Giáo án các môn lớp 4 - Trường T.H số 1 Quảng Phú - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 4 - Trường T.H số 1 Quảng Phú - Tuần 9

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

3. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém.

 Câu chuyện giúp em hiểu: ớc mơ của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông.

III. Các hoạt động dạy và học

doc 26 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường T.H số 1 Quảng Phú - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010.
Tập đọc:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
3. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. 
 Câu chuyện giúp em hiểu: ớc mơ của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “Đôi giày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- Yờu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa 1 số từ khó.
- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yờu cầu 1-2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yờu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
 + Cơng xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì?
 + Mẹ Cơng nêu lý do phản đối nh thế nào?
 + Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?
 + Nhận xét cách trò chuyện giữa 2 mẹ con Cơng?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “Đôi giày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2-3 lượt).
- HS lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 em đọc cả bài.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
 + Thơng mẹ vất vả nên muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
 + Mẹ cho là Cơng bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cơng dòng dõi quan sang, bố Cơng sẽ không chịu cho Cơng đi làm nghề thợ rèn vì nó mất thể diện gia đình.
 + Cơng nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thờng.
 + Cách xng hô: Rất thân ái.
 + Cử chỉ: Thân mật, tình cảm (xoa đầu Cơng, nắm tay mẹ thiết tha)
- Luyện đọc phân vai.
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
cụdcụdcụdcụd
Đạo đức:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1)
I.Mục tiêu:	
1. HS có khả năng hiểu đợc thời giờ là cao quý nhất cần phải tiết kiệm. Biết cách tiết kiệm thời giờ.
2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Đồ dùng: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
 + Em đã làm những việc gì thể hiện tiết kiệm tiền của?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Các hoạt động:
 * HĐ1: GV kể chuyện: “Một phút”.
- Thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.
=> GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* HĐ2: Thảo luận nhóm (bài 2 SGK)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống.
=> GV kết luận a) HS đến muộn có thể không đợc vào thi.
 b) Hành khách đến muộn có thể nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
 c) Ngời bệnh đa đến muộn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
* HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK).
- GV nêu từng ý kiến:
- GV kết luận: (d) là đúng.
a, b, c là sai.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
 3. Liên hệ
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về nhà học bài
- Cả lớp nghe.
- Đọc phân vai câu chuyện đó.
- Trả lời từng câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác chất vấn, bổ sung.
- Tán thành giơ thẻ đỏ.
- Không tán thành giơ thẻ xanh.
- Phân vân giơ thẻ trắng.
- HS: 2 em đọc ghi nhớ trong SGK.
cụdcụdcụdcụd
Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường thẳng đó có vuông góc với nhau hay không.
II. Đồ dùng: 	Ê - ke.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên chữa bài về nhà.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi tên bài:
2. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Kéo dài 2 cạnh DC và BC thành 2 đường thẳng. Cho HS biết 2 đường thẳng DC và BC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- GV cho HS nhận xét.
 + Hai đường thẳng DC và BC tạo thành mấy góc vuông?
- GV dùng Ê - ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.
A
B
D
C
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
+ Bài 2: 
A
B
C
D
E
M
N
P
Q
R
+ Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài
A
B
D
C
- Tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
HS: Liên hệ những hình ảnh xung quanh có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
HS: Dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không.
a) Hai đường thăng IH và IK vuông góc với nhau.
b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
+ BC và CD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ CD và AD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ AD và AB là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
a) Góc E và góc đỉnh D vuông. Ta có:
+ AE, ED là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. 
+ CD và DE là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
b) Góc đỉnh P và góc đỉnh N là góc vuông. Ta có: 
+ PN và MN là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
+ PQ, PN là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
cụdcụdcụdcụd
T.H toán:
ễN LUYỆN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. 
LÀM VỞ BÀI TẬP T 41
I. MỤC TIấU
- Củng cố cỏch nhận biết 2 đường thẳng song song.
- Biết và vẽ được 2 đường thẳng song.
- HS vận dụng kiến thức làm vở bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HS quan sỏt hỡnh và làm. 2 HS lờn bảng. - HS quan sỏt và kẻ: 
Bài 2: HS nờu yờu cầu
- HS quan sỏt hỡnh vẽ để làm và nờu kết quả.
A
B
C
D
N
M
a. Cỏc cạnh song song với cạnh MN là:
 AB và DC
b. Cỏc cạnh vuụng gúc với cạnh DC là:
 MD và NC
Bài 3: HS nờu kết quả
2 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
Lớp nhận xột, GV kết luận và ghi điểm.
Bài 4: HS nờu yờu cầu: 1 HS lờn bảng tụ màu vào hỡnh.
Lớp làm vào vở.
GV cựng lớp nhận xột.
3.Củng cố - dặn dũ: Nhận xột tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà.
cụdcụdcụdcụd
Thể dục:
Học động tác chân bài TDPT chung
 TC “nhanh lên bạn ơi”
I.Muùc tieõu:
OÂn taọp hai ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực.
Hoùc ủoọng taực chaõn. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng.
Troứ chụi: Nhanh leõn baùn ụi – Yeõu caàu tham gia troứ chụi nhieọt tỡnh chuỷ ủoọng.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi, phaỏn vieỏt, thửụực giaõy.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-ẹửựng taùi choó haựt vaứ voó tay.
-Giaọm chaõn taùi choó ủeỏm theo nhũp.
-Troứ chụi: tỡm ngửụứi chổ huy
B.Phaàn cụ baỷn.
1)Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
-OÂn ủoọng taực vửụn thụỷ 
-Nhaộc nhụỷ HS hớt saõu khi taọp ủoọng taực naứy. 
-Uoỏn naộn cho HS tửứng cửỷ ủoọng cuỷa nhũp hoõ.
-OÂn ủoọng taực tay, gv nhaộc HS hửụựng chuyeồn ủoọng vaứ duoói thaỳng chaõn.
-OÂn hai ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay 
-GV laứm maóu vửứa hoõ nhũp cho HS taọp.
-Caựn sửù hoõ vaứ taọp nhử caực baùn.
-Nhaọn xeựt nhaỏn maùnh ửu vaứ nhửụùc ủieồm cuỷa hai ủoọng taực naứy.
2)Hoùc ủoọng taực chaõn.
-Neõu teõn vaứ laứm maóu ủoọng taực, nhaỏn maùnh ụỷ nhửừng nhũp caàn lửu yự.
-Sau ủoự taọp chaọm vaứ phaõn tớch.
-Taọp phoỏi hụùp caỷ ba ủoọng taực: vửụn thụỷ, tay, chaõn.
+L1: GV hoõ
+L2: Caựn sửù vửứa taọp vửứa hoõ cho caỷ lụựp taọp.
+Laàn 3: Caựn sửù hoõ cho caỷ lụự taọp
-Thi ủua thửùc hieọn 3 ủoọng taực.
3)Troứ chụi vaọn ủoọng:
-Neõu teõn troứ chụi. Nhaộc laùi caựch chụi, caỷ lụựp chụi thửỷ 1 laàn. Sau ủoự chụi chớnh thửực coự phaõn thaộng thua.
C.Phaàn keỏt thuực.
-Laứm moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng.
-ẹi thửụứng vaứ haựt.
Cuứng HS heọ thoỏng baứi.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ.
6-10’
18-22’
14-15’
2-3laàn
2x8 nhũp
2-3 laàn
2laàn
4-5 laàn
2x8 nhũp
4-5’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
 Cb 1 2
4
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
cụdcụdcụdcụd 
Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tập đọc:
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc câu chuyện cho con ngời
II. Đồ dùng dạy – học:
-Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “Tha chuyện với mẹ” và trả lời cõu hỏi.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
 a. Luyện đọc:
- Yờu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Yờu cầu HS ghi những tên nớc ngoài lên bảng, hớng dẫn HS phát âm.
- Yờu cầu HS đọc diễn cảm toàn bài.
 b. Tìm hiểu bài:
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời. 
 + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
 + Thoạt đầu điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp nh thế nào?
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
 + Tại sao vua Mi - đát lại xin thần lấy lại điều ớc?
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
 + Vua Mi - đát đã hiểu đợc điều gì?
- Yờu cầu HS rỳt ra nội dung bài 
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai.
- GV nghe và sửa sai cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “Tha chuyện với mẹ” và trả lời cõu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS luyện đọc theo cặp. 1 – 2 em đọc cả bài.
- ... thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai trò anh hoặc chị của em.
+ Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào?
HS: Tự phát biểu.
4. HS thực hành trao đổi theo cặp:
- HS chọn bạn cùng tham gia trao đổi thống nhất dàn ý.
- GV đến từng nhóm gợi ý.
- Thực hiện trao đổi theo cặp.
5. Thi trình bày trớc lớp:
- 1 số em thi đóng vai trao đổi trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
6. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài.
cụdcụdcụdcụd
Lịch sử:
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nớc, lập nên nhà Đinh.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trong SGK phóng to + Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV nêu tình hình nớc ta sau khi Ngô Quyền mất.
- Yờu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi.
 + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
 + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- HS lắng nghe
-HS đọc SGK để trả lời câu hỏi.
 + Sinh ra và lớn lên ở Hoa L, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện “Cờ lau tập trận” nói lên từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn.
+ Xây dựng lực lợng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất đợc giang sơn.
+ Sau khi thống nhất đất nớc, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
- Yờu cầu HS các nhóm lập bảng so sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi thống nhất.
- GV gọi đại diện các nhóm lên thông báo kết quả làm việc.
 - Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa L, đặt tên nớc là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
- HS lập bảng nhóm so sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi thống nhất.
- Đại diện các nhóm lên thông báo kết quả làm việc.
Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Đất nớc
- Bị chia thành 12 vùng
- Đất nớc quy về một mối.
Triều đình
- Lục đục
- Đợc tổ chức lại quy củ.
Đời sống của nhân dân
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ đổ máu vô ích.
- Đồng ruộng trở lại xanh tơi, ngợc xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp đợc xây dựng.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
cụdcụdcụdcụd
Toán:
Thực hành vẽ hình chữ nhật, THỰC HÀNH VẼ HèNH VUễNG
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS biết sử dụng thớc kẻ và Ê - ke để vẽ được 1 hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
- Giúp HS biết sử dụng thớc kẻ và Ê - ke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước.
II. Đồ dùng:
	-Thước kẻ và Ê - ke.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:	
GV gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm: Hình vuông cạnh 3 cm.
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng.
- Vừa vẽ vừa hớng dẫn các bước nh SGK.
 + Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm.
 + Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn CB = 2 dm.
 + Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn DA = 2 cm.
+ Nối A với B ta đợc hình chữ nhật ABCD.
Ta có thể coi hình vuông nh hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng 3 cm, chiều rộng cũng bằng 3 cm. Từ đó vẽ tơng tự nh bài trước.
 + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.
 + Vẽ đờng thẳng DA vuông góc DC tại D và lấy DA = 3 cm.
 + Vẽ đờng thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3 cm.
A
B
D
C
4 dm
2 dm
A
B
D
C
3 cm
3 cm
HS: Cho HS thực hành vào vở hình chữ nhật có DC = 4 cm; AB = 2 cm nh hướng dẫn trên.
3 cm
5 cm
HS: Thực hành vẽ hình chữ nhật chiều dài 5 cm; chiều rộng 3 cm.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
a) HS thực hành vẽ hình:
b) Tính chu vi hình chữ nhật:
 + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Lấy chiều dài + chiều rộng rồi nhân tổng đó với 2:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
+ Bài 2: 
-HS đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài tập và nhận xét.
- AC và BD là 2 đờng chéo hình chữ nhật.
- Cho HS đo độ dài đoạn thẳng đó và kết luận: AC = BD.
=> Kết luận: Hai đường chéo nhau của hình chữ nhật bằng nhau.
- GV chấm bài cho HS.
A
B
C
D
4 cm
3 cm
HS: 2 – 3 em nêu lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
cụdcụdcụdcụd
Địa lý
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên.
	- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
	- Dựa vào lợc đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
	- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau, và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời.
	- Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những cây công nghiệp chính ở Tây Nguyên.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Khai thác sức nớc:
* HĐ1: Làm việc theo nhóm.
 + Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên?
 + Các con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
 + Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm thác nhiều ghềnh?
 + Ngời dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
3. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên:
* HĐ2: Làm việc theo cặp.
 + Tây Nguyên có những loại rừng nào?
 + Vì sao ở Tây Nguyên lại có nhiều loại rừng khác nhau?
 + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh.
 * HĐ3: Làm việc cả lớp.
 + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
 + Gỗ đợc dùng làm gì?
 + Nêu những nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
=> Rút ra kết luận: (SGK).
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
HS: Quan sát lược đồ H 4 và trả lời:
+ Sông Mê Công, sông Xê Xan, sông Xrê -pôk, sông Đồng Nai, sông Ba.
- HS trả lời
+ Vì sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.
+ Chạy tua bin, sản xuất ra điện, ...
HS: Lên chỉ vị trí nhà máy Y-a-li trên bản đồ.
HS: Quan sát H6, 7 SGK và đọc mục 4 để 
trả lời câu hỏi.
 + Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
 + Vì lợng ma ở Tây Nguyên không đều, có nơi ma nhiều, có nơi ma ít,...
 + Rừng rậm nhiệt đới: rậm rạp, gồm nhiều loại cây với nhiều tầng, xanh quanh năm.
 + Rừng khộp: Rừng thờng gồm 1 loại cây rất tha thớt, rừng rụng lá vào mùa khô.
- Đọc mục 2, quan sát H8, 9, 10 để trả lời câu hỏi:
 + Cung cấp nhiều gỗ và các lâm sản quý.
 + Dùng để đóng đồ nh bàn ghế, giờng, tủ, dùng để làm nhà,...
 + Nguyên nhân: Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nơng rẫy, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lý.
- Hậu quả: Đất bị xói mòn, hạn hán, lũ lụt tăng.
HS: 2 em đọc ghi nhớ.
cụdcụdcụdcụd
BD GĐ toỏn:
ễN LUYỆN VỀ HèNH CHỮ NHẬT VÀ HèNH VUễNG. 
LÀM VỞ BÀI TẬP T45
I. MỤC TIấU
- Củng cố cỏch tớnh chu vi, diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật.
- Củng cố cỏch vẽ hỡnh vuụng theo số đo cạnh cho trước.
- HS vận dụng vào làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nờu yờu cầu
HS vẽ hỡnh và giải vào vở.
2 HS lờn bảng, mỗi HS làm 1 cõu.
GV cựng lớp nhận xột, đỏnh giỏ.
Bài 2: HS nờu yờu cầu
HS vẽ hỡnh chữ nhật cú chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm. Nối đỉnh A với đỉnh C, đỉnh B với đỉnh D.
Lớp vẽ, GV theo dừi giỳp đỡ những HS yếu.
HS tiến hành đo độ dài cỏc đoạn thẳng rồi viết số thớch hợp vào chổ chấm.
HS đổi vở kiểm tra nhau.
Bài 3: HS nờu yờu cầu
- HS vẽ cỏc hỡnh chữ nhật tạo thành chữ HỌC TỐT (theo mẫu), rồi tụ màu chữ đú.
- HS làm bài, GV theo dừi giỳp đỡ thờm.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau. 
3. Củng cố - Dặn dũ: GV nhận xột giờ học.
cụdcụdcụdcụd
BD-PĐ T. Việt:
Ôn luyện về trao đổi ý kiến với người thân
I. MUẽC TIEÂU
- Xaực ủũnh ủửụùc muùc ủớch trao ủoồi, vai trong trao ủoồi.
- Laọp ủửụùc daứn yự (noọi dung) cuỷa baứi trao ủoồi ủaùt muùc ủớch.
- Bieỏt ủoựng vai trao ủoồi tửù nhieõn, tửù tin, thaõn aựi, cửỷ chổ thớch hụùp, lụứi leừ coự sửực thuyeỏt phuùc, ủaùt muùc ủớch ủaởt ra.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs ụn luyện:
 Cho HS ủoùc ủeà baứi.
ẹeà: Em coự nguyeọn voùng hoùc theõm moọt moõn naờng khieỏu (hoùa, nhaùc, voừ thuaọt). Trửụực khi noựi vụựi boỏ meù, em muoỏn trao ủoồi vụựi anh (chũ) ủeồ anh (chũ) hieồu vaứ uỷng hoọ nguyeọn voùng cuỷa em.
 Haừy cuứng baùn ủoựng vai em vaứ anh (chũ) ủeồ thửùc hieọn cuoọc trao ủoồi.
H: Theo em, ta caàn chuự yự nhửừng tửứ ngửừ quan troùng naứo trong ủeà baứi?
GV gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ quan troùng. Cuù theồ gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ sau:
Cho HS ủoùc gụùi yự.
H: Noọi dung trao ủoồi laứ gỡ?
H: ẹoỏi tửụùng trao ủoồi laứ ai?
H: Muùc ủớch trao ủoồi ủeồ laứm gỡ?
H: Hỡnh thửực thửùc hieọn cuoọc trao ủoồi laứ gỡ?
H: Em seừ hoùc theõm moõn naờng khieỏu naứo?
Cho HS ủoùc thaàm laùi gụùi yự 2.
Cho HS trao ủoồi theo caởp.
GV theo doừi, goựp yự cho caực caởp.
Cho HS thi.
GV nhaọn xeựt theo 3 tieõu chớ:
Noọi dung trao ủoồi coự ủuựng ủeà taứi khoõng?
Lụứi leừ, cửỷ chổ  coự phuứ hụùp vụựi vai khoõng?
Cuoọc trao ủoồi coự ủaùt muùc ủớch khoõng?
Cho HS nhaộc laùi nhửừng ủieàu caàn nhụự.
Yeõu caàu HS veà nhaứ vieỏt laùi cuoọc trao ủoồi.
3. Củng cố, dặn dũ
 Nhận xột tiết học, ụn lại bài ở nhà.
cụdcụdcụdcụd
S.H.T.T:
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 9
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Truy bài tốt
	- Trong lớp đã chú ý nghe giảng 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu 
 - Có nhiều tiến bộ về đọc 
2. Nhược điểm :
	- Một số em vẫn còn thường xuyên đi học muộn 
	- Chưa chú ý nghe giảng 
	- Chữ viết chưa đẹp.
3. HS bổ sung
4. Vui văn nghệ
5. Đề ra phương hướng tuần 10.
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd
Kiểm tra của Tổ trưởng:
Kiểm tra của BGH Nhà trường:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 9.doc