Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2006 - 2007 - Thứ 5

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2006 - 2007 - Thứ 5

Tiết 1 Thể dục :

$22: Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.

Trò chơi “Kết bạn”

I. Mục tiêu :

- Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.

- Trò chơi: " Kết bạn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động

II. Địa điểm, phơng tiện :

- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập

- Còi, kẻ vạch sân

 

doc 6 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2006 - 2007 - Thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006
Tiết 1 Thể dục :
$22: Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi “Kết bạn”
I. Mục tiêu :
- Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.
- Trò chơi: " Kết bạn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phơng tiện :
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và PP lên lớp :
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay
- Xoay các khớp
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
+ Nội dung kiểm tra: Thực hiện 5 đ/ tác
+ Tổ chức và PP kiểm tra: Theo từng đợt
+ Cách đánh giá
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Kết bạn
3. Phần kết thúc:
- NX, đánh giá
- Công bố kết quả kiểm tra( tuyên dương những em hoàn thành tốt)
- Động tác thả lỏng
- Giao BTVN: Ôn lại 5 động tác, chơi trò chơi mà mình thích
6-10p
2-3p
1p
2p
18-22p
14-18p
1-2 lần
2x8 nhịp
3-4p
4-6p
3p
1p1-2p
Đội hình tập hợp
x x x x x
x x x x x GV
x x x x x
Đội hình thi
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
 GV
- Đội hình trò chơi
- Đội hình tập hợp
 GV
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
Tiết 2 Luyện từ và câu :
 $21: Tính từ
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. KT bài cũ:
- Làm lại BT 2, 3 (T 106, 107)
- NX, đánh giá
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2(T110-111) : Đọc truyện
a.Tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i
b. Màu sắc của sự vật
 Những chiếc cầu
 Mái tóc của thầy Rơ-nê
c. Hình dáng, kích thước và và đ2 khác nhau của sự vật
Thị trấn
Vờn nho
Những ngôi nhà
Dòng sông
Da của thầy Rơ-nê
*GV: những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng kích thước và đ2 của sự vật gọi là tính từ.
Bài 2(T111) : ? Nêu y/c?
 ? Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
? Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn?
*GV: Những từ miêu tả đ2 , t/c của sự vật, HĐ trạng thái của người, vậtđược gọi là tính từ.
c. Phần ghi nhớ:
? Thế nào là tính từ?
- Nêu VD minh hoạ
3. Luyện tập :
Bài1(T111) : ? Nêu y/c?
- Làm bài cá nhân
- Trình bày bài 
Bài2(T112) : ? Nêu yêu cầu của bài?
 Đặt câu có tính từ
- Nói về 1 người bạn hoặc ngời thân của em
- Nói về 1 sự vật quen thuộc với em
-GV nhận xét, bổ sung
- Mỗi hs làm 1 bài
- Cậu hs ở ác- boa
- Đọc nội dung bài tập 1 và 2( 2HS)
- Theo cặp, trao đổi và nhận xét
-3 HS làm bài tập vào phiếu
- chăm chỉ, giỏi
- Trắng phau
- xám
- nhỏ
- con con
- nhỏ bé, cổ kính
- hiền hoà
- nhăn nheo
- Nghe
- ...bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
- ...dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
- HS nêu
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- Nhỏ nhắn, ngoan, nguy nga, xấu xí, dài ngắn, xanh
- Tìm tính từ trong đoạn văn
- Tính từ trong đoạn văn
- 2 Hs lên bảng, lớp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ SGK
a. gầy gò, cao, sang, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang, tớng, ít, dài, thanh mảnh
- 1 HS nêu
- Mẹ em rất dịu dàng.
 Bạn Lâm thông minh, nhanh nhẹn.
- Cây cảnh nhà em rất tươi tốt.
 Dòng nước đổ xuống trắng xoá .
 3. Củng cố, dặn dò : ? Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Toán :
$54: Đề- xi- mét vuông
I. Mục tiêu :Giúp hs: 
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2
- Biết được 1 dm2 = 100cm2 và ngược lại
II. Đồ dùng dạy học :
- Tấm bìa hình vuông cạnh 1 dm2 ( chia 100 ô vuông)
III. Các hoạt động dạy học :
1. KT bài cũ: - 1 HS lên bảng lớp làm nháp. 15 dm=.. cm, 1m=...dm
2. Giới thiệu đề-xi-mét vuông:
- Đơn vị đo diện tích: dm2
- Gv lấy hình vuông cạnh 1 dm
- Gv chỉ vào bề mặt của hình vuông:
Đề-xi mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1dm , đây là đề-xi - mét vuông
- Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2
? Hình vuông cạnh 1dm được xếp đầy bởi bao nhiêu hình vuông nhỏ
( DT 1cm2) ?
? Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu cm2?
Vậy 1 dm2=..cm2
3. Luyện tập:
Bài1(T63): Đọc
- Luyện đọc
Bài2(T63) : ? Nêu y/c?
- Luyện viết
Bài3(T63) : ? Nêu y/c?
Bài 4(T63) : Giảm tải
Bài 5T63) : Ghi Đ/S
- Đọc từng phần và ghi Đ/S 
- NX sửa sai
