Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 24 năm 2014

Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 24 năm 2014

Tập đọc

Tiết 47 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN

 (Tích hợp GDKNS)

I. MỤC TIU :

 -Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, ph hợp nội dung thơng bo tin vui.

 - GD kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân ; Tư duy sáng tạo ; Đảm nhận trách nhiệm.

 -Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt l an tồn giao thơng.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Phương tiện dạy - học

 + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 + HS: SGK.

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 24 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
NGÀY
MƠN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
17/2
Tập đọc
Tốn 
ĐĐ
KH
Vẽ về cuộc sống an tồn (Tích hợp GDKNS)
Luyện tập
Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (t2)
Ánh sáng cần cho sự sống
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ
 Tranh, ảnh 
Thứ 3
18/2
LTVC
Tốn 
CT
Lịch sử
Câu kể Ai là gì ?
Phép trừ các phân số
(Ngh-v) Họa sĩ Tơ Ngọc Vân
Ơn tập 
Bảng phụ, PBT 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 4
19/ 2
Tập đọc Tốn
TLV
KT
Đồn thuyền đánh cá (Tích hợp GD BVMT)
Phép trừ các phân số
Luyện tập đoạn văn miêu tả cây cối
Trồng cây rau, hoa (tt) 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Tranh cây rau, hoa, cuốc,..
Thứ 5
20/2
LTVC
Tốn 
KC
KH
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (Tích hợp GD BVMT)
Luyện tập
KC được chứng kiến hoặc tham gia (GDKNS + GDMT) 
Ánh sáng cần cho sự sống (tt)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ 
Bảng phụ, tranh , ảnh
Thứ 6
21/2
TLV
Tốn 
Địa lí
ATGT
HĐNG
SHTT
Tĩm tắt tin tức (Tích hợp GDBVMT)
 Luyện tập chung
TP Hồ Chí Minh (GDSDNLTK&HQ +BĐKH)
GT đường thủy và phương tiện GT đường thủy 
GD An tồn giao thơng (Kết hợp cùng tiết ATGT)
Văn nghệ
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh, bản đồ
Các biển báo ATGT
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 24
Ngày soạn: 12/2/2014 Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014 
 Tập đọc 
Tiết 47 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN
 (Tích hợp GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
	-Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui. 
	- GD kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân ; Tư duy sáng tạo ; Đảm nhận trách nhiệm. 
 -Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Phương tiện dạy - học
 + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: 
2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài + TLCH
 - Nhận xét – ghi điểm. 
- 2 hs đọc bài + TLCH.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu bài mới :
b. Kết nối.
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn. (4 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn 
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khĩ đọc, hay phát âm sai +( giảng từ).
- HD hs cách đọc.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp.
- Y/cầu hs đọc theo cặp.
- Nêu và đọc từ khĩ.
+ HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc theo cặp.
Ÿ Đọc mẫu tồn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* HS cĩ KN xác định giá trị cá nhân; tự nhận thức bản thân; Tư duy sáng tạo.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK).
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. GDKN xác định giá trị cá nhân Đảm nhận trách nhiệm.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
 + Qua bài học giúp em hiểu ra điều gì? 
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung của bài.
- Thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: 
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhĩm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhĩm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Áp dụng
- Là một học sinh, em cần rèn luyện phẩm chất gì để trở thành người cĩ ích cho gia đình và xã hội?
- HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dị: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Đồn thuyền đánh cá
- Nhận xét tiết học 
Tốn
Tiết 116 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. 
	HS cần làm các bài tập 1, bài 3.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Phép cộng phân số (tt).
3. Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động 1 : Củng cố kĩ năng cộng phân số .
- Ghi bảng : và 
Hoạt động lớp.
- 2 em lên bảng nĩi cách cộng hai phân số rồi tính kết quả. Cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét, nhắc lại cách cộng hai phân số.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1 : 
- Bài 2 a,b : 
4. Củng cố : 
 5. Dặn dị :
Hoạt động lớp.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
- Tự làm bài, 2 em lên bảng thực hiện phép cộng.
- Nĩi lại cách làm và kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Ghi bài làm vào vở.
- Thực hiện phép cộng rồi nhận xét.
- Tìm cách làm khác khơng phải là quy đồng mẫu số.
- 1 em lên bảng làm : 
- Làm tiếp phần b, c bằng cách rút gọn PS rồi tính.
- Đọc và tĩm tắt bài tốn.
- Tự làm vào vở.
- Tiến hành chữa bài.
Đạo đức 
Tiết 24 GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (tt)
( Đã soạn ở tuần 23)
---------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 47 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU :
	-Nêu được thực vật cần ánh sáng đểu duy trì sự sống.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Bĩng tối.
3. Bài mới: Anh sáng cần cho sự sống.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
- Yêu cầu các nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đi đến các nhĩm, kiểm tra, giúp đỡ.
- Gợi ý trả lời câu 3 : Ngồi vai trị giúp cây quang hợp, ánh sáng cịn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thốt hơi nước, hơ hấp  
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK.
Hoạt động lớp, nhĩm.
- Các nhĩm làm việc. Thư kí ghi lại các ý kiến của nhĩm.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Mỗi nhĩm chỉ trả lời 1 câu.
- Các nhĩm khác bổ sung.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
- Đặt vấn đề: Cây xanh khơng thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng cĩ phải mọi lồi cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều cĩ nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau khơng ?
- Kết luận: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi lồi cây, chúng ta cĩ thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dị :
Hoạt động lớp.
- Câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Tại sao cĩ một số lồi cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng được chiếu sáng nhiều? Một số lồi cây khác lại sống được trong rừng rậm, hang động ?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng.
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
Ngày soạn: 12/2/2014 Thứ ba, ngày 18 tháng 2 năm 2014
Luyện từ và câu 
Tiết 47 CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU :
	-Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? ( ND ghi nhớ ).
	-Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ( BT1 mục III ); đặc biệt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình ( BT2 mục III).
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp.
3. Bài mới: Câu kể Ai là gì ? 
Hoạt động 1 : Nhận xét.
HĐ 1: HD HS nắm tác dụng, cấu tạo của câu kể Ai là gì ? 
- Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải ở bảng.
- Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai ? Là gì ?
- Dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 2 em lên bảng làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động lớp .
- 2 em tiếp nối nhau đọc y/c các BT1, 2, 3, 4.
- 1 em đọc 3 câu văn in nghiêng trong đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm 3 câu văn in nghiêng, tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
- Phát biểu ý kiến.
- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?; hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì ? trong mỗi câu.
- Suy nghĩ, so sánh. Xác định sự khác nhau giữa kiểu câu kể Ai là gì ? với các kiểu câu kể đã học. ( Khác nhau ở VN )
Hoạt động 2 : Ghi nhớ.
Hoạt động lớp.
- 4 em đọc nội dung phần Ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
- Bài 1 : 
+ Nhắc HS : Trước hết, các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì ? trong các câu đã cho. Sau đĩ nêu tác dụng của câu vừa tìm được.
+ Dán 3 tờ phiếu, mỗi tờ ghi một đoạn văn, thơ ; mời 3 em cĩ ý kiến đúng lên bảng gạch dưới những câu kể trong mỗi đoạn văn, thơ. Sau đĩ, mỗi em nêu tác dụng của từng câu kể.
- Bài 2 : 
+ Nhắc HS chú ý : 
- Chọn tình huống giới thiệu.
-Nhớ dùng câu kể Ai là gì ? trong bài giới thiệu.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dị :
Hoạt động lớp, nhĩm đơi.
- Đọc yêu cầu BT.
- Suy nghĩ, trao đổi cùng bạn.
- Phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT.
- Đọc yêu cầu BT.
- Suy nghĩ, viết nhanh vào nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì ? cĩ trong đoạn văn.
- Từng cặp thực hành giới thiệu.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn cĩ đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
 Tốn 
Tiết 117 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	-Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. 
	- HS cần làm các bài 1, bài 2 (a, b ). 
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Luyện tập (tt) .
3. Bài mới: Phép trừ phân số 
Hoạt động 1 : Thực hành trên băng giấy 
- Cĩ băng giấy, cắt đi băng giấy, cịn băng giấy.
- Ghi bảng : 
- Gợi ý từ cách làm với băng giấy, hãy thực hiện phép trừ để được kết quả .
- Muốn thử lại phép trừ, ta làm thế nào ?
Hoạt động lớp.
- Lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng, cắt lấy 5 phần. Trả lời cĩ bao nhiêu phần của băng giấy ?
 ( băng giấy).
- Cắt lấy từ băng giấy, đặt phần cịn lại lên băng giấy nguyên. Nhận xét phần cịn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ? ( băng giấy).
- Nêu : Cĩ 5 – 3 = 2 , lấy 2 là tử số , 6 là mẫu số, được phân số .
- Ghi bảng : 
- Ta làm phép cộng : 
- Nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
+ Ghi phép trừ rồi hỏi : Cĩ thể đưa hai phân số trên về 2 phân số cĩ cùng mẫu số được khơng , bằng cách nào ? 
+ Ghi tiếp : 
- Ghi lời giải lên bảng.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dị :
Hoạt động lớp.
- Phát biểu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ... ế nào là tĩm tắc tin tức, cách tĩm tắt tin tức (ND ghi nhớ). 
	 - GD kĩ năng tìm và sử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu ; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
 -Bước đầu biết được cách tĩm tắt tin tức qua thực hành tĩm tắt một bản tin (BT, BT2, mục III) 
	 * Hs tĩm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Qua đĩ thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên thiên trên đát nước ta. 
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
1. On định lớp : 
 2. Bài cũ : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
 3. Bài mới : Tĩm tắt tin tức
 a) Khám phá - Giới thiệu bài :
 b) Kết nối :
 Hoạt động 1 : Nhận xét.
- Bài 1 : 
+ Dán tờ giấy đã ghi phương án trả lời ở bảng.
+ Dán tờ giấy đã ghi 1 phương án tĩm tắt 3 câu ở bảng.
- Bài 2 : 
+ Hướng dẫn trao đổi, đi đến kết luận nêu trong phần ghi nhớ.
Hoạt động lớp, nhĩm đơi.
- 1 hs đọc yêu cầu BT.
- Đọc thầm yêu cầu a, xác định đoạn của bản tin.
- Trao đổi với bạn về yêu cầu b, viết vào vở BT.
- Đọc kết quả trao đổi trước lớp.
- Thực hiện tiếp yêu cầu c : Viết nhanh ra nháp lời tĩm tắt tồn bộ bản tin.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu BT.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ.
c/ Thực hành : 
Hoạt động lớp.
- 3, 4 em đọc ghi nhớ SGK.
- 1 em đọc 6 dịng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an tồn để nhớ cách tĩm tắt thứ hai.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
- Bài 1 : 
+ Phát giấy khổ rộng cho 2 HS khá giỏi.
* Hs tĩm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Qua đĩ thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên thiên trên đát nước ta. 
- Bài 2 : 
+ Lưu ý : Cần tĩm tắt bản tin theo cách thứ hai – trình bày bằng số liệu , những từ ngữ nổi bật , gây ấn tượng .
+ Phát giấy khổ rộng cho 2 em .
 d/ Ap dụng- Củng cố, dặn dị:
 - Y/cầu : Sưu tầm tư liệu để tĩm tắt tin tức.
Hoạt động lớp, nhĩm đơi.
- 1 em đọc nội dung BT.
- Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trao đổi cùng bạn để tĩm tắt bản tin.
- Phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn phương án tĩm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
- Đọc yêu cầu BT.
- Đọc thầm 6 dịng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an tồn, cùng bạn trao đổi, đưa ra phương án tĩm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long được tái cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- Một số em làm bài trên giấy khổ rộng.
- Phát biểu ý kiến.
- Những em làm bài trên giấy trình bày cách tĩm tăt của mình.
- Nhận xét, bình chọn phương án tĩm tắt hay nhất.
Tốn
Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	-Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ một phân số với (cho) một số tự nhiên.
	-Biết tìm thành phần chứa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 
	- HS làm được các bài tập 1(b, c), bài 2 (b, c), bài 3. 
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Phép trừ phân số (tt).
3. Bài mới: Luyện tập
Hoạt động 1 : Củng cố về phép trừ phân số.
- Ghi bảng : và 
Hoạt động lớp.
- 2 em lên bảng nhắc lại cách trừ hai phân số, thực hiện phép trừ, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1b,c : 
- Bài 2b, c : 
- Bài 3 : 
+ Ghi phép tính ở bảng : 
+ Cĩ thể thực hiện phép trừ trên như thế nào ?
+ Trình bày : 
- Chấm vở - nhận xét – sửa sai
4. Củng cố : 
 5. Dặn dị :
Hoạt động lớp.
- Cả lớp làm bài, sau đĩ đổi vở để tự kiểm tra.
- Làm bài rồi chữa bài.
- Tự làm vào vở các phần a, b, c.
- Tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm và kết quả.
- Đọc và nêu tĩm tắt bài tốn rồi tự làm vào vở :
GIẢI
Thời gian ngủ của Nam trong 1 ngày :
 (ngày)
 Đáp số : ngày 
- Trao đổi để tính số giờ Nam ngủ trong một ngày :
 1 ngày = 24 giờ 
 ngày = 9 giờ 
Vậy :Thời gian ngủ của Nam trong một ngày là 9 giờ.
Địa lí 
Tiết 24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
( Tích hợp giáo dục BVMT + Sử dụng NL tiết kiệm & hiệu quả) 
I. MỤC TIÊU :
	-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:
	+Vị trí nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn.
	+Thành phố lớn nhất của cả nước.
	+Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn: các sản phẩm cơng nghiệp của Thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.( lược đồ ) 
	* GD mối quan hệ giữa việc dân số đơng, phát triển sản xuất với việc khai thác và BVMT. 
	- Xử lí nước thải cơng nghiệp với nguồn nước. 
**GD hs biết Sử dụng NLTK& hiệu quả trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cơng nghiệp.
BĐKH: HS nắm được TP. HCM là trung tâm văn hĩa, chính trị, khoa học kinh tế lớn của cả nước, là nơi tập trung nhiều nhất các hoạt động của con người, tất cả các hoạt động này đều tạo ra khí nhà kính (tiêu thụ năng lượng, thĩi quen mua sắm, sử dụng phương tiện GT, phát triển khu đơ thị, khu cơng nghiệp,).
- GD HS cần cĩ ý thức và hành động thiết thực để kiểm sốt lượng khí thải của mình. Thơng qua các hoạt động cụ thể:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hĩa nơi ở và xanh hĩa trường học, lớp học; Ý thức BV bản thân (học bơi, mặc ấm, chống nĩng,) trước thảm họa thiên nhiên. 
+Luơn thực hiện lối sống thân thiện với MT và là tấm gương để lơi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi.
+ Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt).
3. Bài mới: Thành phố Hồ Chí Minh 
.Hoạt động 1 : Thành phố lớn nhất cả nước.
- Treo bản đồ VN ở bảng. 
- Yêu cầu HS làm việc. 
+ Thành phố nằm bên sơng nào ?
+ Thành phố đã bao nhiêu tuổi ?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào ?
Hoạt động lớp, nhĩm.
- Chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ VN.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, SGK, hãy nĩi về TPHCM :
+ Trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
- Các nhĩm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp.
- Chỉ vị trí và mơ tả về vị trí của TPHCM 
- Quan sát bảng số liệu SGK, nhận xét về diện tích, dân số của TPHCM rồi so sánh với Hà Nội.
Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn.
- Y/cầu hs thảo luận nhĩm đơi + TLCH.
- Nhận xét – kết luận.
* GD mối quan hệ giữa việc dân số đơng, phát triển sản xuất với việc khai thác và BVMT. 
- Xử lí nước thải cơng nghiệp với nguồn nước. 
- Nhấn mạnh : Đây là thành phố cơng nghiệp lớn nhất ; nơi cĩ hoạt động mua bán tấp nập nhất; nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; là một trong những thành phố cĩ nhiều trường đại học nhất 
BĐKH: 
+ TP. HCM là nơi tập trung đơng dân cư, nơi tiêu thụ năng lượng, thĩi quen mua sắm, sử dụng phương tiện GT, phát triển khu đơ thị, khu cơng nghiệp lớn của cả nước, Vì vậy, đây cũng là nơi tạo ra khí nhà kính.
- Vậy làm thế nào để giảm phát thải khí nhà kính, giảm thiểu ơ nhiễm MT ?
GDBĐKH:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hĩa nơi ở và xanh hĩa trường học, lớp học; 
+Luơn thực hiện lối sống than thiện với MT và là tấm gương để lơi cuốn mọi người xung quanh cùng thay đổi.
+ Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính.
- HD HS rút nội dung bài học.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dị : 
Hoạt động lớp, nhĩm.
- Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết :
+ Kể tên các ngành cơng nghiệp của TPHCM.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Nêu dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hĩa, khoa học lớn.
+ Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TPHCM.
- Các nhĩm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng.
- Tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM trên bản đồ.
- HS rút nội dung bài học.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
 AN TỒN GIAO THƠNG + GDNGLL
BÀI 5: GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY 
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY, 
GIÁO DỤC ATGT
I. MỤC TIÊU:
-HS biết tên các phương tiện giao thơng đường thuỷ và các biển báo giao thơng đường thuỷ.
-HS biết cách phịng tránh tai nạn khi tham gia giao thơng trên đường thuỷ.Vận động mọi người đi trên đường thuỷ cần đảm bảo an tồn.
* Nắm được Luật Giao thơng.
 - Cĩ ý thức thực hiện Luật GT khi tham gia giao thơng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh các phương tiện giao thơng đường thuỷ, biển báo giao thơng đường thuỷ.
III . TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
 1. Bài cũ:
 2.Bài mới: 
Nêu mục đích yêu cầu. 
 Hoạt động1:Tìm hiểu đường thuỷvà các phương tiện giao thơng đường thuỷ
HS quan sát tranh trang 18,19, 20.
HĐ nhĩm nêu tên các phương tiện giao thơng đường thuỷ. Các phương tiện này đi trên đường gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu biển báo hiệu giao thơng đường thuỷ.
HĐ cá nhân : Nêu tên và tác dụng của các biển báo trang 21.
Hoạt động 3: HĐ nhĩm 
- Làm thế nào để phịng tránh tai nạn khi tham gia giao thơng đường thuỷ ?
3 Củng cố: -Nêu tên các phương tiện giao thơng đường thuỷ
4 Đánh giá, nhận xét.
 - GVnhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thơng qua QS và các câu hỏi.
 Tuyên dương HS.
 -Về nhà học bài thực hiện tốt luật giao thơng.
HS quan sát trả lời vào phiếu bài tập.
Đại diện nhĩm trình bày GV và cả lớp nhận xét.
-Các phương tiện GT là: phà, tàu, ca nơ, xuồng. Các phương tiện này đều đi trên sơng, kênh, hồ, biển.
HS nêu giáo viên nhận xét.
- Các nhĩm thảo luân trả lời câu hỏi:
- Tuân theo các biển báo, khơng chở quá tải, các phương tiện phải cĩ phao cứu sinh.
TIẾT 24 SINH HOẠT 
* GV cho HS báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Giáo viên nhận xét chung.
+ GV nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần.
+ GV Tuyên dương những hs cĩ thành tích nổi bật trong tuần.
* GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 25.
- Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày Quốc tế PN 8/3.
+ Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Các tổ nhĩm kiểm tra việc truy bài.
- Vệ sinh phịng học và sân trường sạch sẽ.
GV cho lớp trưởng điều khiển lớp chơi trị chơi.
* Các nhĩm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp.
* Học sinh thực hiện.
Ngày 14 tháng 2 năm 2014
KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT
 .
 ..
 Ninh Thị Lý
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc