Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 25 - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 25 - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

I. Mục tiêu

Bieỏt thửùc hieọn pheựp nhaõn hai phaõn soỏ

II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ vẽ phóng to hình vẽ (SGK).

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 48 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1078Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 25 - Trường tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 7 / 3 /2010
Ngaứy daùy: 8 / 3 / 2010
Moõn: Toaựn
Baứi: Pheựp nhaõn phaõn soỏ
I. Mục tiêu
Bieỏt thửùc hieọn pheựp nhaõn hai phaõn soỏ
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ vẽ phóng to hình vẽ (SGK).
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kieồm tra baứi cuừ
 Kiểm tra cách cộng, trừ 2 phân số 
+ Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện:
a) b) 
+ Nhận xét, ghi điểm.
Baứi mụựi 
1.Hẹ1: Giụựi thieọu baứi
2. HĐ2:Hướng dẫn tìm quy tắc thực hiện phép nhân 2 phân số 
* Nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m, chiều rộng là m.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
+ Nêu phép tính diện tích hình chữ nhật trên?
+ Đưa hình minh họa ra: Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m, vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu?
+ Nếu chia hình vuông thành 15 ô vuông có diện tích bằng nhau thì mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu?
+ Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô?
+ Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần m2?
+ Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan, hãy cho biết 
+ Hãy suy nghĩ và nêu: Muốn nhân 2 phân số ta làm thế nào?
" Ghi nhớ (SGK).
+ Vận dụng tính: ; 
3. HĐ3: Luyện tập 
Bài 1: Tính (Theo mẫu)
+ Muốn nhân 2 phân số ta làm thế nào?
Bài 2: Rút gọn rồi tính (Theo mẫu)
+ Lưu ý cho học sinh: Khi nhân 2 phân số với nhau, nếu các phân số đó có thể rút gọn được thì ta rút gọn đi rồi mới tính.
Bài 3: Giải toán
+ GV thoỏng nhaỏt kq
+ 2 HS lên bảng tính, nêu cách làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ 2 HS nhắc lại.
+ Ta lấy số đo chiều dài x số đo chiều rộng (cùng 1 đơn vị đo).
+ 
+ Hình vuông có diện tích: 1x1 = 1m2
+ Mỗi ô có diện tích m2.
+ Hình chữ nhật tô màu gồm 8 ô.
+ Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
+ HS nêu: 
+ HS trao đổi nhóm đôi và nêu: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số x tử số, mẫu số x mẫu số. 
+ 2 HS nhắc lại.
+ 2 HS lên bảng tính. Cả lớp làm vào giấy nháp.
+ 1 HS lên chữa bài.
+ Dưới lớp nhận xét, chữa bài.
+ 2 HS nhắc lại.
- 1 HS lên chữa bài.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 
+) 
+) 
+) 
+ 1 HS lên chữa bài.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
 	- Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS làm bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau.
 * Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy
Tập đọc:
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục đích yêu cầu 
- Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn phaõn bieọt roừ lụứi nhaõn vaọt, phuứ hụùp vụựi noọi dung, dieón bieỏn sửù vieọc.
- Hieồu ND: Ca ngụùi haứnh ủoọng duừng caỷm cuỷa baực sú Ly trong cuoọc ủoỏi ủaàu vụựi teõn cửụựp bieồn hung haừn. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa phóng to (nếu có điều kiện).
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Và nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới 
1.Hẹ1: Giới thiệu bài, giới thiệu chủ điểm 
2.Hẹ2: Luyện đọc –Tỡm hieồu baứi
a. Luyeọn ủoùc
 + GV chia ủoaùn
+ Đọc mẫu toaứn baứi
b. Tìm hiểu bài 
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
+ Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Thấy tên cướp như vậy, bác sĩ Ly đã làm gì?
+ Những cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc họa 2 hình ảnh ngược nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển.
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? 
+ Đọc thầm toàn bài và nêu nội dung của bài?
c. Luyện đọc diễn cảm 
+ Hửụựng daón gioùng ủoùc cuỷa baứi 
+ Treo đoạn 2, giáo viên đọc mẫu.
+ Nhận xét.
+ 2 HS đọc thuộc và nêu nội dung.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 3 HS đọc theo đoạn L1. Luyeọn phaựt aõm
+ 3 HS đọc theo đoạn L1. Giaỷi nghúa tửứ 
+ HS luyện đọc nhóm đôi.
+ 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Trên má có vết sẹo chém dọc xuống trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ.
+ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, hắn quát bác sĩ Ly “Có câm mồm đi không?”, hắn rút soạt dao ra định lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
+ Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: Anh bảo tôi có phải không?; Bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết: nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra tòa.
+ Ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
+ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Một đằng thì nhốt vào chuồng.
+ HS nêu ý c: Vì ông bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
 * Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh của chính nghĩa thắng sự hung ác, bạc ngược.
+ 3 HS đọc, nêu cách đọc cả bài.
+HS ủoùc maóu
+ Luyện đọc nhóm đôi.
+ 2 HS đọc thi trước lớp.
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
	- Củng cố lại nội dung bài học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* Ruựt kinh nghieọm yieỏt daùy
Moõn: Chớnh taỷ ( Nghe- vieỏt)
Baứi: Khuaỏt phuùc teõn cửụựp bieồn 
I. Mục đích yêu cầu
 Giúp học sinh
- Nghe viết ủuựng baứi chớnh taỷ ; trỡnh baứy ủuựng ủoaùn trớch.
- Laứm ủuựng baứi taọp chớnh taỷ phửụng ngửừ (2)a/b
II. Đồ dùng dạy học 	
- Bài tập 2a viết sẵn vào 2 tờ giấy to.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau: kể chuyện, câu chuyện, truyện kể, truyện ngắn, tập truyện, trò truyện.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1.Hẹ1: Giới thiệu bài 
2.Hẹ2: Hướng dẫn viết chính tả 
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
+ Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
+ Trong bài có những từ ngữ nà dễ lẫn khi viết?
+ Yêu cầu HS viết từ khó.
+Đọc chậm từng câu của bài chính tả.
+ Chấm bài 1 số em, nhận xét.
3.Hẹ3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 2a: 
+ Tổ chức cho HS thành 2 nhóm thi điền nhanh: Mỗi thành viên trong nhóm chỉ điền 1 từ vào ô trống. Khi điền xong chạy thật nhanh về vị trí đưa bút cho bạn khác lênđiền vào ô trống. Nhóm nào điền xong trước mà đúng nội dung thì thắng cuộc.
+ Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
+ 2 HS lên bảng viết
+ Lớp viết vào giấy nháp.
+ 2 HS đọc đoạn văn. Cả lớp theo dõi
+ Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hung hăng.
+ Bác sĩ Ly: Hiền lành, đức độ, nghiêm nghị. Tên cướp nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
+ Tức giận, dữ dội, rút soạt dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gườm gườm.
+ 2 HS viết từ khó lên bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp.
+ HS viết bài vào vở.
+ Đổi vở soát lỗi cho nhau.
+ Nêu yêu cầu của bài tập.
+ 2 nhóm thi điền từ.
+ Đáp án: Không gian, bao giờ, dẫi dầm, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
+ HS nhận xét.
4.Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
	- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy
Tửứ thửự 3 ngaứy 9 ủeỏn thửự 6 ngaứy 12 thaựng3 ủi hoùc: Lụựp ẹaỷng vieõn mụựi. Giaựo vieõn khaực daùy thay.
Moõn: ẹaùo ủửực
Baứi: Thửùc haứnh kyừ naờng giửừa kyứ2
i. Muùc tieõu
- HS OÂn laùi nhửừng kieỏn thửực veà ủaùo ủửực ủaừ hoùc tửứ hoùc kỡ II ủeỏn giụứ.
- Reứn luyeọn khaỷ naờng sửỷ duùng caực haứnh vi ủaùo ủửực vaứo cuoọc soỏng.
- Bieỏt caựch xửỷ lớ tỡnh huoỏng qua caực tỡnh huoỏng cuù theồ.
ii. ẹoà duứng
ẹoà duứng ủeồ ủoựng vai.
iii. caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoạt động cuỷa thaày
Hoạt động cuỷa troứ
A Kieồm tra baứi cuừ
- Goùi HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung.
B. Baứi mụựi
1.Hẹ1: Giụựi thieọu baứi
2.Hẹ 2: OÂn laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc.
- Em hieồu theỏ naứo laứ kớnh troùng vaứ bieỏt ụn ngửụứi lao ủoọng?
- Neõu moọt vaứi vớ duù cuù theồ chửựng toỷ ủieàu ủoự?
- Neõu nhửừng bieồu hieọn lũch sửù vụựi moùi ngửụứi?
- Laỏy vớ duù cuù theồ?
- ẹeồ giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng em phaỷi laứm gỡ?
- ẹeồ baỷo veọ caực coõng trỡnh coõng coọng em phaỷi laứm gỡ?
3.Hẹ3 : ẹoựng vai.
- Chia nhoựm neõu yeõu caàu hoaùt ủoọng nhoựm.
