Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 28 năm 2010

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 28 năm 2010

I MỤC TIÊU:

- Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

II CHỦN BỊ. -SGK Đạo đức 4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 28 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TUẦN 24
Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)
I MỤC TIÊU: 
- Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
II CHUẨN BỊ. -SGK Đạo đức 4
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 – Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo.
-Nhận xét chung.
2-Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
HĐ1: Trao đổi thông tin
* Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua.
HĐ2: Trả lời câu hỏi.
* Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
HĐ3: Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên.
=>KL: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc.
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: 
=> Kl: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông.
C- Củng cố – dặn dò : 
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
* 2HS lên bảng nêu.
-Nhận xét những hành động của bạn.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
-1-2 HS đọc.
* 1 HS đọc.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Câu trả lời đúng.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe và thực hiện .
* Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Câu trả lời đúng.
-Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. 
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em đọc ghi nhớ SGK.
- Vêà chuẩn bị 
--------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật; hình bình hành và hình thoi.
- Bài tập cần làm : Bài 1,2,4
II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học
III. HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỢNG CỦA TRÒ
 1: GV giới thiệu bài 
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV cho HS quan sát hình vẽ của h.c.n ABCD trong SGK, lần lượt đối chiếu các câu a,b,c,d với các đặc điểm của h.c.n . Từ đĩ xác định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai, rồi chọn chữ tương ứng.
- GV cùng HS nhận xét
 Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 1.
 - GV cùng HS nhận xét.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS lần lượt tính diện tích từng hình. So sánh số đo diện tích của các hình.
 - GV cùng HS nhận xét
* Nếu cịn thời gian cho HS làm các phần cịn lại.
3. Củng cố,dặn dị 
 -GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dị, nhận xét 
Bài 1:
- HS làm bài, phát biểu:
+ Câu a,b,c đúng
+ Câu d sai 
Bài 2:
- HS làm bài :
 + Câu a sai.
 + Câu b,c,d đúng.
Bài 3:
HS làm bài 
1 em lên bảng làm 
Đáp án: Hình vuơng cĩ diện tích lớn nhất. 
--------------------------------------------
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội nung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
GV : phiếu bốc thăm
III.HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài 
 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào khơng đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
 3: Tĩm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc : Chỉ tĩm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Người ta là hoa đất. Hỏi HS Trong chủ điểm Người ta là hoa đất ( tuần 19,20, 21) cĩ những bài tập đọc là truyện kể?
 - GV cho HS làm bài vào vở .
GV nhận xét KL:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi, sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đĩng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Mĩng Tay Đục Máng, Yêu Tinh.
 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã cĩ những cống hiến xuất cho sự nghiệp quốc phịng và xây dựng nền khoa học trẻ.
Trần Đại Nghĩa 
 5: Củng cố, dặn dị. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dị, nhận xét 
HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
HS nêu
Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
HS theo dõi
------------------------------------------------
HÁT NHẠC: 
(Có GV chuyên)
Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010
THỂ DỤC
(Có GV chuyên)
--------------------------------------------
TOÁN
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Bài tập cần làm ; bài 1,3
II.HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỢNG CỦA TRÒ
1: GV giới thiệu bài 
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2: Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5
- GV nêu ví dụ: Cĩ 5 xe tải và 7 xe khách.
GV vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
GV giới thiệu: Tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 5:7 hay Đọc là “năm chia bảy hay năm phần bảy”
Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
-Tỉ số của số xe khách là : 7:5 hay .
Đọc là: bảy chia năm hay bảy phần năm.
Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
 3: Giới thiệu tỉ số a:b
GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6.
Sau đĩ lập tỉ số của a và b
 4. Thực hành
Bài 1:
- GV cho HS viết tỉ số a và b
 - GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài.
 - GV cùng HS nhận xét
* Nếu cịn thời gian cho HS làm các phần cịn lại.
 5. Củng cố,dặn dị 
 - GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dị, nhận xét 
- HS nêu lại 
- HS : và 
- Tỉ số của a và b là: 
Bài 1:
HS làm bài:
2 em lên bảng làm
a.; b. ; c. ; 
Bài 3:
HS làm bài :
 Bài giải
số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5+6 = 11 (bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: 
Đáp số : a. ; b. 
--------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
II. CHUẨN BỊ:
-GV :bảng phụ 
III.HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài 
 2: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy, gọi 2 HS đọc lại.
 - GV tìm các từ khĩ và hướng dẫn HS viết các từ khĩ ra bảng con.
 - GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày đoạn văn. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV cho HS viết bài.
 - GV thu bài chấm và nhận xét 
3. Đặt câu.
Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc? Bài tập 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Bài tập 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- GV cho HS làm bài vào vở.
 - GV cùng HS nhận xét
 4. Củng cố, dặn dị. 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dị, nhận xét 
- HS đọc.
- HS viết bảng con: rực rỡ, tinh khiết, bốc bay lên, tản mát.
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- HS viết bài
- HS sốt lỗi.
Bài 2:
- 2 em đọc 
- Kiểu câu Ai làm gì?
 Kiểu câu Ai thế nào ?
- Kiểu câu Ai là gì?
- HS làm bài- đặt câu kể.
- Một vài em làm bảng nhĩm.
- HS phát biểu bài làm của mình.
-----------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. CHUẨN BỊ:
GV : phiếu bốc thăm
III.HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỢNG CỦA TRÒ
 1:Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài 
 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào khơng đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
3: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu, nội dung chính.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu đồng thời nêu nội dung chính của mỗi bài.
GV cho HS làm bài vào vở .
 - GV cùng HS nhận xét.
 4: Nghe viết: Cơ tấm của mẹ
- GV đọc bài thơ cơ Tấm của mẹ
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát; cách dẫn lời nĩi trực tiếp.
- GV? Bài thơ nĩi điều gì?
 - GV đọc cho HS viết bài
 - GV thu một số bài chấm và nhận xét.
 5: Củng cố, dặn dị. 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dị, nhận xét 
HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
HS mở lại các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu sau đĩ tìm các bài TĐ : Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trị, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an tồn, Đồn thuyền đánh cá.
HS nêu nội dung của từng bài.
- HS theo dõi
- Khen ngợi cơ bé ngoan giống như cơ Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha..
- HS viết bài.
- HS sốt lỗi.
--------------------------------------------------
KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
Ơn tập về:
- Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng nhĩm viết sẵn câu hỏi 2
III.HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ... 
-Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
-2 HS đọc lại kết quả 
HS trình bày
------------------------------------------------
MỸ THUẬT:
(CÓ GV CHUYÊN)
Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
 - Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”.
- Bài tập cần làm : bài 1,2
II.CHUẨN BỊ: bảng phụ, phấn màu
III. HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỢNG CỦA TRÒ
 1:Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số 
- GV nhận xét ghi điểm.
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV cho nêu bài tốn.
- GV hướng dẫn HS các bước giải:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn
- GV cùng HS nhận xét
 Bài 2:
GV tiến hành tương tự bài 1
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số cam
- Tìm số quýt
- GV cùng HS nhận xét 
* Nếu cịn thời gian cho HS làm các phần cịn lại.
3: Củng cố,dặn dị 
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
- GV dặn dị, nhận xét 
HS nêu
Bài 1:
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
 3+8=11 (phần)
Số bé là: 
 198:11x3=54 
Số lớn là:
 198-54= 144
 Đ/S: Số lớn: 54 ; Số bé: 144
Bài 2:
- HS làm bài
- 1 em lên bảng làm bài.
	 Bài giải 
Tổng số phần bằng nhau là:
2+5=7 (phần)
Số cam là:
280:7x2=80 (quả)
Số quýt là:
280-80= 200 (quả)
Đ/S: 80 quả
 200 quả
LỊCH SỬ
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG 
(NĂM 1786)
I.MỤC TIÊU:
- Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra bắc t iêu diệt chính quyền họ Trinh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm củ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
II CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập của HS.
II. HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 – Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 23
-Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung 
HĐ 1: Nguyễn Huệ tiến công ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
 * Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK).
Nhận xét KL:
HĐ 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
* Đưa ra một số mẩu chuyện sưu tầm được về anh hùng Nguyễn Huệ.
-Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân gọi ông như thế không?
-Nhận xét tổng kết.
3- Củng cố – dặn dò : 
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
* Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ.
- Mỗi tổ cử một đại diện tham gia cuộc thi.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-2 HS đọc ghi nhớ.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
--------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I.MỤC TIÊU :
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học:Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II.CHUẨN BỊ 
III. HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỢNG CỦA TRÒ
 1: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài	
 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia lớp thành nhĩm 4 và cho các nhĩm tự làm bài.
- GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC đã học về các kiểu câu kể Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì? để lập bảng phân biệt cho đúng.
- GV cho các nhĩm trình bày.
 - GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu.
 - GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập , nhắc HS : trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly, các em cần sử dụng : câu kể Ai là gì?,Ai làm gì? Ai thế nào?
- GV nhận xét.
 3: Củng cố,dặn dị 
- GV dặn dị, nhận xét tiết học. 
Bài 1:
- HS đọc 
Các nhĩm HS làm bài, trình bày
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
-CN trả lời câu hỏi :Ai (con gì)?
-VN trả lời câu hỏi :Làm gì?
VN là ĐT, cụm ĐT 
-CN trả lời câu hỏi :Ai (con gì)?
-VN trả lời câu hỏi :Thế nào?
VN là TT,ĐT, cụm TT,ĐT 
-CN trả lời câu hỏi :Ai (con gì)?
-VN trả lời câu hỏi :Là gì?
VN là DT, cụm DT 
Ví dụ
Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
Bên đường ,
 cây cối xanh um.
Hồng Vân là học sinh lớp 4A.
Bài 2:
HS làm bài:
 Câu Kiểu câu Tác dụng
Câu1 Ai là gì? Giới thiệu nhân vật tơi.
Câu 2 Ai làm gì? Kể các hoạt động của 
 Nhân vật tơi.
Câu 3 Ai thế nào? Kể về đặc điểm, trạng 
 Thái của buổi chiều 
 ở làng ven sơng.
Bài 3:
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét
------------------------------------------------
KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
Ơn tập về:
- Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị trị chơi: Đố bạn chứng minh đựơc.
III.HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỢNG CỦA TRÒ
1:Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài .
2. HD HS tìm hiểu bài:
Trị chơi đố bạn chứng minh được.
- GV chia lớp thành 3-4 nhĩm và hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhĩm đưa ra câu đố (mỗi nhĩm đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định ). Mỗi câu cĩ thể đưa nhiều dẫn chứng . Các nhĩm kia lần lượt trả lời, mỗi lần trả lời đúng được 1 điểm.
- GV theo dõi các nhĩm chơi và giúp đỡ thêm cho HS .
- GV tổng kết xem nhĩm nào đưa ra nhiều dẫn chứng thì nhĩm đĩ thắng.
- GV cho HS kể tên các nguồn nhiệt và nêu vai trị của của các nguồn nhiệt.
3. Củng cố, dặn dị. 
 - GV cùng HS hệ thống bài 
 - GV dặn dị, nhận xét 
- Các nhĩm chơi theo sự chỉ dẫn của GV .
VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng :
- Nước khơng cĩ hình dạng nhất định.
-Ta chỉ nhìn thấy vật khi cĩ ánh sáng từ vật tới mắt.
- Khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra.
HS : Mặt trời, ngọn lửa, bàn là đang hoạt động.
Vai trị: Giúp để sưởi ấm, đun nấu, sấy khơ.
THỂ DỤC:
(có GV chuyên)
=====================================
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 - Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”.
 - Bài tập càn làm : Bài 1,3
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỢNG CỦA TRÒ
1: Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
GV cho nêu bài tốn.
GV hướng dẫn HS các bước giải:
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm độ dài mỗi đoạn.
 GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- GV cho HS nêu bài tốn và hướng dẫn HS giải:
- Xác định tỉ số
- Vẽ sơ đồ
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm 2 số
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu cịn thời gian cho HS làm các phần cịn lại. 
3: Củng cố,dặn dị 
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
- GV dặn dị, nhận xét 
HS nêu
Bài 1:
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Bài giải 
Tổng số phần bằng nhau là:
3+1=4 (phần)
Đoạn thứ nhất là:
28:4x3=21 (m)
Đoạn thứ hai là:
28-21= 7 (m)
Đ/S: Đoạn 1: 21m
Đoạn 2: 7m
Bài 3: 
- Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé
- Vậy tỉ số của số lớn và số bé là: 
Bài giải 
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1=6(phần)
Số bé là:
72: 6= 12
Số lớn là:
72-12=60
Đ/S: Số lớn: 12 ; Số bé: 60
-------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:
KTĐK (ĐỌC)
( CÓ ĐỀ KIỂM TRA KÈM THEO )
---------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ:
KTĐK (VIẾT)
( CÓ ĐỀ KIỂM TRA KÈM THEO ) 
------------------------------------------------------
KỸ THUẬT:
LẮP CÁI ĐU (T2)
I. MỤC TIÊU :
 - HS chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp caiù đu . 
 - Lắp được cái đu theo mẫu. 
II. CHUẨN BỊ : 
 + Giáo viên :Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
 + Học sinh :SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. .Bài cũ:
-Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép .
3.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Lắp cái đu (tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào? 
-Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế. 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết:
-Gv cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại.
-Gv gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp giá đỡ đu:gv đặt các câu hỏi ngoài sgk.
-Lắp ghế đu:gv đặt câu hỏi .
-Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lên lắp và gv nhận xét.
c)Lắp ráp cái đu:gv tiến hành lắp ráp các bộ phận hòan thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu.
d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết:
-Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
4..Củng cố:
-Nhắc lại các ý quan trọng.
5..Dặn dò:
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
-Học sinh quan sát
-Học sinh trả lời dựa theo SGK.
-Học sinh nêu
-Học sinh căn cứ SGK lựa chọn chi tiết.
-Học sinh chọn.
-Học sinh quan sát quy trình và trả lời câu hỏi và thực hành theo GV.
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN (28).doc