Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 9

TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.

I/ MỤC TIU:

 - Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc.

 - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ke.

II/ ĐỒ DÙNG:

 ke cho GV v HS.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 1170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2011 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 9 : Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I/ MỤC TIU:
	- Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. 
	- Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ke.
II/ ĐỒ DÙNG:
 ke cho GV v HS.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Bài mới:
*HĐ1: (17’) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho thấy rằng 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng.
- Cho HS biết: “hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau”.
- HS nhận xét: Hai đường thẳng GC và DC tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.
- HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh về biểu tượng hai đường thẳng vuông góc.
*HĐ2: (20’) Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS dùng Ê ke để kiểm tra hai đường thẳng của mỗi hình có vuông góc với nhau không.
Bài 2: Yêu cầu HS viết các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD.
Bài 3: Dùng ke kiểm tra rồi viết tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong mỗi hình.
Bài 4: Một em đọc kết quả, lớp nhận xét và bổ sung.
A, Các cặp cạnh không vuông góc với nhau:
 AB và BC ; AB và AD
B, các cặp cạnh vuông góc với nhau:
 AD và DC.
* Củng cố dặn dò: (3’)Nhận xét tiết học
- HS quan st
- Cho HS nhận xét: Hai đường thẳng GC và DC .
- HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- HS dng ke để kiểm tra.
- 1 HS đọc; Thảo luận cặp
- Một số HS nêu kết quả
-Cả lớp theo dõi nhận xét 
* Đọc đề bài quan sát hình vẽ
- Nghe, trả lời nhanh
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
- 1 HS lên bảng trình bày bài ; Cả lớp nhận xét bổ sung.
TẬP ĐỌC : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật tong đoạn đối thoại.
	- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các câu hỏiSGK)
	-KNS đđược GD: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; KN thương lượng.
II. Đồ dùng 
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
KTBC: 5’
YC HS đọc nối tiếp bài: Đôi giày ba ta màu xanh
II.Bµi míi:
1. Luyện đọc: 10’
- Giới thiệu bài.
- GV HD giọng đọc
- Chia đoạn
Đ1: Từ đầu đến kiếm sống
Đ2: Còn lại
- Luyện đọc từ ngữ dễ viết sai:mồn một, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2 Tìm hiểu bài: 11’
? Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
? Mẹ Cương nêu lý do như thế nào?
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
? Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con
a)Cách xưng hô
b)Cử chỉ trong lúc trò chuyện
? Nªu ni dung bµi ?
3. Đọc diễn cảm: 11’
- HD HS đọc toàn truyện theo cách phân vai. GV đọc mẫu đoạn 2
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét
? Nêu ý nghĩa của bài : Thưa chuyện với mẹ ?
4. Củng cố dặn dò: 3’
- Thực hiện , áp dụng trong cuộc sống
- Ghi nhớ cách Cương trò chuyện thuyết 
phục mẹ
- 3 em đọc; cả lớp nhận xét.
- 1 HS khá đọc
- Đọc nối tiếp 2-3 lượt
- 1 HS đọc cả bài
- Lớp đọc thầm trả lời CN
- HS đọc thầm lại cả bài
- HĐ N2 – Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- HS luyện đọc N3
- 3 nhóm thi đọc phân vai
-Cả lớp theo dõi nhận xét 
- 2 - 3 HS nêu
Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật(lời xin, khẩn cầu của Mi-dát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt)
	- Hiểu ý nghĩa: Nhữnh ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa nội dung bài.
	 - Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:5’
- Gọi HS lên bảng đọc bài : Thưa chuyện với mẹ 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
II.Bài mơí: 32’
1. Luyện đọc: 10’
- GV chia 3 đoạn
Đ1:Từ đầu đến sung sướng hơn thế nữa.
Đ2:Tiếp đến cho tôi sống được
Đ3: còn lại
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Mi-đát, §i-ô-ni-dốt, Pác –tôn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
2 Tìm hiểu bài: 11’
? Vua Mi-đát xin thần §i-ô-ni-dốt điều gì?
? Tại sao vua Mi-đát lại xin thần điều ước ® ?
? Thoát đầu điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào ?
? Tại sao vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước?
? Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì?
3. đọc diễn cảm: 11’
- HD HS theo cách phân vai
- GV đọc mẫu đoạn 2- 3 
- Thi đọc phân vai
-Nhận xét khen những nhóm đọc hay
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì 
- GV chốt nội dung bài
3.Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho bài học sau
- 3 em đọc 
- Nhận xét.
- 1 HS kh¸ đọc
- Đọc nối tiếp 2-3 lượt Kết hợp giải nghĩa từ khó
- đọc N3
- 1 HS đọc cả bài
- Lớp đọc thầm trả lời CN
- HS đọc thầm lại cả bài
- TLN2 – 
- Nêu giọng đọc phù hợp,từ cần nhấn giọng
- HS đọc N3
- 3 nhóm thi đọc phân vai
-Cả lớp theo dõi nhận xét 
- 2 - 3 HS nêu
TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I.Mục tiêu : 
	- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
	- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị :
- Thước thẳng và e ke
III.Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:4’
- Làm BT3, 4
- Giới thiệu bài
II. Bài mới: 11’
1. Nhận biết hai đường thẳng song song
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS nêu tên vẽ hình
-GV dùng phần màu kẻ 2 hình đối diện AB và CD về 2 phía và nêu : Kéo dài 2 cạnh AB;CD ta được 2 đường thẳng song song với nhau
- GV yêu cầu HS tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại của hình chữ nhất là AD và BC 
? Kéo dài 2 cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được 2 đường thẳng nh­ th nµo víi nhau ?
? Quan sát đồ dùng học tập quan sát lớp học để tìm 2 đường thẳng song song có trong thực tế ?
- Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng song song
2.Luyện tập: 22’
BT1 : - Vẽ lên bảng HCN ABCD 
? Hình CN ABCD có cặp nào song song với nhau ?
- Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ
BT2 : - Đọc đề bài 
? Tìm các cạnh song song với cạnh BE ?
? Tìm các cạnh song song với AB,BC,EG,ED
 BT3 : Quan sát kỹ các hình trong bài.
- Chốt kết quả đúng
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 2 đường thẳng song song với nhau
3. Củng cố dặn dò: 3’
? Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không ?
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm 
-Cả lớp theo dõi nhận xét
- Quan sát
- Nêu tên hình
- HS theo dõi thao tác của GV 
 A B 
 D C
- Quan sát và nêu VD:
- 2HS lên bảng vẽ; cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc
- Thảo luận cặp
- Một số HS nêu kết quả
-Cả lớp theo dõi nhn xét 
* Đọc đề bài quan sát hình vẽ
- Nghe, trả lời nhanh
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
- 2 HS lên bảng vẽ hình
TOÁN: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố về các bài toán về vận dụng quy tắc thực hành bốn phép tính	
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài tập 1:
 Khi cộng 3054 với một số tự nhiên có hai chữ số, do sơ suất, một học sinh đã đặt phép tính như sau: 
 3054
+ ab
Vì vậy kết quả của phép tính giảm đi 1313 đơn vị. Tìm kết quả đúng của phép tính đó.
Bài tập 2:
 Khi trừ 4012 đi một số tự nhiên có ba chữ số, do sơ suất, một học sinh đã đặt phép tính như sau:
 4012
+ abc
Vì vậy kết quả của phép tính đẵ tăng thêm 2981 đơn vị. Tìm kết quả đúng của phép tính đó.
Bài tập 3:
 Tổng của hai số tự nhiên bằng 1073.Nếu tăng số hạng thứ nhất lên 5 lần và tăng số hạng thứ hai lên 8 lần thì được tổng là 7948. Tìm hai số đó.
Bài tập 4: Tìm thương của hai số, biết rằng số lớn gấp 5 lần thương và thương gấp 3 lần số bé
 * Củng cố dặn dò : 
 Giáo viên nhận xét tiết học 
- HS tự làm bài 
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
TL: 3067
- HS tự làm bài, GV thu bài chấm điểm.
TL:3741
- HS tự làm bài sau đó chữa bài
G: Nếu tăng cả hai số hạng lên 5 lần ta được tổng là: 5 x 1073 = 5356
Ba lần số hạng thứ hai là:
 7984 - 5356 = 2583
Số hạng thứ hai là:
 2583 : 3 = 861
Số hạng thứ nhất là: 1073 - 861 = 212
Số cần tìm là :212; 861
TL:Thương là 15
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ
I.Mục tiêu:
	Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ(BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau tu mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó(BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ(BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm(BT5a,c)
II. Chuẩn bị:
- B¶ng phơ 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
I. Giới thiệu bài:1’
-. Nêu và ghi tên bài: Ước mơ
II. luyện tập: 36’
BT1 : - Cho HS đọc yêu cầu 
? Các em đọc lại bài: Trung thu độc lập và ghi lại những từ cùng nghĩa với ước mơ có trong bài ?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
BT2 : ? Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ,từ tìm thêm bắt đầu tiếng ước và bắt đầu bằng tiếng mơ
- GV nhận xét chốt lại
BT3- 4 : ? Tìm những từ ngữ thể hiện sự đánh giá cao , đánh giá không cao, đánh giá thấp để thêm vào sau từ ước mơ. Các em chọn từ đã cho trong dấu ngoặc đơn để ghép sao cho đúng ?
 ? Tìm ít nhất 1 VD minh hoạ về ước mơ nói trên ?
- Nhận xét chốt lại những ước mơ mà đúng các em đã tìm được
BT5 : Đọc yêu cầu và đọc 4 câu thành ngữ 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
II. Củng cố: 3’
- Nhận xét tiết học
- Y/c nhớ các từ đồng nghiã với từ : ước mơ
- Chuẩn bị bài sau
- Cả lớp đọc thầm bài “Trung thu độc lập”
-Thảo luận N2
- Một số HS trình bày ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- 1 -2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài theo N4
- Đại diện N trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 – 2 HS nêu yêu cầu ND bài tập .
- Trình bày kết quả .
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS làm bài theo cặp
- Đại diện diện lên trình bày - Ca lớp theo dõi nhận xét .
- 2 em nêu.
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm2011
TOÁN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 I. Mục tiêu: - Giúp HS:
	- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
	- Kiểm tra được hai đường thẳng với nhau bằng ê ke.
II. Đồ dùng :
-Thước thẳng và e ke.
III. Các hoạt động dạy – học :
 Giáo viên
Học sinh
I. KTBC: 4’
? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song 
II. Bài mới: 16’
HD vẽ vẽ 2 đường thẳng vuông góc (9’)
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ :
+/ yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kỳ
+/ Lấy điểm E trên đường thẳng AB
+/ Dùng e ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB
-Nhận xét giúp đỡ các em chưa vẽ được hình
HD vẽ đường cao tam giác (7’)
* GV vẽ tam g ... III. LuyƯn tp 23’ 
Bài tập 1 :
GV củng cố cách vẽ
BT2 : - Gọi HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giácABC.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu các bước vẽ và vẽ
- Yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh SS với nhau có trong hình tứ giác ABCD
- Nhận xét cho điểm HS
BT3 :- Yêu cầu HS đọc bài sau đó tự vẽ hình
? Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ SS với AD ?
? Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là góc gì ?
IV. Củng cố dặn dò: 3’
? Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng vẽ hình bài 3
- Theo dõi nhận xét .
- 2 – 3 em nhắc lại .
- Theo dõi thao tác của GV
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào bảng con.
- 1 HS lên bảng vẽ..........
.
- Quan sát , nắm yêu cầu
- 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ vào vở BT
- 1 HS đọc y/c đề bài.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày bước vẽ và vẽ trên bảng lớp.
- HS thực hiện vẽ( 1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào vở bài tập) 
- Một số em nêu.
 TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
	- Tính giá trị biểu thức.
	- Giải một số bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài tập 1:
Cho biểu thức:
A= 425 x (324 : 9 -21) - a
B = 448 : (a - 9) + 458
Tính giá trị của mỗi biểu thức khi a = 17
Bài tập 2: Tìm x, biết:
x - 53 x 7 = 978 x :(34-25) = 45(dư 3)
(x + 23) : 8 = 532 985 -( x +134) = 98
Bài tập 3:
 a.Tìm hai số lẻ liên tiếp có tổng là 39.
 b. Tìm hai số chẵn liên tiếp có tổng là 66
Bài tập 4:
 Tìm hai số lẻ liên tiếp có tổng bằng số nhỏ nhất có ba chữ số.
Bài tập 5:
 Tìm hai số có tổng là 11 993, biết rằng số lớn hơn số bé một số đơn vị bằng hiệu giữa số chẵn lớn nhất có bốn chữ số với số lẻ nhỏ nhất có bốn chữ số.
Bài tập 6:
 Tìm hai số có tổng là 1 992 và hiệu của chúng bằng tích giữa số nhỏ nhất có hai chữ số với số chẵn lớn nhất có hai chữ số
Bài tập 7:
 Tìm hai số, biết tổng của chúng là 646 và nếu viết thêm chữ số 5 vào bên trái số thứ nhất, ta được số thứ hai.
 *Củng cố dặn dò : 
 Giáo viên nhận xét tiết học 
- HS làm bài vào vở. Đổi soát bài cho nhau.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- HS tự làm bài 
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. 
- HS tự làm bài
 - 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- HS tự làm bài vào vở(bài6,7). GV chấm bài một số HS.
 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
	- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- KNS đđược GD: thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; đặt mục tiêu.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
 Học sinh
I. Giới thiƯu bµi:1’- Nêu mục đích yêu cầu , ghi tên bài
II. Tìm hiểu đề bài:7’
- YC HS đọc đề bài 
Lưu ý :+/ Các em chú ý câu chuyện các em kể phải có thực.. 
+/ Khi kể chuyện đã chứng kiến em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
- Cho HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 - 3
- YC HS nªu tên câu chuyện m×nh kĨ 
- Thực hànhKC: 28’
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- GV theo dõi HD HS góp ý
- GV treo tiêu chí đánh giá bài KC
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét khen những HS kể hay
- Nêu lại tên ND bài học?
III. Củng cố dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe
- Chuẩn bị trước cho bài kể chuyện: Bàn chân kỳ diệu
- 1 HS đọc cả lớp lắng nghe.
- 5 – 6 em nêu
- HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- HS lần lượt nói tên câu chuyện của mình.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện mơ ước của mình
- HS đọc thầm lại tiêu chí
- 1 số HS thi kể.
- 1 - 2 HS nêu.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
	- Kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( bài Tập đọc- tuần 7)- BT1.
	- Kể câu chuyện theo trình tự không gian (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy hoc:
	- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyện một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
III. Các hoạt động dạy học:
Hđ của GV
HĐ của HS
Luyện tập
1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
YC HS kể chuyện theo :
Bài tập1:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv cùng 1HS giỏi làm mẫu.
- HS cả lớp theo dõi.
- Dựa vào bài làm hôm trước, 5-6 HS kể lại bằng lời trước lớp
- Cả lớp nhận xét.
- GVnhận xét
Bài tập2:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV HD HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
- 5-6 HS kể .
- 3HS thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- GVnhận xét
3. Củng cố- Dặn dò: 2’
- Gv nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Yêu cầu Hs về nhà viết lại vào vở một (hoặc cả hai) đoạn văn hoàn chỉnh.
- Thực hiện ở nhà.
 Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2011
 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT,VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
	Vẽ được hình chữ nhật,hình vuông(bằng thước kẻ và ê ke)
II. Chuẩn bị: 
- Thước kẻ và e ke
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểmtra: 2’
? Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước...
- Chữa bài nhận xét cho điểm HS
II. Bµi míi:
1. Giới thiệu bài.
A. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật:5’
- GV vẽ lên bảng HCN MNPQ và hỏi HS 
? Các góc của HCN MNPQ là góc gì ?
? Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong HCN MNPQ ?
? Vẽ HCN ABCD có chiều dài 4 cm, rộng 2cm.
-Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu
*. Luyện tập 17’ 
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật
- Yêu cầu HS tính chu vi của HCN
- GV nhận xét
B. Thực hành vẽ hình vuông: tiến hành tương tự phần A.11’
BT1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài là 4cm sau đó tính chu vi và diện tích của hình vuông
- Yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- Nhận xét, ghi đểm .
BT2 : Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ.
HD điền số vào ô vuông trong hình mẫu sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình
- HD HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo của hình vuông giao với 2 đường chéo chính là tâm của đường tròn
? Nêu lại cách vẽ hình vuông?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố dặn dò: 3’
? Nêu cách vẽ HCN ?; C¸ch v h×nh vu«ng.
- Chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng vẽ hình.HS cả lớp vẽ vào nháp.
Cả lớp theo dõi
- Quan sát , suy nghĩ . Trả lời câu hỏi .
- Một em lên vẽ - cả lớp vẽ vào nháp. 
- 1 HS đọc trước lớp
- HS vẽ vào vở bài tập
- Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK
- HS làm bài cá nhân
- Nêu kết quả .
- Cả lớp cùng GV chữa bài 
- HS vẽ vào vở bài tập
- Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK
- HS làm bài cá nhân
 - Nêu kết quả .
- Cả lớp cùng GV chữa bài .- 1 , 2 HS nêu
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu :
	- Xác định được mục đích trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
	- KNS đđược GD: Thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; đặt mục tiêu kiên định
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra:3’
- Gọi HS lên bảng hoàn thành đoạn văn ơ BT tiết trước.
- Nhận xét đánh giá cho điểm HS
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : 1’
3.Tìm hiểu bài :7’
- HS đọc đề bài
- HDHS Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng như: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị, ủng hộ, cùng bạn đóng vai
? Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào 
- Cho HS đọc thầm gợi ý 2
2. Thực hành :20’
- Gọi một số cặp tham gia trao đổi ý kiến .
- Cho HS thi
- Hướng dẫn HS nhận xét theo 3 tiêu chí :
+/ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ?
+/ Lời lẽ cử chỉ có phù hợp với vai không ? Cuộc trao đổi có đạt mục đích không ?
3. Củng cố dặn dò :4’
- Về nhà viết lại cuộc trao đổi
- Chuẩn bị cho Tiết TLV sau
- 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu
- Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng 
- 3 HS đọc gợi ý
- 9 – 10 em nêu 
- HS đọc thầm gợi ý 2 hình dung câu trả lời.
- Từng cặp trao đổi ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi góp ý bổ sung cho nhau.
- Một số cặp lên thi trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.Bình chọn cặp trao đổi hay nhất (ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục, người đối thoại hay nhất ).
- 3 HS nhắc lại
- 1 – 2 HS nêu.
DHPH:TOÁN: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ (2T)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập củng cố về:
	- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
	- Làm một số bài toán giải.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài tập 1: Tìm x biết:
 a. x + 40 x 25 = 2000
 b. x + 40) x 25 = 2000
 c. (x -10) =100 - 20 x 4
Bài tập 2:
 Phải nhân 9 với số nào để được một số viết bằng 9 chữ số 1.
Bài tập 3: 
 Khi cộng 1234 với số có hai chữ số, do sơ suất một học sinh đã đặt phép tính như sau: 
 1234
 + ab
Vì vậy kết quả của phép tính tăng thêm 414 đơn vị. Tìm kết quả đúng của phép tính đó.
Bài tập 3:
 Khi cộng một số tự nhiên có năm chữ số với 25, do sơ suất, một học sinh đã đặt phép tính như sau: 
 abcde
+ 25
Hãy so sánh tổng đúng và tổng sai của phép tính đó.
Bài tập 4:
 Khi trừ một số tự nhiên đi 11, một học sinh đẵ đặt phép tính như sau:
 abcd
- 11
Hãy so sánh kết quả đúng và kết quả sai tronh phép tính đó.
Bài tập 5
 Khi cộng một số tự nhiên có năm chữ số với 215, do sơ suất, một học sinh đã đặt phép tính như sau: 
 abcde
+ 215
Hãy so sánh tổng đúng và tổng sai của phép tính đó.
Bài tập 6:
 Khi trừ một số tự nhiên đi 13, một học sinh đẵ đặt phép tính như sau:
 abcd
- 13
Hãy so sánh kết quả đúng và kết quả sai trong phép tính đó.
 *Củng cố dặn dò : 
 Giáo viên nhận xét tiết học
- HS tự làm bài 
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
Ta có: 9 x ?= 111111111
 ? =111111111 : 9
 ? = 12345679
TL: theo cách dặt tính thì số hạng thứ hai gấp só hạng thứ nhất 10 lần. Vậy 414gấp số hạng thứ hai số lần là:
10 - 1 =9(lần)
SH thứ hai là:414 : 9 =46
Kết quả đúng là: 
1234 + 46 = 1280
- HS tự làm bài
 - 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
ĐS: Tổng sai tăng thêm 225 đơn vị so với tổng đúng 
- HS tự làm bài sau đó chữa bài.
TL: Số trừ tănh thêm 99 đơn vị nên hiệu gảm đi 99 đơn vị.
- HS tự làm bài, GV thu bài chấm điểm.(BT5,6)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 8Hai.doc