- Theo doừi giuựp ủụừ caực nhoựm.
- Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
4.Hẹ 4: Baứy toỷ yự kieỏn.
- Neõu yeõu caàu.
- ẹoùc tửứng tỡnh huoỏng.
(GV tham khaỷo STK)
- Nhaọn xeựt giaựo duùc.
5. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Neõu laùi teõn ND baứi hoùc?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi vaứ laỏy vớ duù veà Giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng.
- Nhaọn xeựt boồ sung.
- HS Neõu:
- Noỏi tieỏp neõu:
- Leó pheựp chaứo hoỷi ngửụứi lụựn tuoồi
nhửụứng nhũn em beự 
- 2 – 3 HS traỷ lụứi:
- Khoõng leo treứo caực tửụùng ủaự, coõng trỡnh coõng coọng 
- Hỡnh thaứnh nhoựm 4 – 6 HS nhaọn nhieọm vuù thaỷo luaọn:
- Moói nhoựm theồ hieọn moọt tỡnh huoỏng, moói tỡnh huoỏng ửựng vụựi moọt baứi hoùc.
- Caực nhoựm theồ hieọn vai dieón cuỷa mỡnh.
- Lụựp nhaọn xeựt.
- Duứng theỷ xanh, ủoỷ, traộng ủeồ baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh vaứ giaỷi thớch taùi sao em taựn thaứnh, khoõng taựn thaứnh vaứ khoõng bieỏt.
- Nhaọn xeựt boồ sung.
* Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy
M
Đạo đức:
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1)
Moõn: ẹaùo 
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo, vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Biết tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Tranh phóng to minh họa SGK (nếu có điều kiện).
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
+ Gọi 2 HS lên bảng:
- Vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng?
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: 
* Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Trao đổi thông tin (13’)
*Mục tiêu : Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo 
+ YC HS đọc thầm thông tin và thảo luận nhóm đôi câu hỏi 1, 2 (SGK).
1) Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra ?
2) Em sẽ phải làm gì để giúp đỡ họ?
+GV nxét ,bbổ sung ,kết luận:Trẻ em và nhân dân ở những vùng thiên tai hoặc có chiến tranh chịu nhiều khó khăn, thiệt hại. Chúng ta cần cảm thông chia sẻvới họ , HĐ2: Tìm hiểu những việc làm của hoạt động nhân đạo (10’) bài tập 1.
*Mục tiêu :HS tích cực tham gia các HĐ nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân .
+ Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thầm yêu cầu bài tập 1 và thảo luận các việc làm:
a) Sơn đã không mua truyện, đẻ d ...  đang cắm điện, nồi vừa nấu thức ăn xong
Vật lạnh: Nước đá, khe tủ lạnh, đồ dùng trong tủ lạnh
+ Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng còn cốc c là cốc nước đá.
+ Cốc b có nhiệt độ cao nhất, cốc c có nhiệt độ lạnh nhất.
+ HS nêu. Lớp lắng nghe.
+ Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm thực hành và nêu.
C. Củng cố – dặn dò: 	- Củng cố lại nội dung bài học.
	- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Tập làm văn: 	Luyện tập tóm tắt tin tức
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tin tức.
- Thực hành tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh các em.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Giấy khổ to + bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
+ 3 HS lên bảng: 
- Đọc phần tóm tắt cho bài báo: “Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản văn hóa thế giới”.
- Thế nào là tóm tắt tin tức?
- Muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm gì?
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Đọc các tin sau:
+ Muốn tóm tắt được tin tức các em cần nắm vững nội dung bản tin, xác định được các sự việc chính trong bản tin và diễn đạt các sự việc ấy bằng 1 đến 2 câu.
+ Bản tin có những sự việc chính nào? (Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi).
Bài 2: Em hãy tóm tắt 1 trong 2 tin trên bằng 1 hoặc 2 câu.
+ Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.
Bài 3: Dựa vào cách đưa tin như trên, em hãy viết 1 tin về hoạt động của chi đội, liên đội hay của trường mà em đang học.
+ Em sẽ chọn viết tin gì?
+ 3 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS nêu yêu cầu và nội dung 2 đoạn tin. Cả lớp đọc thầm SGK.
+ HS thảo luận nhóm đôi và nêu:
* Bản tin a có các sự việc chính:
- Liên đội TN TPHCM trường Tiểu học Lê Văn Tám phường An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam đã tổ chức:
+ Trao 10 suất học bổng cho HS nghèo học giỏi.
+ Tặng 12 phần quà cho các bạn ở lớp học tình thương.
+ Tặng 2 suất học bổng cho HS trường Tiểu học Tam Thăng.
* Bản tin b có các sự việc chính:
- Học sinh Tiểu học trường Quốc tế Liên hợp quốc ở phố Vạn Phúc, Hà Nội nhiều quốc tịch nhưng rất đoàn kết và có nhiều sinh hoạt bổ ích như:
+ Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng vào thứ 6 hàng tuần.
+ Tổ chức hội chợ bán các sản phẩm do chính mình làm ra để góp tiền tặng chương trình phẫu thuật nụ cười.
* 2 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
+ Cả lớp cùng làm bài.
+ Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Ví dụ: 
a) Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
b) Học sinh trường Tiểu học Quốc tế Liên hợp quốc ở phố Vạn Phúc – Hà Nội rất đoàn kết và có nhiều sinh hoạt bổ ích như tổ chức sinh hoạt cộng đồng, tổ chức hội chợ bán sản phẩm do HS tự làm để lấy tiền tặng chương trình “phẫu thuật nụ cười”.
* 2 HS nêu yêu cầu.
+ HS tự viết vào nháp.
+ 3 HS viết vào giấy khổ to, dán trên lớp.
+ Một số HS đọc, nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Củng cố lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I, Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm “dũng cảm”.
- Hiểu nghĩa của các từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm”.
- Sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II, Đồ dùng dạy học:	
- Chuẩn bị từ điển Tiếng Việt Tiểu học.
- Thẻ từ ghi sẵn các từ ở cột A (Bài tập 2), bảng lớp ghi sẵn cột B. Viết sẵn bài tập 4 lên bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
+ Gọi 2 HS lên bảng:
- Đặt 2 câu kể Ai là gì? và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu đó.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Tìm các từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm” trong các từ dưới đây: Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.
+ Em hiểu “Dũng cảm” có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ “Dũng cảm”? và đặt câu với các từ cùng nghĩa với “Dũng cảm” mà các em vừa tìm được?
Bài 2: Ghép từ “Dũng cảm” vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa:
+ Các câu ghép đúng là:
Tinh thần dũng cảm
Hành động dũng cảm
Người chiến sĩ dũng cảm
Nữ du kích dũng cảm
Bài 3: Tìm từ (ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B).
+ Treo bảng phụ viết sẵn phần giải nghĩa (cột B).
Bài 4: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống của đoạn văn sau.
+ Treo bảng phụ.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
+ HS thảo luận cặp đôi.
+ Một số HS nêu, lớp nhận xét.
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
+ Dũng cảm là có dũng khí, dám đương đầu với sự nguy hiểm khó khăn để làm những việc nên làm.
+ 1 số HS nêu.
+ HS nêu yêu cầu và các từ ở bài tập 2.
+ HS thảo luận theo bàn.
+ Một số HS nêu, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Dũng cảm xông lên
Dũng cảm nhận khuyết điểm
Dũng cảm cứu bạn
Dũng cảm chống lại cường quyền
Dũng cảm trước kẻ thù
Dũng cảm nói lên sự thật
+ HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Lên gắn thẻ từ. Nhận xét, chữa bài.
+ Câu trả lời đúng:
Gan dạ: Không sợ nguy hiểm
Gan góc: Chống chọi kiên cường, không lùi bước.
Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
+ HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
+ 1 số HS đọc đoạn văn, nhận xét.
+ Thứ tự các từ cần điền là: Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
 C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện toán: Tuần 25
I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về các kĩ năng: cộng, trừ, nhân phân số và các tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất 1 tổng 2 phân số nhân với 1 phân số
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn tập: Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Cách cộng 2 phân số.
- Các trừ 2 phân số.
- Cách nhân 2 phân số.
- Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân phân số.
- Tính chất 1 tổng các phân số nhân với 1 phân số.
2. Luyện tập: Chép đề bài lên bảng, yêu cầu HS tự đọc thầm yêu cầu và làm các bài tập sau:
+ HS trả lời câu hỏi.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
+ Đọc yêu cầu và tự làm bài tập.
Bài 1: Tính
	a) 	; 	c) 
	b) 	;	d) 
Bài 2: Tính
	a) 	;	b) 	
Bài 3: Tính bằng 2 cách:
	a) 	b) 
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài là m, chiều rộng là m.
a. Tính chu vi hình chữ nhật.
b. Tính diện tích hình chữ nhật.
3. Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Giao bài tập về nhà.
Thứ 6
Toán: Tiết 125 Tìm phân số của một số
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết giải bài toán dạng: Tìm phân số của 1 số.
II, Đồ dùng học tập: 	- Vẽ sẵn lên bảng lớp hình minh họa SGK.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
+ HS nêu tính chất giao hoán, kết hợp, nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số?
+ Nhận xét, ghi điểm.
 HĐ2: Ôn tập về tìm 1 phần mấy của 1 số (6’)
+ Nêu: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toán bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh tích học toán?
+ Nêu tiếp: Mẹ mua 12 quả cam, mẹ đem biếu bà số cam đó. Hỏi mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam.
 HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm phân số của 1 số (7’)
* Nêu: Một rổ cam có 12 quả, hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
+ Treo hình minh họa SGK, yêu cầu học sinh quan sát.
+ số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ?
+ Nếu muốn biết được số cam trong rổ thì làm thế nào?
+ Vậy muốn biết số cam trong rổ là bao nhiêu ta làm thế nào?
+ Vậy của 12 quả cam trong rổ là bao nhiêu?
+ Em hãy suy nghĩ và điền dấu >, <, = thích hợp: .
+ Vậy muốn tính của 12 ta làm thế nào?
+ Hãy tính của 15; của 16.
 HĐ4: Luyện tập (7’)
+ Giao bài 1, 2, 3 (vở bài tập trang 46).
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
+ Chấm bài của một số em, nhận xét.
+ Hướng dẫn học sinh chữa bài.
+ Nhận xét, nêu cách làm.
+ 3 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS đọc đề bài.
+ HS trả lời: Số học sinh thích học toán của lớp 4A là: 36 : 3 = 12 (em).
+ HS đọc đề bài.
+ 1 HS trả lời: Mẹ đã biếu bà số quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả cam).
+ 2 HS đọc lại.
+ HS quan sát.
+ số cam gấp đôi số cam trong rổ.
+ Lấy 12 : 3
+ Lấy kết quả của số cam trong rổ nhân với 2 (4 x 2 = 8 quả)
+ của 12 quả cam là 8 quả.
+ HS suy nghĩ và điền dấu x
(HS thực hiện )
+ Muốn tính của 12 ta lấy số 12 x .
+ 2 HS vận dụng tính. Cả lớp làm vào vở nháp.
+ 3 HS đọc đề bài.
+ 3 HS lên bảng chữa bài, mỗi HS làm 1 bài.
5. Củng cố – dặn dò: 	- Củng cố lại nội dung bài học.
	- Làm bài tập ở SGK.
Mỹ thuật :
Vẽ tranh: Đề tài Trường em
I Mục tiêu : Giúp HS : 
- HS biết tìm ,chọn ND và h/ả đẹp về trường học để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ được bức tranhvề trường của mình , vẽ màu treo ý thích .
- Thêm yêu mến trường của mình .
II . Đồ dùng dạy học :
GV :1 số iranh ảnh về trường học 
 Hình gợi ý ( Bộ ĐD)
HS : SGK , Vở thựchành , chì , tẩy ...
III Các HĐ dạy học chủ yếu :
HĐ1 : Tìm , chọn nội dung đề tài :
-Gv giới thiệu tranh ảnh cho HS xem :
+GV GT : Phong cảnh có cây ,nhà , bồn hoa , cây cối ...
+Cổng trường và HS đang tới lớp ;
+ Sân trường trong giờ ra chơi có nhièu HĐ khác nhau ;
+ ...
Cho HS q/s thêm tranh trong SGK T59, 60 
- Gv tóm tắt có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranhvề đề tài trường em
HĐ2 : Cách vẽ tranh:
- Gv y/c HS chọnND để vẽ tranhvề trường của mình ( Vẽ cảnh nào? có những gì ? )
- Gợi ý HS cách vẽ tranh 
+ Vẽ h/a chính trước cho rõ ND đề tài đẫ chọn ;
+ Vẽ thêm các h/ả khác cho ND phong phú hơn .
+ Vẽ màu theo ý thích .
HĐ3 : Thực hành : 
Gv bao quát giúp đỡ HS cònlúng túng 
HĐ4 :Nhận xét đánh giá :
- Gv cùng HS n/x đánh giá 1 số bài vẽ 
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khenngợi những em có bài vẽ đẹp .
Dặn dò : VN sưu tầm tranh của thiếu nhi .
HS xem tranh, ảnh 
-HS quan sát dể nhận biết thêm về đề tài nhà trường như : cảnh vui chơi sau giờ học ;Đi học dưới trời mưa ;
-Trong lớp học ; ngôi trường bản em 
HS chú ýtheo dõi GV HD 
HS thực hành vào vở thực hành vẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc