Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 1

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 1

 BÀI : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I. MUC TIÊU:

 Học xong bài này học sinh có khả năng:

-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

-Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến.

-Giáo dục HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II.TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIÊN :

 -Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực .

III.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HOC:

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010 
 TUẦN I 
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
 BÀI : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP 
I. MUC TIÊU:
 Học xong bài này học sinh có khả năng:
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến.
-Giáo dục HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II.TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIÊN : 
 -Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực .
III.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HOC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A.Bài mới
1/Giớithiệu bài:(2’)Giới thiệu bài trựctiếp
2/Hoạt đông 1: Xử lí tình huống.(12’)
- Đưa tranh SGK.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4: 
+Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
 - Nhận xét, kết luận :
=>Cách giải quyết (c )là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập
3/Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (10’)
a/Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn chọn việc làm thể hiện tính trung thực. 
- Nhận xét, kết luận:
+ Các việc (c ) là trung thực trong học tập
+ Các việc (a ),(b ), (d ) là thiếu trung thực trong học tập
4/Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (8’)
a/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Nêu từng ý kiến trong bài tập theo nhóm đôi và yêu cầu học sinh dùng thẻ học tập:Tán thành, phân vân, không tán thành. Nhận xét,kết luận: Ý kiến (b ), (c )là đúng
 Ý kiến (a ) là sai
5/Hoạt động nối tiếp: (3’)
-Chuẩn bị sưu tầm mẫu chuyện ,tấm gương về trung thực trong học tập
-Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm 
- Cả lớp lắng nghe.
-HS xem trong SGK và đọc tìnhhuống.
- Các nhóm 4 thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp trao đổi,bổ sung .
-2 em đọc phần ghi nhớ sgk
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm việc cá nhân
-HS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
 ___________________________________________________________
TIÊT 2: TÂP ĐỌC 
 Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I, MỤC TIÊU: 
 1/Kỉ năng:Đọc rành mạch,trôi chảy toàn bài:
-Đọc đúng các từ và câu,đọc đúng các tếng có âm ,vần dể lẫn.
-Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn)
2/Kiển thức: -Hiểu nghiã các từ ngữ trong bài 
 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.
3/Thái độ:Giáo dục HS yêu quý người tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Tranh minh họa trong (sgk)
 -Bảng phụ chuẩn bị đoạn cần đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A-Ổn định lớp:
B.Bài mới:
1/ Mở đầu: Giới thiệu sơ lược về 5 chủ đề của SGK tập 1.(3’)
2/Hoạt động 1: HD luyện đọc(12’)
-Gọi 1HS đọc
- Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn
- Hướng dẫn cách đọc, từ khó
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài
3/Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
 -GV nêu câu hỏi từng đoạn yêu cầu HS trả lời 
 - Yêu cầu đọc đoạn 1+ Câu hỏi 1.
 - Câu hỏi 2 SGK.
 - Câu hỏi 3 SGK.
 - Yêu cầu đọc cả bài + Câu hỏi 4.
 -Nhận xét, chốt nội dung.
*Kết luận:Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực kẻ yếu xóa bỏ áp bức –bất công
4/Hoạt đông 3: Luyện đọc diễn cảm (7’)
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn đọc theo cách phân vai: Người dẫn truyện, Dế Mèn, Nhà Trò.
 -GVtheo dõi và giúp đỡ các em.
5/Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò (3’)
- Giúp HS liên hệ bản thân
 +Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà .
- 2HS đọc tên 5 chủ đề.
- 1 em đọc toàn bài+Cả lớp đt 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt).
- 1 em nêu chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
-1,2HS đọc cả bài.
-Lớp theo dõi.
- Đại diện nhóm thi đọc
-1 em đọc cả bài
- Cả lớp theo dõi
- Vài em trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
