Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 năm học 2010

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 năm học 2010

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (4)

 (Tô Hoài)

I. MỤC TIÊU:

* Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn)

* Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu.

* Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( Trả được các câu hỏi trong SGK)

* Định hướng: hđ cá nhân , nhóm , cả lớp .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

 - HS: Sách vở môn học

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 48 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Soạn: 14/8/ 2010
 Giảng thứ 2. 16/8/2010
Tập đọc: 
dế mèn bênh vực kẻ yếu (4)
 (Tô Hoài)
I. Mục tiêu: 
* Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn)
* Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu.
* Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( Trả được các câu hỏi trong SGK)
* Định hướng: hđ cá nhân , nhóm , cả lớp .
II. Đồ dùng dạy - học :	
 - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
 - HS : Sách vở môn học
III. Phương pháp: 
 - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
 - Cho hát , nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra sách vở của học sinh.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc: 
 - Gọi 1 HS khá đọc bài ( Hoặc GV đọc mẫu)
 - GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu (Vào câu chuyện)
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò)
+Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo ( Lời Nhà Trò)
+ Đoạn 4: Phần còn lại ( Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn)
 - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
 - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
 + Truyện có những nhân vật chính nào?
 + Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
? Em hiểu thế nào là ngắn chùn chùn?
+ Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào?
+ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy Nhà Trò?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi:
+ Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
GV giảng từ:
Thui thủi: Cô đơn một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn.
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Đoạn 3, 4 nói lên điều gì?
+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
Gv ghi ý nghĩa lên bảng
* Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài: " Năm trướcĐứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu"
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Mẹ ốm”
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS trả lời câu hỏi.
- Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện.
- Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là chị Nhà Trò.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- 1 HS đọc - cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn..
->“Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi”
+ Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của Dế Mèn.
+ Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
2. Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn đã xoè 2 càng và nói với chị Nhà Trò: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa nào độc ác không thể cậy khoẻ mà ức hiếp kẻ yếu.
+ Lời của Dế Mèn dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm
3.Tấm lòng hào hiệp cùa Dế mèn
 ý nghĩa : Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công.
HS ghi vào vở - nhắc lại.
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
 - Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Toán: 
tiết 1: Ôn tập các số đến 100.000 (3)
I.Mục tiêu
 	- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. 
 - Biết phân tích cấu tạo số. 
 - HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn
 - Định hướng: hđ cá nhân , nhóm , cả lớp
II.Đồ dùng dạy – học :
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt:
+ 83 251
+ 83 001
+ 80 201
+ 80 001
 GV hỏi:
+ Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Hãy nêu: các số tròn chục
 Các số tròn trăm
 Các số tròn nghìn
 Các số tròn chục nghìn.
c. Thực hành: 
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài
a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số.
+ Các số trên tia số được gọi là những số như thế nào?
+ Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Các số trong dãy số này được gọi là những số như thế nào?
+ Hai số đứng liền nhau trong dãy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm bài vào phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS phân tích cách làm bài và tự làm bài vào vở.
a. Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị
M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3
b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số.
M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4: HD HS khá giỏi:
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập.
+ Muốn tính chu vi một hình ta làm như thế nào?
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
GV cho HS tự làm bài vào vở.
GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về làm bài tập 1,2,3,4 (trang 3) và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 – tiếp theo”
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc số và viết số
- Tám mươi ba nghìn , hai trăm năm mươi mốt
- Tám mươi ba nghìn, không trăm linh một.
- Tám mươi nghìn, hai trăm linh một.
- Tám mươi nghìn, không trăm linh một.
HS nêu:
- 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục.
10, 20, 30, 40, ,50, 60, 70, 80, 90.
100, 200, 300, 400, 500, 600, .
1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 
10 000, 20 000, 30 000, 40 000, 50 000,...
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000
- Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn.
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- HS làm bài trên bảng:
36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 
41 000 ; 42 000
- Là các số tròn nghìn.
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị.
HS chữa bài vào vở
- HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm
Viết số
Chục
nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đ.vị
Đọc số
42571
4
2
5
7
1
Bốn.
63850
6
3
8
5
0
Sáu
91907
9
1
9
0
7
Chín
16212
1
6
2
1
2
Mười
8105
8
1
0
5
Tám
70008
7
0
0
0
8
Bảy
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở
- 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
- 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351
 6000 + 200 + 30 = 6230
 6000 + 200 + 3 = 6203
 5000 + 2 = 5002
- HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài tập và suy nghĩ làm bài .
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Lấy độ dài cạnh chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm )
Chu vi hình vuông GHIK là:
5 x 4 = 20 ( cm )
Đ/S : 17 cm, 24 cm, 20cm
HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
đạo đức:
Bài 1: Trung thực trong học tập
I - Mục tiêu:
 1) Kiến thức: Giúp học sinh biết:
	 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 2) Kỹ năng: + Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 + Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập	 + Hiểu được: Trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. 
	 + Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
 3) Thái độ: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II - Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Tranh vẽ tình huống trong SGK (HĐ1 - tiết 1)
 - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III - Phương pháp:
Trực quan, quan sát, phân tích, thảo luận nhóm.
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) ổn định tổ chức:
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh (Hs) lấy sách vở, đồ dùng học tập bộ môn để kiểm tra.
- GV nhắc nhở những điều cần thiết khi học đạo đức.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu tranh vẽ tình huống và yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Yêu cầu Hs xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
- GV nêu tình huống:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
- Yêu cầu Hs trình bày ý kiến của nhóm.
+ Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung
+ Theo em hành động nào là hành động thể hiện trung thực?
+ Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không?
Vậy: Trong học tập, chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1 trong sgk.
- Yêu cầu Hs thảo luận, trao đổi theo cặp.
GV kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a, b) là thiếu trung thực trong học tập.
GV hỏi: 
+ Tro ... SGK và trả lời câu hỏi:
+ Giống nhau: Có hai bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm. Giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt (hoặc vít để bắt chéo hai lưỡi kéo).
+ Khác nhau: Tay cầm kéo thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt, lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
+ Quan sát hình 3 SGK.
+ Học sinh nêu mục sử dụng (SGK)
+ 2 học sinh thực hiện cầm kéo cắt vải các học sinh khác quan sát và nhận xét. 
 Hoạt động 3: Hướng dẫn, quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- Hướng dẫn quan sát hình 6 (SGK) kết hợp quan sát một số mãu dụng cụ. 
- Quan sát hình 6 và một số vật liệu, dụng cụ cắt, khâu , thêu để nêutên và tác dụng 
 Kết luận:
 + Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
 + Thước dây: Được làm bằng vải, tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể.
 + Khung thêu cầm tay: Gồm hai khung tròn lồng vào nhau. Khung tròn to có vít để điều chỉnh. Khung thêu cầm tay có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu.
 + Khuy cài, khuy bấm: Dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác.
 + Phấn may dùng để vạch phấn trên vải.
Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau học tiếp về kim.
Soạn:22 /8/ 2009
 Giảng thứ 6. 28/8/2009
Tập làm văn: 
Nhân vật trong truyện
I - Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1, mục III).
- Bước đầu kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(BT2, mục III).
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: 3 - 4 khổ giấy to kẻ bảng phân loại theo y/c của bài tập 1.
- Học sinh: Vở bài tập tiếng việt tập 1, đồ dùng học tập.
III - Phương pháp:
Giảng giải, phân tích, đàm thoại, thảo luận, thực hành...
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở điểm nào?
- Gọi 1 hs kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước.
GV nxét và cho điểm hs.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
 GV ghi đầu bài lên bảng 
2) Tìm hiểu bài:
a) Phần nhận xét:
Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
Hỏi: Các em vừa học những câu chuyện nào?
- GV chia nhóm, phát giấy và y/c hs hoàn thành.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
+ Nhân vật trong truyện có thể là ai?
Bài tập 2: Gọi 1 hs đọc y/c
- Y/c hs thảo luận cặp đôi.
- Gọi hs trả lời câu hỏi.
? Nêu nxét về tính cách của các nhân vật.
- Trong Dế mèn phiêu lưu ký.
- Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy?
- Trong sự tích hồ Ba bể?
- Căn cứ vào đâu em nxét như thế?
- Nhờ đâu mà em nxét được tính cách của các nhân vật đó?
GV giảng: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật.
b) Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- Nhắc hs học thuộc phần ghi nhớ.
3) Luyện tập:
Bài tập 1:
Gọi hs đọc nội dung bài tập.
Hỏi: + Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào?
+ Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau?
- Y/c hs đọc thầm câu truyện và trả lời câu hỏi:
+ Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nxét như vậy.
+ Theo em nhờ đâu bà có nxét như vậy?
+ Em có đồng ý với những nxét của bà về tính cách của từng cháu không? vì sao?
- GV giảng lại cho hs hiểu rõ hơn.
Bài tập 2:
Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi.
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
+ Nếu là người không biết quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ làm gì?
- Y/c hs suy nghĩ, thi kể.
- Cả lớp và GV nxét, kết luận bạn kể hay nhất.
4) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
- 1 Hs kể.
- HS ghi vào vở
- 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dõi.
- Truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể.
- Hs làm việc trong nhóm.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là: con vật, đồ vật cây cối
Sự tích hồ Ba bể
- Hai mẹ con bà nông dân
- Bà cụ ăn xin
- Những người dự lễ hội
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Dế mèn, nhà trò,bọn nhện.
- Nhân vật trong truyện có thể là người con vật.
- 1 Hs đọc y/c cả lớp theo dõi.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Dế mèn có tính cách: khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kể yếu.
- Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò.
- Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
- Căn cứ vào hành động, lời nói: Cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt.
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách cuả nhân vật ấy.
- 3, 4 hs đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Câu chuyện có các nhân vật: Ni - ki - ta, Gô - sa, Chi - ôm - ca, bà ngoại.
- Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
+ Ni - ki - ta ham chơi, không nghĩ đến người khác, ăn xong là chạy đi chơi.
+ Gô - sa hơi láu vì lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất.
+ Chi - ôm - ca thì biết giúp bà và nghĩ đến chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bành vụn cho chim ăn.
- Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nxét
- Em đồng ý với nxét của bà về tính cách của từng cháu. Vì qua việc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình.
- 2 hs đọc y/c trong sgk.
- Hs thảo luận theo nhóm 3 và tiếp nối nhau phát biểu.
- Bạn nhỏ sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và bẩn trên quần áo của em. Xin lỗi em, dỗ em bé nếu khóc đưa em bé về lớp (hoặc về nhà) rủ em cùng đi chơi khác.
- Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy để tiếp tục vui đùa, cứ vui chơi mà chẳng để ý đến em bé cả.
- Hs suy nghĩ, làm bài và kể lại chuyện.
- Hs tham gia thi kể.
VD: Bạn Nam lớp em đang nô đùa, chạy nhảy với bạn bè trong sân trường vô tình chạy xô vào bé Thạn lớp 1, Thanh loạng choạng ngã úp mặt xuống sân, bật khóc. Nam hốt hoảng chạy lại, đỡ Thanh đứng dậy, dỗ em nín khóc. Sau đó Nam lấy ra một cái kẹo và bảo: “Anh đền em cái kẹo này để xin lỗi em nhé!”.
HS ghi nhớ.
Toán:
tiết 5: luyện tập.(7)
I) Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ, khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
II)Đồ dùng dạy - học :
- GV : Giáo án, SGk, đề bài toán 1a,1b, bài 3 chép sẵn trên bảng lớp.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III) phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành.
IV)các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Tính giá trị của biểu thức 123 + b
Với b = 145
 b = 561 
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập:
c. Thực hành : 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS làm bài vào phiếu học tập.
+ Yêu cầu mỗi HS trong nhóm tính nhẩm 1 phép tính trong bài.
+ GV yêu cầu đại diện HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở.
a. 35 + 3 x n Với n = 7
b. 168 – m x 5 Với m = 9
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 4: ( làm 1 trong 3 trường hợp)
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
+ Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Các số có sáu chữ số”
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
123 + b = 123 + 145 = 268
123 + b = 123 + 561 = 684
- HS ghi đầu bài vào vở
HS làm theo lệnh của GV.
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
a. b.
b
18 : b
2
18 : 2 = 9
3
18 : 3 = 6
6
18 : 6 = 3
c. d
b
97 - b
18
97 - 18 = 79
37
97 - 37 = 60
90
97 - 90 = 7
a
a + 56
50
50 + 56 = 106
26
26 + 56 = 82
100
100 + 56 = 156
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở. 
 a. 35 + 3 x 7 = 35 + 21 
 = 56
b. 168 - 9 x 5 = 168 - 45
 = 123
- HS chữa bài vào vở
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với 4.
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
Bài giải:
* Chu vi hình vuông với a = 3cm là:
3 x 4 = ( 12 cm)
* Chu vi hình vuông với a = 5dm là:
5 x 4 = ( 20 dm)
* Chu vi hình vuông với a = 8m là:
8 x 4 = ( 32 m)
Đáp số: 12 cm ; 20 dm ; 32 m
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thể dục:
Bài 2
ĐHĐN –trò chơI chạy tiếp sức
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN ; tập hợp hàng dọc dóng hàng , đứng nghiêm , đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự,động tác dứt khoát, thực hiện đúng khẩu lệnh
- trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,đứng nghiêm, nghỉ 
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vân động 
- chơi trò chơi chạy tiếp sức
3. củng cố
4-6 phút
3-4 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
 kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cac mon(2).doc