Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 30

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 30

I Mục tiêu:

1 Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự ho, ca ngợi.

2 Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi Ma – gen- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)

- KNS : Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân; Giao tiếp : trình by suy nghĩ, ý tưởng

II Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.(nếu cĩ)

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30:
Thứ 2 ngày 04 tháng 4 năm 2011
Tập đọc:
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.	
I Mục tiêu:
1 Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
2 Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi Ma – gen- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)
- KNS : Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân; Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng
II Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.(nếu cĩ)
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a)Luyện đọc
-Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng:
-Gọi HS đọc , chỉnh sửa cách đọc nếu có.
-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc .
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
+Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
..
-Giảng bài:Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma-gen-lăng đã giong buồm ra khơi
H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
.
-Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì?
-Ghi ý chính từng đoạn lên bảng.
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
-Em hãy nêu ý chính của bài.
-Ghi ý chính lên bảng.
c)Đọc diễn cảm
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
+Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS đọc theo cặp
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài Dòng sông mặc áo.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe.
-5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
-H S đọc bài theo trình tự.
-HS1: Ngày 20.vùn đất mới.
..
HS6: Chuyến đi đâù tiên.. vùng đất mới.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫ đến những vùng đất mới.
-Nghe.
+Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu.
-Quan sát lắng nghe.
+Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm.
.
+Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm.
+Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích.
-HS trao đổi và nêu:
-Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Theo dõi GV đọc.
-Luỵên đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-Thực hiện.
-Nêu:
-Nghe,
-Nghe.
**************************************	
Đạo đức:
 Bảo vệ môi trường.
I Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Hs giỏi : Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT.
- KNS :
II Đồ dùng dạy học.
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.; -SGK đạo đức 4.
III Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Hãy nhìn xung quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào?
H: Theo em, những rác đó do đâu mà có?
-Yêu cầu Hs nhặt rác xung quanh mình.
-Giới thiệu: .
-Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường.
-Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.
- Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống?
-Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
KL: Hiện nay môi trường 
-GV tổ chức cho HS chơi
-Trò chơi “ nếu.. thì”
+Phổ biến luật chơi.
Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi, dãy 1 đưa ra vế “ nếu” dãy 2 phải đưa ra vế “ thì” tương ứng có nội dung về môi trường.
Mỗi một lượt chơi,mỗi dãy có 30 giây để suy nghĩ.
-Trả lời đúng. Hợp lí, mỗi dãy sẽ ghi được 5 điểm. Dãy nào nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.
+Tổ chức HS chơi thử.
+Tổ chức HS chơi thật.
+Nhận xét HS chơi.
-Như vậy, để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta cần và có thể được những gì?
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+KL: Bảo vệ môi trường là điểm cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS thực hiện theo nội dung bài học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nêu các biển báo giao thông đã học ở bài 13.
-Nêu:
-Còn có một vài mẩu giấy.
-Do một số bạn ở lớp vứt ra.
-Mỗi HS tự giác nhặt và vứt vào thùng rác.
-1 HS nhắc lại tên bài học.
-Các cá nhân HS đọc. Tuỳ lượng và thời gian cho phép mà GV quy định số lượng HS đọc.
-1 HS đọc.
-Môi trường đang bị ô nhiễm.
-Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần.
-Khai thác rừng bừa bãi,
-Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
-Nghe phổ biến luật chơi.
-Tiến hành chơi thử.
-Tiến hành chơi theo 2 dãy 
VD: Dãy 1 nêú chặt phá rừng bừa bãi
Dãy 2  Thì sẽ làm xói mòn đất và gây lũ lụt
Trả lời
-Không chặt cây, phá rừng bừa bãi
+Không vứt rác,..
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe và thực hiện.
**************************************
TOÁN:
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
-Thực hiện được các phép tính về phân số. 
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành..
- Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu của hai số đó.(BT cần làm 1, 2, 3)
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài 1 yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chấm bài
-Gọi HS đọc đề bài:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải?
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
-nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Tính.
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
a) b) c) 
d) e) 
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-Nêu:
-Nêu:
-Muốn tính diện tích hình bình hành 
-1HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18 = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
-Nhận xét sửa bài.
-HS đọc đề
-Nêu:
-Nêu:
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô trong một gian hàng là
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét sửa bài.
**************************************
bd.g® to¸n:
«n luyƯn to¸n t×m hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ cđa hai sè.
 lµm vë bµi tËp tiÕt 145.
 I. Mục tiêu
.- Vận dụng kiến thức về cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ, hiệu và tỉ số của hai số đĩ
HS làm đúng bài tập.
GD ý thøc häc tËp cho HS.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS tự làm. Bài giải :
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
6+ 4 = 10 ( phần )
 Số bé là :
150 : 10 x 4 =60
Số lớn là :
150 - 60 = 90
Đáp số : Số bé : 60, Số lớn : 90.
- Lớp nhận xét - chữa bài
Bài 2 : HS nêu yêu cầu.
2 HS lên bảng làm .Đáp số: SB : 10 ; SL : 30
GV cùng HS nhận xét
.Bài 3: HS nêu yêu cầu.HStự làm 
- Sau đĩ gọi 1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm vở
- Gọi HS nhận xét. GV kết luận.
 3. Củng cố - dặn dị:- Nhận xét giờ học
**************************************
Bd. G® TiÕng ViƯt:
lËp dµn ý t¶ mét con vËt nu«i em thÝch
I. Mục tiêu :
- Cđng cè vỊ văn miêu tả con vËt.
- HS lËp ®­ỵc dµn ý t¶ mét con vËt nu«i mà mình thích.
- Rèn kỹ năng viết văn miêu tả con vật.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ơn luyện
- HS nêu lại cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ con vËt
-HS đọc đề bài.
- - HS giới thiệu con vật mình định tả.
- HS nªu l¹i dµn bµi ®· lËp
- HS tù lËp dµn bài.
- GV giú ... ïc.
-Yêu cầu HS về thực hành đo độ dài trong thực tế.
-2HS lên bảng làm bài.
-HS 1 làm bài:
-HS 2 làm bài.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Quan sát.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
-Quan sát hình SGK và nghe giảng.
-Nghe.
-Nghe và nhận biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm lên bảng nhận phiếu.
-Thực hành và ghi vào phiếu.
-Nêu kết quả thực hành được.
-Nhận xét sửa.
-Nghe
Tập làm văn.
Điền vào giấy tờ in sẵn
I Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy khổ tờ in sẵn-phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.(BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2)
- KNS : Thu thập, xử lí thơng tin; Đảm nhận trách nhiệm cơng dân.
II Đồ dùng dạy học.
-VBT tiếng việt 4, tập hai hoặc bản phô tô mẫu phiếu khi báo tạm trú, tạm vắng.
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu.
ỊII Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
-Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết.
-Chữ viết tắt CMND có nghĩa là. Chứng minh nhân dân. ..
+Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì? Địa chỉ ở đâu?
+Nơi xin tạm trú là phường hoặc xã nào, thuộc quận huyện nào, ở tỉnh hoặc thành phố nào?
+Lí do hai mẹ con đến?
-Vừa chỉ vào từng mục trong phiếu vừa hướng dẫn và ghi mẫu.
+Mục họ và tên chủ hộ: Ghi tên chủ hộ theo hộ khâủ của gia đình bà con hai mẹ con em đến chơi.
..
-Yêu cầu HS tự làm phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu.
-KL: Khi đi hỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng,..
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật mà em thích.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Làm phiếu chữa bài cho nhau.
-3-5 HS đọc phiếu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-Nghe.
KHOA HỌC
Nhu cầu không khí của thực vật.
I Mục tiêu: 
 Biết mỡi loài thực vật, mỡi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng khí khác nhau.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 120, 121 SGK.
-Phiếu học tập đủ cho các nhóm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
-Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: ôn lại các kiến thức cũ.
-Không khí có những thành phần nào?
-Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
Bước 3:
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sôngs được.
GV nêu vấn đề: thực vật “ ăn: gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật
+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật.
KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng 
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời.
+Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nêu:
-Nêu:
-Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK.
VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
-Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?........
Một số cặp trình bày trước lớp.
-Nghe.
-Nghe và thực hiện.
-Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô-níc và nước.
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài học.
Kĩ thuật
LẮP XE NÔI (tt)
I/ Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
 -Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
* Hs khéo tay : Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. 
 b)HS thực hành:
 Ø Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi .
 c. Lắp ráp xe nôi
 -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
 -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 Ø Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
 +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe nôi chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS đọc.
-HS làm nhóm đôi.
- HS trưng bày sản phẩm. 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 
-HS cả lớp.
Lịch sử 
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh mua bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,)
 - Dùng lược đồ chỉ vị trí quan sát và tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh vẽ cảnh Thăng Lonng và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
Hát
2. KTBài cũ
- Cho HS TLCH 1, 2 ở SGK.
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
b. Hoạt động 1:
- GV trình bày khái niệm: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sựu mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
- HS chỉ.
c. Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngòai về, Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (SGK) để điền vào bảng sau:
- GV cho HS dán kết quả.
- HS dán kết quả.
- Cho HS dựa vào bảng và mô tả lại các thành thị ở 3 nơi trên.
- HS mô tả bằng lời, lớp nhận xét.
d. Hoạt động 3:
- Cho HS nhận xét chung về số dân, qui mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII.
- Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, qui mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất.
- Theo em, hoạt động buôn bán trong thành thị ở nước ta ở thế kỉ XVI – XVII.
- Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV cho HS nêu ghi nhớ.
- HS nhắc lại
- GV liên hệ.
- Về học bài và chuẩn bị bài “24”./.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 30
Chủ điểm: Hịa Bình và Hữu Nghị. KN ngày 30/4 ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng.
 I/ Mục tiêu 
 Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an tồn giao thơng và làm theo Bác dạy ở điều 4
- Đánh giá tình hình thi đua tuần 30
- Giáo dục học sinh biết rửa tay sạch trước khi ăn cũng như khi đi học
- Giáo dục học sinh biết phịng tránh sốt xuất huyết và H1N1.
- Giáo dục học sinh biết kính trọng thầy cơ.
 II/ Các bước lên lớp.
Giáo viên giới thiệu và kiểm tra điểm thi đua của các tổ.
+ Lớp trưởng điều động lớp tiếng hành tổng kết.
Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng rồi xin phép GV cho tiếng hành SHL.
 GV cho phép và theo dõi tiếng trình hoạt động của lớp mà hổ trợ khi cần thiết 
Tổng kết nội dung thi đua tuần 30
Nội dung thi đua 
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Khơng đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thơng (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học cĩ phép khơng trừ điểm, KP (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức(giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ơng bà ,thầy cơ, người lớn ) (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG
KHEN TỔ
Nhận xét của giáo viên: 
 Gv nhận xét tình hình chung và số điểm thi đua của tổ cụ thể các ưu điểm tuyên dương, nhắc nhở chung về khuyết điểm của học sinh.
 Giáo dục học sinh giữ vệ sinh trường lớp và mơi trường xung quanh.
	 Tuyên dương HS cĩ nhiều điểm 10 và kèm bạn yếu cĩ tiến bộ.
 	 - Tiêu chí thi đua tuần 31 Chào mừng ngày giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 30.doc