 - Đại diện nhóm trả lời.
- Một số em trả lời.
- 1 HS đọc- 
-3 em đọc tiếp nối nhau từng đoạn của bài
-HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm thi đọc.
-2HS liên hệ bản thân.
 _______________________________________________
 Tiết 3:Toán 
 Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
 I/ MỤC TIÊU
 -Giúp HS ôn tập về:
-Cách đọc, viết các số đến 1 00 000
-Biết Phân tích cấu tạo số.
- HS biết đọc và phân tích cấu tạo số thành thạo.
II/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC :
 HĐ dạy
 HĐ học
A.Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp(1’)
1/Hoạt động 1: Đọc số và viết số (12’)
- Viết số 83251
 Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi theo tổ: 
 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 83001 80201 80001
- Hướng dẫn nêu mỗi quan hệ giữa hai hàng liền kề.
(Ví dụ : 1 chục có 10 đơn vị,1 trăm bằng 10 chục,)
2/Hoạt động 2:Thực hành (18’)
 a/Bài 1: Gọi HS nêu cầu bài
- Hướng dẫn tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này.
 +Số cần viết tiếp theo10 000 là số nào?
- Tiếp theo HS tự làm các bài còn lại.
 b/Bài 2: Gọi HS nêu cầu bài
- Gọi HS tự phân tích mẫu.
- Yêu cầu làm việc nhóm 4.
 c/Bài 3: Gọi HS nêu cầu bài
- Nêu bài làm mẫu: 8723=8000+700+20+3
- Hướng dẫn HS làm vở.
 - Chấm điểm, chữa bài.
2/Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò(3’)
- Hệ thống kiến thức 
- Nhận xét tiết học
-1HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị ,chữ số hàng chục , chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn
- Thảo luận nhóm đôi.
 -Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu được số liền sau số10 000 là số 20 000 .
HS tự làm các bài còn lại
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HSThảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
-1 HS nêu yêu cầu
-3HS lên bảng+Cả lớp làm vở.
TIẾT 4: CHÍNH TẢ(Nghe- viết)
 Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I,MỤC TIÊU:
 - HS Nghe-Viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những tíếng có âm đầu( an/ ang) dễ lẫn.
 - Trình bày bài viết sạch , đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Phiếu học tập chuẩn bị bài tập 2-Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A. Mở đầu: (3’)
-Nhắc một số điểm cần lưu ý khi viết chính tả:Tư thế ngồi,lắng nghe...
B. Bài mới: 
1/Giới thiệu bài:(1’)
2/Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe -viết(12’)
-GV Đọc đoạn cần viết trong (sgk) 1 lượt
- Nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, 
- Hướng dẫn tên riêng, từ khó: cỏ xước, ngắn chùn chùn, 
- GV đọc từng câu , cụm từ cho HS viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Thu 1/3 số vở chấm bài và chữa bài 
 - Nêu nhận xét chung
3/Hoạt động 2: Bài tập chính tả (13’)
 a/Bài 2a:Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng
 + Nhận xét bài làm của học sinh
-Khen những học sinh làm bài tốt
4/Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(3’)
-Về nhà làm bài tập 3 và luyện viết bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS Theo dõi SGK.
-HS Đọc thầm lại đoạn cần viết.
- Vài HS yếu đọc từ khó.
-HS Cả lớp viết bài vào vở.
- Cả lớp soát lại bài
- HSđổi vở cho nhau soát lỗi.
- Lắng nghe nhận xét rút kinh nghiệm
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-3HS lên bảng làm
-Cả lớp làm bài vào vở
-HS chữa bài làm đúng vào vở
-HS theo dõi.
 __________________________________________
 TIẾT5:KỂ CHUYÊN 
 Bài : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ 
I .MỤC TIÊU: 
 1/Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành của Hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
 + Có khả năng nghe cô (thầy) kể chuyện nhớ chuyện.
 +Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn kể tiếp lời kể của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 -Tranh minh họa truyện SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy 
 HĐ học
A.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : HS nhắc lại tên bài(2’)
2/Hoạt động 1: Kể chuyện (12’)
- Kể lần 1: vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ.
- Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa .
3/Hoạt động 2: Kể chuyện và trao đổi câu chuyện(18’)
- Nhắc HS trước khi kể chuyện: Kể đúng cốt truyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 - Theo dõi và giúp đỡ HS
 + Câu chuyện còn nói với ta điều gì?
=> Giải thích sự hình thành của Hồ Ba Bể, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
