu cầu đọc đề bài và làm bài
? Mọi số nhân với 0 bằng ? 
? Mỗi lần thay các chữ a, b, cbằng các số ta tính đượcgì?
3.Củng cố - Dặn dò 3’
- Tổng kết giờ học
-3 HS làm theo yêu cầu
- Đọc bài toán VD
- HS nối tiếp phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung.
- Tự làm vào vở – 2 em làm bảng
- Chữa bài – Thống nhất kết quả
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN VIẾT TÊN NGƯƠI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II. Đồ dùng dạy- học.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1
Bản đồ hành chính Việt Nam
III.Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra : 4’
? Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam ? Viết tên địa chỉ gia đình mình ?
- Nhận xét đánh giá cho điểm
2. Bài mới 33’
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ2:Luyện tập
Bài tập1 +/ Đọc bài ca dao
? Viết lại cho đúng những tên riêng còn viết sai ( không cần viết lại cả bài) ?
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tậ p 2: Trò chơi du lịch
 ? Nêu yêu cầu BT
? Tìm trên bản đồ các tỉnh, thành phố và viết cho đúng tên , thành phố vừa tìm được. Tìm và viết đúng những danh lam, thắng cảnh di tích lịch sử nổi tiếng
 - GV + HS cả lớp đọc kết quả( nhóm nào viết được nhiều và viết đúng chính tả nhóm đó thắng)
3.Củng cố - Dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học + Khen những nhà du lịch giỏi
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
- Xem trước bài tập 3
- 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc to 
- HS đọc thầm lại bài ca dao + Đọc chú giải
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- 3 HS làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét
- HS chữa bài tập những từ còn viết sai
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- HS làm bài N4
- 4 nhóm dán bài mình lên bảng lớp
- Chỉ tên một số tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh vừa tìm được trên bản đồ.
KỂ CHUYỆN: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu :
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phút cho mọi người.
 II. Đồ dùng dạy – học.
 - Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài:2’
HĐ 2: GV Kể chuyện 6’
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trên bảng
- GV kể lần 3( nếu cần)
HĐ 3:HS Kể chuyện:30’
- Đặt tên cho ND từng tranh
- Thống nhất kết quả
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét khen thưởng những HS kể hay
? Tìm kết cục vui cho câu chuyện ?
? Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
3. Củng cố dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học
- Đọc trước yêu cầu gợi ý của bài tập kể chuyện trong T8
-2 HS lên bảng
-HS lắng nghe
- Quan sát tranh + đọc thầm nhiệm vụ trong SGK – TLN4
- Kể theo nhóm 4 mỗi em kể 1 tranh
- 3 nhóm lên thi kể
- 1 vài HS lên thi kể
- Nhận xét
- HS nối tiếp phát biểu.
-Phát biểu tự do
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
Dựa trên hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhièu đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học .
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra :6’
-Gọi HS đọc đọan văn tiết trước .
- Nhận xét cho điểm 
HĐ2:Luyện tập :31’
Bài tập 1 :
? Đọc hiểu cốt truyện : Vào nghề và nêu được các sự việc chính trong cốt truyện trên
? Theo em cốt truyện vừa đọc có mấy sự việc chính?
? Bức tranh nào minh hoạ sự việc nào trong cốt truyện ? 
? Cốt truyện trên có mấy sự việc ?
Bài tập2 
+ đọc 4 đoạn văn của bạn Hà viết
? Các em giúp Hà hoàn chỉnh 1 trong các đoạn ấy ?
- GV giúp đỡ 1 số HS
- Chấm bài 6 - 8 em
- Nhận xét khen thưởng những HS viết hay
HĐ3: Củng cố - Dặn dò 3’
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở bài tập
- 3 HS lên trình bày
- 1 HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm – TLN2
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh SGK – trả lời cá nhân.
- 1 HS đọc to 
- HS có thể chọn 1 trong 4 đoạn để viết phần còn thiếu vào vở sau đó trình bày bài.
-lớp nhận xét
Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2011
TOÁN:TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu : 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra :2’
? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng
2. Bài mới36’
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2:Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
- Treo bảng số 
? yêu cầu thực hiện tính giá trị biểu thức(a+b)+c và a+(b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng?
? So sánh giá trị của 2 biểu thức đó khi a = 5, b = 4, c = 6
- Tương tự vói các giá trị khác
 ? So sánh giá trị của 2 biểu thức : 
( a+b)+c víi a+(b+c) ?
 ? Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- Yêu cầu HS nhắc lại KL trên bảng
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1 : a)Dòng 2,3; b) Dòng 1,3
- Yêu cầu bài tập ?
- Viết lên bảng biểu thức
4367+199+501
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
?Theo em vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải ?
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
- Nhận xét cho điểm HS
Bài 2 :- yêu cầu đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm 1 tổ.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
3.Củng cố - Dặn dò:2’
- Tổng kết giờ học
- 3 HS trả lời
- đọc bảng số
- 3 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào nháp.
- 2HS nêu
- 4 HS nhắc lại
- 2HS nêu
-1 HS lên bảng làm
- 1HS nêu
-1 HS lên bảng làm
TẬP LÀM VĂN:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng
- Biết sắp xếp các từ các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: 4’
- Đọc bài văn tiết trước
- Nhận xét cho điểm 
2. Bài mới33’
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ2:Luyện tập
- Cho HS đọc đề bài đọc - gợi ý
- Gạch chân dưới những từ ngữ sau: giấc mơ,bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
- Cho HS kể trong nhóm
- Cho HS thi kể
- Nhận xét chốt lại ý đúng_ khen nhóm kể hay
- GV chấm điểm 5 – 6 em
3. Củng cố dặn dò3’
- Nhận xét tiết học khen những HS phát triển câu chuyện tốt
- yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết lớp và kể cho người thân nghe
-2 HS lần lượt lên bảng
- HS đọc đề bài 
+ gợi ý trên bảng phụ
- HS làm bài cá nhân
- Lần lượt kể trong nhóm 2 
+ nhóm nhận xét
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Nhận xét
- Viết bài vào vở
-3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe
DHPH:TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG,PHÉP TRỪ (2T)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về :
 	- Phép cộng, phép trừ.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài tập 1:
a. 64 152 - 23 145 b. 289032 - 43289
c. 874 152+ 23 755 c. 984 152- 65 145
Bài tập 2:Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
a
738468
89074
19545
901746-a
a - 18756
Bài tập 2:
 Hiệu của hai số là 65704 , nếu số bị trừ bớt đi 17456 và thêm 8514 vào số trừ thì hiệu của hai số mới là bao nhiêu?
Bài tập 3:
 a. Tìm hiệu của số tròn triệu lớn nhất có bảy chữ số và số lớn nhất có sáu chữ số.
 b. Tìm tổn của số lớn nhất có năm chữ số và số lớn nhất có bốn chữ số.
Bài tập 4:
 Một trạm bán xăng có 25 000l xăng. Ngày thứ nhất trạm đó bán được 9975l xăng, ngày thứ hai bán được 9536l xăng. Hỏi sau hai ngày bán hàng, trạm đó còn lại bao nhiêu lít xăng? ( Giải bằng hai cách)
Bài tập 5:
 Rùa và thỏ cùng chạy đua trên đoạn đường dài 120m,Thỏ chạy được3m thì Rùa chạy được 1m, thỏ chấp rùa chạy trước 80m. Hỏi ai đến đích trước.
* Củng cố dặn dò : 
 Giáo viên nhận xét tiết học 
- HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài. 
- HS làm bài vào vở. Đổi soát bài cho nhau.
- Củng cố về phép cộng, phép trừ. 
- HS tự làm bài 
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. 
- HS tự làm bài
 - 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- HS tự làm bài vào vở. GV chấm bài một số HS.
DHPH:TIẾNG VIỆT: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về:
 - Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam
 - Kể lại được câu chuyện có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài tập 1:
 Viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn trích bài thơ Việt Nam của nhà thơ Lê Anh Xuân:
 Có nơi đâu dẹp tuyệt vời
Như sông như núi, như người việt nam
 Đầu trời ngất đỉnh hà giang,
Cà mau mũi đất mỡ màng phù sa.
 Trường sơn chí lớn ông cha,
Cửu long lòng mẹ bao la sóng trào.
Bài tập 2: 
 Tìm và viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam mà em biết, theo yêu cầu dưới đây:
a. 1 tên người gồm 3 tiếng:..
b. 1 tên người gồm 4-5 tiếng:.
c. 1 tên người gồm 2 tiếng:
d. 1 tên người gồm 3-4 tiếng:
Bài tập 3:Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thự hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện áy theo trình tự thời gian.
*Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học 
- HS tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét
- Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. 
- 1 HS đọc YC bài.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Gọi 3-4 HS đọc bài viết của mình. GV&HS nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 7.doc