Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 21

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 21

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có nhuengx cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được các Ch trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21:
Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có nhuengx cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được các Ch trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.1, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Bài có thể chia làm mấy đoạn?
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho h/s, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa.
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
Đoạn 2-3: Những đóng góp của Trần Đại Nghĩa.
- Em hiểu: “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
Đoạn 4:
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy?
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- H/s gợi ý để hs tìm đúng giọng đọc phù hợp.
-Tổ chức luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc Hs về học bhài và chuẩn bị bài sau.
- 2 H/s đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- 1 Hs khá đọc toàn bài.
+ 4 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- H/S đọc bài theo cặp 
- 1 hs đọc bài.
- H/s chú ý nghe gv đọc bài.
- H/s đọc đoạn 1.
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, học trung học ở Sài Gòn; năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả 3 nghành: kĩ sư cầu cống, điện, hàng không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí.
- Đất nước đạng bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
- Hs đọc đoạn 4.
-Năm 1948, Ông được phong thiếu tướng. Năm 1952, được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
 - Nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông lại là nhà nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi,....
+ Bài ca ngợi annh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước
- 4 h/s đọc nối tiếp đoạn.
- H/s luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- H/s tham gia thi đọc diễn cảm.
***************************************
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người ( tiết 1)
I, Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết lịch sự với những người xung quanh.
II, Đồ dùng dạy học:
- Sgk, thẻ màu, đồ dùng phục vụ đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những việc làm thể hiện kính trọng, biết ơn người lao động. ?
2. Dạy học bài mới
2.1, Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may.
MT: Hs biết thế nào là lịch sự.
- Gv nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk.
- Kết luận: Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
2.2, Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1: Những hành vi, việc làm nào là đúng? Vì sao?
MT: Nhận biết được hành vi, việc làm lịch sự và chưa lịch sự.
- Gv giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
- Gv kết luận:
+ Các hành vi, việc làm b, d là đúng.
+ Các hành vi, việc làm a, c, d là sai.
2.3, Bài tập 3: Thảo luận nhóm (BT3 SGK)
MT: Hs nhận biết được phép lịch sự khi giao tiếp.
- Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm 4.
- GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng lịch sự, nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cữa, bấm chuông, gọi khi muốn vào nhà người khác.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói.
3, Hoạt động nối tiếp: 
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và người thân.
- H/s nêu.
- 1 H/s đọc truyện.
- Các nhóm đoc chuyện rồi thảo luận câu hỏi 1 và 2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 Hs đọc ghi nhớ.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s nêu các hành vi việc làm đã cho.
- H/s thảo luận nhóm đôi, xác định việc làm đúng, việc làm sai.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 1 H/s nhắc lại ghi nhớ sgk.
***************************************
Toán:
Rút gọn phân số
I. Mục tiêu: 
- Bửụực ủaàu bieỏt caựch ruựt goùn phaõn soỏ và nhaọn bieỏt ủửụùc phaõn soỏ toỏi giaỷn (trửụứng hụùp ủụn giaỷn). Làm BT 1 ý a, BT2 ý a.
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
2, Dạy học bài mới: 
2.1, Thế nào là rút gọn phân số?
- Gv nêu vấn đề: Cho phân số: . Hãy tìm phân số bằng phân số có tử số vầ mẫu số bé hơn tử số và mẫu số của phân số đó.
- Ta có thể nói: phân số đã được rút gọn thành phân số .
- Gv nêu tiếp: "Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
2.2, Cách rút gọn phân số:
- Gv hướng dẫn hs rút gọn phân số 
- Phân số không thể rút gọn được nữa vì (3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản.
- Hướng dẫn Hs rút gọn phân số 
- Em hãy nêu cách rút gọn phân số?
2.3, Thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2; Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu lại tính chất cơ bản của phân số
- Hs nêu cách giải quyết. VD:
== ; = 
- Hs tự nhận xét: 
+ Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số.
+ Hai phân số và bằng nhau.
- Hs theo dõi cách rút gọn phân số và nêu lại cách rút gọn phân số.
- HS nhắc lại.
- Hs trao đổi và nêu cách rút gọn phân số :
= 
- Hs nhắc lại các bước trên.
- Hs nêu như SGK.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài tập.
a, = =  ; = = 
b, = =  ; = = ...
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, Phân số tối giản: ; ; .Vì cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
b, Phân số còn rút gọn được: 
= ; = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
***************************************
BD. PĐ toán:
Rèn kỹ năng tìm phân số bằng nhau. Làm BT (T 100)
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Rèn kỹ năng tìm phân số bằng nhau (khi nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số với một số tự nhiên khác 0 thì ta được phân số mới bằng phân số đã cho).
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
***************************************
BD. PĐ Tiếng Việt:
Củng cố về văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Rèn kỹ năng viết văn tả đồ vật. 
- HS vận dụng và tả được một dụng cụ học tập của mình.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 + Tìm hiểu đề bài: Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. 
 - Giáo viên chép đề lên bảng gọi học sinh đọc lại vài lần 
 - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - Giáo viên gạch chân những từ quan trọng 
 - Khi tả đồ vật các em tả như thế nào? (Tả bao quát rồi đến tả từng bộ phận cụ thể)
 - Lưu ý cho HS khi chỉ viết đoạn thân bài cần có câu mở đoạn và câu kết đoạn. 
 - HS thực hành. Cả lớp cùng làm vào vở - Giáo viên giúp đỡ hướng dẫn thêm những em yếu. 
 - Cho HS đọc lại đoạn văn của mình vừa viết. 
 - Lớp nhận xét , bổ sung.
 - Chữa một số lỗi sai phổ biến như hai chấm cách dùng từ , câu văn , ý văn. 
 - Tuyên dương những em có bài viết hay , tả sinh động , có hình ảnh. 
3/ Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết thêm phần mở bài và kết bài để hoàn thành bài văn 
- Nhận xét tiết học. 
***************************************
Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011
Tập đọc:
Bè xuôi sông la
I. Mục tiêu:	 
Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tỡnh cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam .(trả lời được câu hỏi SGK, thuộc một đoạn thơ)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nêu nội dung chính của bài.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Gv hướng dẫn hs chia đoạn: 3 khổ thơ.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp khổ thơ
- Gv sửa ngắt nhịp thơ cho hs, giải nghĩa một số từ khó.
- Đọc bài theo cặp 
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
b, Tìm hiểu bài thơ:
- Sông La đẹp như thế nào?
- Chiếc bè gỗ được ví với gì? Cách nói ấy có gì hay?
- ý chính của đoạn thơ này?
- Vì sao đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát
 Bừng tươi nụ ngói hồng” 
nói lên điều gì?
- Nội dung chính của đoạn 3?
- Nội dung chính của bài
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ:
- Gv gợi ý cho hs xác định giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc ... g con 
- H/S đọc 
- học sinh viết bài vào vở 
HS đọc.
HS điền tiếp sức .
Dáng thanh - thu dần – một điểm –rắn chắc –vàng thẫm –cách dài –rực rỡ – cần mẫn .
***************************************
Thứ 6 ngày 28 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn:
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn miờu tả cõy cối ( BT1, mục III) ; biết lập giàn ý tả một cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh,ảnh một số cây ăn quả để làm bài tập 2.
- Lời giải bài tập 1,2- nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài.
2, Phần nhận xét
Bài 1: Bài văn Bãi ngô.
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn?
- Gv dán bảng phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2: Bài văn Cây mai tứ quý (Tr 23)
- Gv dán bảng tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại lời giải đúng.
- Trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô?
- Nhận xét.
Bài 3: Nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
2.2, Ghi nhớ sgk.
2.3, Luyện tập:
Bài 1: Bài văn Cây gạo.
- Đọc bài văn.
- Bài văn miêu tả theo trình tự nào?
- Nhận xét.
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
- Gv treo tranh ảnh về cây ăn quả.
- Nhận xét dàn ý của h/s.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Cấu tạo của bài văn miêu tả?
- Chuẩn bị bài sau
- Hs đọc bài văn Bãi ngô.
- Hs đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
+ Đoạn 1: Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
+ Đoạn 2: Tả hoa và búp ngô non, giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Đoạn 3: Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch.
- Hs đọc bài văn.
- Xác định từng đoạn bài văn, phát biểu ý kiến.
+ Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
+ Đoạn 2: Tả cánh hoa và trái cây.
+ Đoạn 3: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
- Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phần mở bài: Tả và giới thiệu bao quát về cây.
+ Phần thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Phần kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tặng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. 
- H/s đọc ghi nhớ sgk.
- H/s nêu yêu cầu của bài.
- H /s thảo luận nhận ra trình tự miêu tả: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa con đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s quan sát tranh ảnh.
- H/s lập dàn ý.
- Hs nối tiếp nêu dàn ý đã lập.
***************************************
Lịch sử:
Nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nước
I, Mục tiêu:
- Biết nhà hậu Lờ đó tổ chức quản lớ đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những ND cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II, Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ Nhà Hậu Lê.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng? Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Nhà Hậu Lê và quyền lực của nhà vua (Làm việc cả lớp)
- G/v giới thiệu về sự ra đời của nhà Hậu Lê: 4/1428 Lê Lợi lên ngôi vua, lấy tên nước là Đại Việt.
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? ai là người thành lập ? đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ? 
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? 
+ Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? 
- Gv treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho Hs về "Tổ chức bộ máy hành chính thời Hậu Lê"
Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Các bộ Các viện
Đạo
Phủ
Huyện
Xã
- Dựa vào sơ đồ, tranh minh hoạ, SGK hãy tìm những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có quyền uy tối cao?
2.2, Việc tổ chức quản lí đất nước (hoạt động cả lớp).
+ Để quản lí đất nước vua Lê thánh Tông đã làm gì?
+ Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta có tên là hồng Đức?
+ Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
+ Theo em, với những nội dung cơ bản trên, bộ luật hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
3, Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- H/s chú ý nghe, ghi nhớ nội dung.
+ được Lê Lợi thành lập vào năm 1428 lấy tên nước là Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Long. 
+ để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X.
+  Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. 
- Hs theo dõi và trình bày lại.
- Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội.
- Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức - đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.
+ Vì chúng đều ra đời dưới thời vua lê Thánh Tông, lúc ở ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức (1470 - 1497).
+ Bảo vệ quyền nhà vua, quan lại, địa chủ, bảo vệ quyền chủ quốc gia , khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
+ Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
+ đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.
***************************************
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. Làm cỏc BT1/a, BT2/a, BT4
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ :
2, Bài mới : 
a, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a,Viết và 2 thành hai phân số có mẫu số là 5.
b, Viết 5 và thành hai phân số có mẫu số là 9 và là 18.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài3(HSG):Quy đồng mẫu số các phân số.
- Gv hướng dẫn cách quy đồng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Gv nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
a, và 
; 
 và 
và giữ nguyên phân số .
 và 
; 
.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, và 2 thành và 
b, 5 và thành và ; 
 và 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chú ý cách quy đồng mẫu số từ ba phân số trở lên.
- Hs làm bài.
a, , và 
; 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 là: và .
***************************************
Địa lí:
 Người dân ở đồng bằng nam bộ.
I, Mục tiêu:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm,trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày hiểu biết của em về đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
3.Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b.Giảng bài :
* Hoạt động 1: Nhà ở của người dân:
- Người dân đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
- Gv nói thêm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ.
* Hoạt động 2 :Trang phục và lễ hội:
- Tranh, ảnh sgk.
- Tổ chức cho h/ thảo luận nhóm:
+ Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
- Nhận xét, trao đổi.
4.Củng cố, dặn dò.: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Hs nêu.
- H/s nêu tên các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh , Khơ Me ,Chăm, Hoa
- Xây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
Xuồng, ghe 
- H/s trình bày đặc điểm về nhà ở, phương tiện đi lại của người dân ở đây.
- H/s quan sát tranh, ảnh sgk.
- H/s thảo luận nhóm.
 quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
-Cúng trăng ,, Hội xuân núi Bà , Bà Chúa Xứ.
- Đại diện các nhóm trình bày về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
***************************************
T.H toán:
Hướng dẫn làm bài tập Tiết 2 tuần 21
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- 
- GD ý thức học tập cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
***************************************
T.H Tiếng Việt:
Hướng dẫn làm bài tập Tiết 2 tuần 21
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- GD ý thức học tập cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
***************************************
S.H.T.T: 
Nhận xét cuối tuần
I. Muùc tieõu:
+ Toồng keỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa tuaàn 21 vaứ keỏ hoaùch tuaàn 22.
+ Giaựo duùc cho HS tớnh tửù giaực vaứ tinh thaàn taọp theồ cao.
II. Đỏnh giỏ hoạt động tuần 20:
 1. Nề nếp: Duy trỡ tốt 
 - Xếp hàng: Đỳng quy định nhanh, thẳng 
 - Chuyờn cần: Đi học đều, đỳng giờ 
 - Trang phục: Đỳng quy định, sạch sẽ, gọn gàng 
 - Vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
2. Học tập: 
 - Học theo đỳng chương trỡnh thời khúa biểu 
 - Cú sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học: Nhi, Thanh, D.Linh 
 - Cú ý thức xõy dựng bài trong giờ học: Nhi, Hồng, Thỳy,. 
3. Cụng tỏc khỏc: 	
* Tồn tại 
 - Trong giờ học đụi lỳc cũn thiếu tập trung: Thương, An, Lợi
 - Tiếp thu bài chậm: Thương, Thảo, 
III. Kế hoạch tuần 22:
 1. Nề nếp: Duy trỡ số lượng 30/30. 
 Trọng tõm: Vệ snh cỏ nhõn, vệ sinh.
 2. Học tập: Duy trỡ
- Nếp rốn chữ viết và học tập tốt .
- Chuẩn bị bài ở nhà thật tốt 
- Cú ý thức xõy dựng bài trong học tập.
-Rột cần ăn no, mặc ấm khi đến lớp.
*************************************************************
Kiểm tra của Tổ trởng:
Kiểm tra của BGH Nhà trờng:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 21(3).doc