- Quan sát và đo cạnh hình vuông
- Nghe
- Hs đọc và viết dm2
- 100 hình vuông nhỏ
( 10 x 10= 100 hình vuông)
- ...có diện tích 1 cm2
- 1dm2 = 100cm2
- Hs nêu lại
- Làm bài miệng
- Ba mươi hai đề-xi-mét vuông
 Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông
- Viết theo mẫu
- Làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng
- 812dm2; 1967dm2
 2812dm2
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân, 3HS lên bảng
1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4 800cm2
100cm2 = 1dm2 2 000cm2 = 20dm2
 1 997dm2 = 199 700cm2
 9 900cm2 = 99dm2
- Tính diện tích 2 hình
 Hình vuông: 1 x 1 = 1 dm2
Hình CN: 20 x 5 = 100cm2= 1dm2
 a. Đ c. Đ
 b. S d. S 
3: Củng cố, dặn dò :
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Địa lý :
 $11 : Ôn tập
I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết;
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và HĐ sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc bộ và Tây nguyên
- Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý TNVN.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN.
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ:
2. Bài mới: Ôn tập
HĐ1: Làm việc cá nhân
- Sử dụng bản đồ địa lý TNVN
- chỉ trí dãy núi HLS. các cao nguyên ở Tây Nguyên. Thành phố Đà Lạt.
HĐ2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1: Giao việc 
Bước 2: Thảo luận
Bước 3: Báo cáo
- HS lên chỉ bản đồ
- Thảo luận 2 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm báo cáo
Đặc điểm
Thiên nhiên
Con người và các HĐ sinh hoạt và sản suất
 Hoàng liên Sơn
-Địa hình: có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
- Khí hậu: Những nơi cao của HLS khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng mùa đông.
-Dân tộc: Tày, Nùng, Dao, H'Mông,...
- Trang phục: Sặc sỡ được may thêu, T2công phu.
- Lễ hội: Lễ hội xuống dồng, hội chơi núi mùa xuân. 
*T/g tổ chức lễ hội vào mùa xuân.
* HĐ trong lễ hội:Thi hát, múa sạp, ném còn, múa xòe,...
- HĐSX: + Trồng lúa, ngô, khoai, đậu, cây ăn quả...
 + nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm, rèn, đúc...
 + Khai thác khoáng sản: 
 Tây Nguyên
- Là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô.
- Dân tộc: Ê- đê, Ba- na, 
Xơ- đăng, Mạ, H' Mông, Tày,
Gia- rai ...
-Trang phục: Trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đồ trang sức bằng kim loại.
- Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, còng chieeng, hội xuân, lễ ăn cơm mới..
* Th/g tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân...
* HĐ trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ.
- HĐSX: + Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu...
 + chăn nuôi trâu, bò, voi
 + Khai thác sức nước, khai thác rừng
HĐ3 : Làm việccả lớp
? Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ?
? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV nhận xét, hoàn thiện bài
- Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du)
- Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét. BTVN: Ôn bài. CB bài: Đồng bằng Bắc Bộ 
Tiết 5 Kĩ thuật:
 $11: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (T1) 
I) Mục tiêu : 
- HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật .
- Yêu thích SP mình làm được .
II) Đồ dùng: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
 - 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn .
III) các HĐ dạy - học : 
1.KT bài cũ: KT dụng cụ HS đã CB
2.Bài mới: - GT bài 
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu 
? Mép vải được gấp mấy lần ở mặt nào? được khâu bằng mũi khâu nào?
? đường khâu được thực hiện ở mặt nào?
- GV tóm tắt đ2 đường khâu viền gấp mép vải.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
? Nêu các bước thực hiện?
? Nêu cách vạch dấu?
? Nêu cách gấp mép vải?
- GV nhận xét
* Lưu ý: 
? Nêu cách khâu lược ?
? Nêu cách khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột?
- Gv làm mẫu , vừa làm mẫu vừa HD
- Quan sát, uốn nắn.
- Quan sát mẫu
- Mép vải được gấp 2 lần ở mặt trái, khâu bằng mũi khâu đột thứ hoặc mau.
- ...mặt phải mảnh vải
- Mở SGK(T25)
- Quan sát hình1, 2, 3, 4
+ Vạch dấu.
+ gấp mép vải (2lần)
+ khâu lược đường gấp mép vải.
+ khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Đọc thầm mục 1, 2 kết hợp quan sát hình1, 2a, 2b.
- HS nêu, NX bổ sung
- HS nêu
- 1HS lên th/ hành vạch dấu, gấp mép vải
- Quan sát H3, đọc mục 3
- Khâu bằng mũi khâu thường, khâu ở mặt trái mảnh vải .
- khâu bằng mũi khâu đột mau hoặc khâu đột thưa khâu ở mặt phải mảnh vải 
 - HS quan sát, nghe cô hướng dẫn.
- Th/ hành vạch đường dấu, gấp mép vải.
3. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học. CB bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 5.doc