4/Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.(3’)
- Gọi HS nêu ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát tranh.
- 1HS đọc lần yêu cầu của từng bài tập
- Kể theo nhóm 4.
-Vài nhóm thi kể từng đoạn , toàn bộ câu chuyện trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- Vài HS(K) trả lời.
- 2HS nêu ý nghĩa. 
 Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010 
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/MỤC TIÊU: 
 - Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng trong (Âm đầu,vần,thanh)tiếng việt.
 -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng,từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A- Ổn định: 
B- Bài mới: 
1/ Giới thiệu tiết học.(1’)
2/Hoạt động 1: Nhận xét (15’)
a/Bài 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
 - Đính bảng câu tục ngữ.
 - Yêu cầu đếm số tiếng
b/Bài 2: Đánh vần tiếng bầu.Ghi lại cách đánh vần đó.
 -Ghi lại cách làm việc của HS trên bảng
c/Bài 3: Phân tính cấu tạo của tiếng bầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4.
 -GV nhận xét, bổ sung.
d/Bài 4: Phân tính các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét.
 - GV giao cho học sinh mỗi nhóm phân tích 2 tiếng
 +Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu
 +Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu
*Kết luận:Trong mỗi tiếng,bắt buộc phải có vần và thanh.Bộ âm đầu không bắt buộc có thể thiếu.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
3/Hoạt động 2: Luyện tập(15’)
 a/Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -GV Hướng dẫn phân tích tiếng.
 -GV đưa bảng phụ.
 -GV chốt ý đúng.
b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn giải nghĩa từng dòng.
 - Nhận xét, đưa đáp án.
4/Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò(3’)
 -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học
- Cả lớp lắng nghe.
-1HS nêu cầu bài.
-1 HS đọc câu tục ngữ.
- Tất cả HS đều đếm thầm
- 2 HS làm mẫu
- HS cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại
-1HS nêu cầu bài
- Thảo luận nhóm 4.
 Đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp suy nghĩ trả lời
- Làm việc nhóm đôi.
 -Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài
-Tiếng ơi
-Tiếng thương ,lấy ,bí,cùng ,tuy,rằng ,khác ,giống ,nhưng ,chung ,một ,giàn
- 2HS đọc phần ghi nhớ- cả lớp đọc thầm
-1HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cả lớp làm bài tập vào vở
-Đại diện nhóm lên bảng phân tích tiếng
-1HS đọc yêu cầu của bài tậ ... Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng và phần vần.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
 A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gọi 2 em lên bảng làm bài tập
 B/ Bài mới: Giới thiệu bài(1’)
1/Hoạt động 1: Cấu tạo của tiếng.(12’)
 a/Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Yêu cầu hoạt động theo cặp : 
 +Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ trong sơ đồ. 
 -GVtheo dõi các em làm bài.
 * Nhận xét và chốt lại ý đúng.
2/ Hoạt động 2: Hai tiếng bắt vần.(16)
 a/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Yêu cầu HS tìm các tiếng có vần giống nhau.
 * Nhận xét, kết luận: Các tiếng có vần giống nhau đó là: tiếng ngoài – hoài(vần giống nhau: oai)
b/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Yêu cầu HS suy nghĩ và thi nhau làm bài.
 Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 Nhận xét, tuyên dương.
d/Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Gợi ý:
+ Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt bằng âm đầu; bỏ đuôi = bỏ âm cuối.
*Nhận xét, tuyên dương.
3/Hoạt động3: Củng cố, dặn dò.(2’)
 - Nêu cấu tạo của tiếng.
 - Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng- Lớp nhận xét.
 - 1 em đọc bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Làm việc theo cặp.
-HS Thi đua nhóm nào phân tích nhanh đúng.
-1 em đọc yêu cầu của bài.
- Vài em nêu lần lượt.
- Lớp nhận xét.
-1 em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào VBT,xung phong phát biểu.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Vài em trả lời.
-1 em đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp thi nhau giải và viết ra giấy nộp.
- 2HS nêu cấu tạo.
 ___________________________________________
TIẾT 4: TOÁN: 
 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Bước đầu nhận biết biểu thức có chữa một chữ.
 -Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ kẻ bảng SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS chữa bài 4.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.(1’)
1/Hoạt động 1: Biểu thức chứa mộtchữ(6’)
 - Nêu vấn đề: Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
 -Đính bảng phụ, đưa tình huống.(SGK)
 - Giới thiệu :3+a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a.
2/Hoạt động 2:Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.(8’)
 - Yêu cầu HS tính lần lượt giá trị biểu thức:
 Nếua=1 thì3+a=3+1=+=
 => 4 là một giá trị của biểu thức 3+a
 - Gọi HS làm việc với các trường hợp a=2, a=3.
 =>Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a
 3/ Hoạt động 3: Thực hành(12’)
a/Bài 1:Gọi HS đọc bài tập
 - Hướng dẫn tính giá trị.
 - Nhận xét, kết quả
b/Bài 2a: Viết vào ô trống.
 Theo dõi và giúp HS yếu.
Bài 3b: Nêu yêu cầu của đề bài.
 - Yêu cầu làm vở.
 -Chấm điểm, chữa bài.
4/ Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò(2’)
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng - lớp nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS cho các số khác nhau ở cột thêm rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “có tất cả”
-1HS trả lời:
Nếua=1 thì 3 +a = 3 + 1 = 4
- Vài HS nhắc lại
- 1HS nêu yêu cầu.
- 3HS lên bảng- Lớp làm bảng con.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Làm phiếu học tập.
- Lớp nhận xét kết quả.
-1HS nêu yêu cầu
-3 HS lên bảng+ Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét kết quả.
 _____________________ _________________________ 
Tiết 5:HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
 BÀI: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS hiểu được truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
-HS biết được nội quy khi làm lễ khai giảng.
-HS có ý thức và tôn trọng trong khi làm lễ khai giảng.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A.Ổn định lớp:
B.Bài mới:
1/Khởi động:
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi
-Tuyên bố lý do
-Giới thiệu chương trình.
-Giới thiệu đại biểu.
2/Hoạt động 1:Chuẩn bị cho lễ khai giảng
-GV nêu kế hoạch chuẩn bị khai giảng.
-GV đưa ra hình thức tập dợt đội hình tập văn nghệ chào đón các bạn HS lớp 1.
-GV phân công thời gian cho HS tậpdợt.
-GV theo và nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc.
3/Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét ,đánh giá tiết học.
-HS chơi trò chơi –hát tập thể
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và tập đội hình,tập văn nghệ.
-HS thực hành.
 ___________________________________________________________
 Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010
TIẾT1: TẬP LÀM VĂN : 
 Bài :NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. 
- Nhận biết được tính cách của từng cháu(qua lời nhận xét của bà)trong câu chuyện Ba anh em.
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước,đúng,tính cách nhân vật. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại của bài tập 1
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS trả lời bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải kể chuyện ở điểm nào?
B. Bài mới: Giới thiệu bài mới(1’)
1/Hoạt động 1: Phần nhận xét(12’)
 a/Bài 1: Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài 
- GV Gợi ý HS làm bài.
- Dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
b/Bài 2: Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài
 - Yêu cầu nhận xét tính cách nhân vật.
 - Hướng dẫn trao đổi theo cặp.
 *Nhận xét, chốt ý đúng.
 - Gợi ý rút ra ghi nhớ.
2/Hoạt động 2: Phần luyện tập(14’)
 a/Bài 1: : Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi
*Nhận xét và kết luận:
+Nhân vật trong truyện là ba anh em Ni- ka –ta, Gô – sa, Chi –ôm – ca và bà ngoại.
+Nhận xét của bà về tính cách của từng cháu: Ni – ki –ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gô – sa láu lĩnh, Chi –ôm –ca chăm chỉ , nhân hậu.
 b/Bài 2: Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm bài.
-Yêu cầu học sinh kể bài làm của mình trước lớp.
 - Nhận xét khen ngợi bạn kể tốt.
3/Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò.(3’)
 -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 
 -Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời - Lớp nhận xét.
-1em đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS nói tên chuyện các em mới học(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hồ Ba Bể)
- Cả lớp làm bài vào VBT.
 -3 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ ở SGK. 
- 1 HS đọc nội dung .
- Cả lớp quan sát.
- Trao đổi theo cặp, và trả lời câu hỏi.
 - HS khác nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và thi kể
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất
 ___________________________________________
TIẾT2: TOÁN 
 Bài: LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
-Luyện tính giá trị của biểu thức có chữa một chữ khi thay đổi chữ bằng số.
-Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A/ Bài cũ: (5’) 
 -2 em lên bảng làm bài tập 4,5
B/Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1: Giá trị của biểu thức .(16’)
 a/Bài 1: Gọi HS đọc bài tập
- Cho HS đọc và nêu cách làm phần a.
 Theo dõi, nhận xét 
- Gọi HS làm tiếp bài tập còn lại
 b/Bài 2: Gọi HS đọc bài tập
- Hướng dẫn câu a.
- Cho HS tự làm bài tập vào phiếu.
 -GV Theo dõi giúp đỡ HS yếu
3/Hoạt động 2: Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông(12)
a
a
 a/Bài 4: Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là a lên bảng
 - Nhấn mạnh cách tính chu vi hình vuông
 - Thu bài chấm điểm một số em
4/Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò(3’)
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học .
- 2HS lên bảng - Lớp nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS nêu giá trị của biểu thức:
 6 x a với a = 5 là 6 x 5 = 30. 
Sau đó tính giá trị của biểu thức 6 x a
- 1HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
- Làm bài tập phiếu.
-Nếu n=7 thì 35+3xn=35+3 x 7
 =35 +21=56
- Nhận xét, thống nhất kết quả
- Cả lớp theo dõi.
-1HS nêu chu vi hình vuông là : 
 P=a x 4
-HS trình bày bài vào vở +1 HS lên bảng. 
ĐS:12 cm;20 cm ; 32cm
- Cả lớp lắng nghe.
 ____________________________________________
Tiết 4: Địa lí
 Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết .
 -Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái Đất theo một tỉ lệ nhất định .
 -Một số yếu tố về bản đồ : tên phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đố,
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Một số loại bản đồ: thế giới châu lục VN,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A.Bài mới: Giới thiệu bài.(1’)
1/Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung.(8’)
- GV Treo các loại bản đồ trên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ(thế giới , châu lục , Việt Nam,)
- Yêu cầu HS đọc các tên các bản đồ treo trên bảng.
 + Nêu phạm vi lãnh thổ được thể thiện trên mỗi bản đồ.
 -GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo tỉ lệ nhất định.
2/Hoạt động 2: Một số yếu tố bản đồ.(12’)
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4:
 + Trên bản đồ cho ta biết điều gì?
 +Trên bản đồ người ta quy định hướng bắc , nam ,đông ,tây như thế nào?
 +Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
 -GV theo dõi giúp đỡ cho HS
* Kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đólà tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu của bản đồ.
3/ Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.(9’)
-GV hướng dẫn thi vẽ : Đường biên giới, núi,
 - Nhận xét, tuyên dương.
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò.(4’)
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp quan sát.
-HS Lần lượt đọc tên.
- Lớp nhận xét.
-Vài HS(G) trả lời câu hỏi .
- Cả lớp quan sát hình 1 và hình 2.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện HS trả lời trước lớp
- Vài em thi vẽ và đố nhau.
- Cả lớp theo dõi.
 __________________________________
 TIẾT 5 :SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 1
I / MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 1.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
 - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.
 -Rèn cho HS tự ý thức,rèn luyện đạo đức tác phong ,có thái độ học tập đúng đắn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Đánh giá hoạt động tuần 1:
 - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 1. 
 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
 - GVCN nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động :
 * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường ( làm bài, học bài đầy đủ, ngoan ngoãn, lễ phép, ) .
 * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi 
 2) Kế hoạch tuần 2: 
 -Thực hiện chương trình tuần 2. 
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết . 
 - Sinh hoạt 15’ đầu giờ.
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
 ****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc