Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 17 đến tuần 20

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 17 đến tuần 20

Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 49 + 50)

MỒ CÔI XỬ KIỆN.

 I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.

 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn, cả câu chuyện lời kể tự nhiên.

 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu người lao động và biết yêu quý người lao động.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Cô: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND bài; ND đoạn luyện đọc

ngắt nghỉ.

 - Trò: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 124 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 17 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Ngày soạn:18/12/2010 
 Thứ hai:20/12/2010
Chào cờ ( Tiết 17)
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG.
Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 49 + 50)
MỒ CÔI XỬ KIỆN.
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. 
 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn, cả câu chuyện lời kể tự nhiên.
 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu người lao động và biết yêu quý người lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Cô: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND bài; ND đoạn luyện đọc
ngắt nghỉ.
 - Trò: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bài: Đọc truyện Ba điều ước. 
 - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - GV nhận xét- Chấm điểm.
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài..
 3.2. Phát triển bài:
 3.3. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - GV hướng dẫn cách đọc: Giọng kể của người dẫn truyện khách quan. Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà 
 - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc từng câu.
 - GV theo dõi – sửa sai cho HS.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV cho HS chia đoạn trong bài.
 - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Bác này vào quán của tôi/hít hết mùi thơm lợn quay,/gà luộc,/vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ ngài xét cho.//
 - GV sửa sai cho HS.
 * Giải nghĩa: công đường, bồi thường
 - Đọc từng đoạn trong nhóm. 
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
 - GV đọc mẫu lần 2. 
 3.4. Tìm hiểu bài: 
 - Câu chuyện có những nhân vật nào ?
 + Câu 1: Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
 * Giải nghĩa: Xử kiện.
 + Câu 2: Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân ?
 - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
 - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?
 + Câu 3: Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
 - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
 * Giải nghĩa: phiên toà.
 + Câu 4: Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? 
 + Câu chuyện cho ta biết điều gì ?
 - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên bảng.
 - Giáo dục HS: yêu người lao động và biết yêu quý người lao động.
 Tiết 2
 3.5. Luyện đọc lại:
 - GV Hướng dẫn HS đọc theo phân vai
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
Kể chuyện: 
 - GV giao nhiệm vụ.
 - HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. 
 - GV gọi HS kể mẫu.
 - GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình.
 - GV gọi HS thi kể kể.
 - GV nhận xét - ghi điểm.
 4.Củng cố:
 - Nêu ND chính của câu chuyện ?
 - Liên hệ GD HS.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát – báo cáo sĩ số.
- 2 HS đọc bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh – trả lời ND nội dung tranh.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS cùng nhận xét.
- Bài được chia làm 3 đoạn.
- 2HS đọc ngắt, nghỉ đúng.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - giải nghĩa từ.
- HS đọc thầm theo N2.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS nhận xét chéo.
- HS đọc đồng thanh Đ1. 
- HS lắng nghe.
* HS đọc thầm đoạn 1.
- Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc
* HS đọc thầm đoạn 2.
- Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- HS trả lời.
- Bác giãy nảy lên
* HS đọc thầm đoạn 3.
- Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.
* Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc"
- HS nêu.
* 1HS khá nêu ND bài.
- 2HS nêu lại ND bài.
- HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân.
- HS thảo luận – nhận vai.
- 2 tốp HS đọc theo phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- HS nhận xét chéo.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát 4 tranh minh họa SGK và nêu về nội dung từng tranh.
- 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1.
- HS nghe.
- HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh.
- 3HS tiếp nhau kể từng đoạn .
- 1 HS kể toàn truyện.
- HS nhận xét.
- 2HS nêu.
- HS liên hệ.
- HS lắng nghe.
Toán (Tiết 81 )	
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. Nghi nhớ được quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc để tính được giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn.
 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Phiếu hoạt động bài tập 3.
 - Trò: Bảng con. Vở, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV đọc: 125 - 85 + 80 ; 147 : 7 x 6 
 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị 
của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
 - GV viết bảng: 
 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5
 + Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ?
 + Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ?
 - Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ?
 - GV ghi lên bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
 + Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ?
 - GV viết bảng: (30+5) : 5 = 35 : 5
 = 7
 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ?
 - Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc?
 - GV viết bảng biểu thức: 3 x (20 - 10) 
 - GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng.
 - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc. 
 - GV gọi HS thi đọc.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Thực hành. 
 + Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
 - GV yêu cầu HS làm vào bảng con. 
 – GV nhận xét , kết luận.
 + Qua BT1 giúp em nắm được ND kiến thức gì đã học ?
 + Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
 - Yêu cầu HS làm vào vở. 
 - GV theo dõi HS làm bài.
 - GV nhận xét – chấm điểm.
 + Qua BT2 giúp em nắm được ND kiến thức gì đã học ?
 + Bài 3: 
 - GV yêu cầu HS phân tích bài toán.
 - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ?
 - GV phát phiếu HD.
 - GV nhận xét – tuyên dương.
 + Qua BT3 giúp em nắm được ND kiến thức gì đã học ?
 4. Củng cố:
 - Nêu lại quy tắc của bài ? 
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát – báo cáo sĩ số.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS cùng nhận xét.
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo cặp.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc.
- HS nêu.
- Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại.
- HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con.
 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 
 = 30 
- HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân.
- 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc.
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
- HS cùng nhận xét.
 a , 25 - ( 20 - 10) = 25 – 10
 = 15
 80 - (30 + 25) = 80 – 55
 = 25
- HS trả lời.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
 a, ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
 = 160 
 b, ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2
 = 30 
- HS trả lời.
- 2HS đọc bài toán.
- 2HS phân tích bài toán.
* HS khá nêu cách giải. 
- HS thực hiện phiếu N3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét chéo.
* Cách 1: Bài giải
Số sách xếp trong mỗi tủ là:
240: 2 = 120 ( quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4 = 30 (quyển)
 Đ/S: 30 quyển sách.
* Cách 2: Bài giải
Số ngăn sách cả 2 tủ có là:
4 x 2 = 8 (ngăn)
Số sách mỗi ngăn có là:
240 : 8 = 30 (quyển)
 Đ/S: 30 quyển sách.
- Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Đạo đức (Tiết 17)
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu rõ hơn gương chiến đấu và hy sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên. Hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ.
 2. Kĩ năng: Vận dụng bài học vào thực tế.
 3. Thái độ: HS có ý thức tham gia các hoạt động đó.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Phiếu câu hỏi hoạt động 1.
 - Trò: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Em cần làm gì để đền đáp công ơn của các anh chị thương binh liệt sĩ ?
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
 - GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm một ảnh của anh hùng liệt sĩ. Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong phiếu bài tập.
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét, tóm tắt lại các gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đó.
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh và gia đình liệt sĩ ở địa phương.
 - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
 - GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
* Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ, kể chuyện, ... về chủ đề “Biết ơn thương binh liệt sĩ”.
 - GV cho HS múa hát về chủ đề trên.
 * Kết luận chung:(SGK).
 4. Củng cố: 
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 5 .Dặn dò: 
 - GV nhắc HS về nhà học bài
- HS hát.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 2 quan sát ảnh 1 anh hùng liệt sĩ và thảo luận câu hỏi trong phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Các nhóm báo cáo kết quả điều tra.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS hát múa về chủ đề Thương binh liệt sĩ.
- 2 HS đọc phần kết luận trong SGK.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
 Ngày soạn:18/12/2010 
 Thứ ba:21/12/2010
Thể dục (Tiết 33 )
ÔN THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS tập thành thục cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 
 2. Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. Biết cách đi vượt trướng ngại vật thấp .
 3. Thái độ: HS có ý thức trong tập luyện.
II. Địa điểm - phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
HĐ của cô
HĐ của trò 
* HĐ 1: Phần mở đầu:
 - GV cho HS tập hợp hàng.
- ĐHTT:
 x x x x x
 x x x x x
 - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 
- HS tập hợp lớp , điểm số báo cáo.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
 - HD Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- HS chơi trò chơi.
* HĐ 2: Phần cơ bản. 
- ĐHTT:
 - Tiếp tục ôn động tác ĐHDN và
 x x x x x
RLTTCB đã học:  ... dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
 2.Kĩ năng: Cắt, dán chữ thành thạo, đẹp.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học tập, yêu quý sản phẩm lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:	
 - C«: Các chữ mẫu, quy trình cắt, dán các chữ đơn giản.	
 - Trò: Bìa màu, giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của c«
Hoạt động của trß
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - - Nêu quy trình cắt, dán các chữ I, H,V, E. 
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: GV giới thiệu nội dung kiểm tra.
 - Em hãy cắt, dán 2 hoặc3 chữ cái đã học.
 - GV gắn quy trình cắt, dán chữ cái đã học lên bảng.
* HĐ 1: Thùc hµnh.
 - Yêu cầu HS thực hành cá nhân.
 - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
* Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét.
 - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn, của mình.
 - GV đánh giá sản phẩm của HS ở 2 mức: 
 + Hoàn thành(A): Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
 + Chưa hoàn thành(B): Chưa đạt được những yêu cầu trên.
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà tËp c¾t, d¸n và chuẩn bị bài cho tiÕt häc sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 3 HS nêu quy trình cắt, dán các chữ đã học - nhận xét.
- HS nghe.
- 1HS nªu l¹i quy tr×nh c¾t, d¸n.
- HS thực hành cá nhân.
- HS tr­ng bµy bµi.
- HS l¾ng nghe.
- 1HS nªu.
- HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.
 Ngµy so¹n:19/1/2011
 Thứ sáu:21/1/2011
Toán (Tiết 100)
phÐp c«ng c¸c sè trong ph¹m vi 10.000.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết cách ( đặt tính và tính) cộng các số trong phạm vi 10.000.
 2.Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập, giải toán có lời văn bằng phép cộng.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - C«: vẽ sẵn hình bài tập 4 (như SGK). Bảng phụ	
 - Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của c«
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu cách cộng các số có 3 chữ số? 
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Phép cộng 3526 + 2759.
 * Học sinh nắm được cách cộng.
 - GV nêu phép cộng: 3526 + 2756 và viết lªn bảng.
 - GV gọi HS nêu cách tính – GV ghi lªn b¶ng.
 3626 .6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
+ 2759 .2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 
 6285 bằng 8, viết 8. 
 .5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
 .3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
 - VËy: 3626 + 2756 = 6285.
 - Vậy từ VD em hãy rút ra quy tắc cộng các số có 4 chữ số ?
 - GV lÊy thªm VD: 2430 + 233.
* HĐ 2: Thực hành.
 + Bài 1: Tính.
 - GV gîi ý – giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt – chèt l¹i.
 + Qua BT1 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ®· häc ?
 + Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - GV gîi ý – giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt sau mçi lÇn gi¬ b¶ng.
 - GV cho HS kh¸ giái nªu kÕt qu¶ miÖng ý a.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 + Qua BT2 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ®· häc ?
 + Bài 3: 
 - GV gîi ý – giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 + Qua BT3 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ®· häc ?
 + Bài 4: Nªu tªn trung ®iÓmABCD.
 - GV gîi ý – giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt – chèt l¹i.
 + Qua BT4 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ®· häc ?
 4.Củng cố:
 - Nêu quy tắc cộng số có 4 chữ số ? 
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT.
 - §¸nh gi¸ tiÕt häc.
- HS h¸t.
- 1HS nªu.
- HS cïng nhËn xÐt.
- HS quan sát.
- 1HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS đặt tính và tính kết quả. 
- 2HS nêu lại cách tính. 
- Ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau
.Rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi cộng từ phải sang trái.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vµo SGK.
- HS cïng nhËn xÐt.
 +
5341
 +
7915
1488
1346
 6829
9261
- Củng cố về cộng các số có 4 chữ số.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bảng con.
- HS cïng nhËn xÐt.
b. 5716 * a. 2634 
 + 1749  + 4848 
 7465 7482 
* 2HS kh¸ giái nªu kÕt qu¶ miÖng ý a.
- Củng cố về đặt tính và cộng các số có 4 chữ số.
- 2HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích bài toán – tãm t¾t.
 Tóm tắt
 Đội 1: 3680 cây ? cây
 Đội 2: 4220 cây
- HS làm vào vở.
- 1HS làm vµo b¶ng phô.
- HS nhËn xÐt.
Bài giải
Cả hai đội trồng được là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây.
- Củng cố về giải toán có lời văn và phép cộng số có 4 chữ số.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS th¶o luËn theo cÆp làm nháp.
- §¹i diÖn cÆp nêu kết quả.
- HS nhËn xÐt.
+ §¸p ¸n: 
 + M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 + Q là trung điểm của đoạn thẳng CD.
 + N là trung điểm của đoạn thẳng BC.
 + P là trung điểm của đoạn thẳng DC.
- Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
- 1HS nªu. 
- HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.
Tập làm văn (Tiết 20)
B¸o c¸o ho¹t ®éng.
I. Môc tiªu:
 1.Kiến thức: Biết báo cáo hoạt động của tổ trong tháng. Viết được báo cáo ngắn gọn gửi thầy(cô) giáo theo mẫu đã cho.
 2.Kĩ năng: Rèn cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lời nói, thái độ đàng hoàng tự tin.
 3.Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - C«: Mẫu báo cáo.	
 - Trò: VBT, bót.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của c«
HĐ của trß
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù ñng. 
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Thùc hµnh.
 + Bài 1: Dựa vào báo cáo kết quả
tháng thi đua. Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
 - GV nhắc HS:
 + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: học tập - lao động.
 + Báo cáo chân thực đúng thực tế
 + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng
 - GV gọi HS thi ®ua b¸o c¸o.
 - GV nhận xét ghi điểm.
 + Bài 2: Hãy viết lại nội dung báo cáo gửi thầy(cô) giáo theo mẫu. 
 - GV cho HS quan sát mẫu báo cáo và hướng dẫn HS cách viết báo cáo.
 - GV nhắc HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng.
 - Yêu cầu HS viết bài vào VBT.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 4.Củng cố:
 - Nêu lại ND bản báo cáo ?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT.
 - §¸nh gi¸ tiÕt häc.
- HS h¸t.
- 2HS kÓ.
- HS cïng nhËn xÐt.
- 1HS nªu yªu cÇu bµi.
- Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội".
- HS nghe .
- HS làm việc theo tổ.
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập.
+ Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập.
+ Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập - LĐ của tổ.
- 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo 
- HS nhận xét.
- 2HS nªu yªu cÇu bµi.
- Quan sát mẫu báo cáo - 2 HS đọc mẫu báo cáo.
- HS viết báo cáo vào VBT. 
- Một số HS trình bày bµi tr­íc líp.
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS nªu. 
- HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.
Mü thuËt ( TiÕt 20)
ThÇy H­ng so¹n gi¶ng.
Tự nhiên xã hội (Tiết 40)
THỰC VẬT.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Biết điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh.Thấy được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
 2.Kĩ năng: Nhận biết , phân biệt các loại cây trong tự nhiên.
 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích cây cối xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - C«: Tranh, ảnh về thực vật	. Các cây có ở sân trường, vườn trường.
 - Trò: Giấy vẽ, màu vẽ.	
III. Các hoạt động dạy- học:
- Các hình trong SGK - 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
- Giấy, hồ gián 
HĐ của c«
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên (sân trường).
* Môc tiªu: Nªu ®­îc nh÷ng ®iÓmtù nhiªn.
* Tiến hành:
 - Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
 + GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho các nhóm.
 + GV giao NV quan sát.
 - Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 - Bước 3: Làm việc cả lớp:
 + GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến từng nhóm để nghe báo cáo.
 - GV nhËn xÐt – kÕt luËn.
 - GV gọi HS giới thiệu các cây trong hình 76, 77.
 * Gi¸o dôc: C¸c em ph¶i biÕt b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c©y, kh«ng ®­îc ng¾t l¸ bÎ cµnh 
* HĐ 2: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Vẽ và tô màu một số cây.
* Tiến hành:
 - Bước 1: HD.
 - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ 1 vài cây mà các em quan sát được.
 - Bước 2: Trình bày.
 - GV nhận xét ghi điểm.
 4.Củng cố:
 - Muèn cã nhiÒu c©y xanh c¸c em ph¶i lµm g× ? c©y cã t¸c dông g× víi ®êi sèng con ng­êi?
 * Gi¸o dôc: C¸c em ph¶i biÕt b¶o vÖ c©y. V× c©y ®­îc dïng lµm thøc ¨n, cho con ng­êi vµ ®éng vËt hoÆc ®Ó lµm nhµ, ®ãng ®å dïng
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài vµ chuÈn bÞ bµi häc sau.
 - §¸nh gi¸ tiÕt häc.
- HS h¸t.
- HS cïng nhËn xÐt.
- HS quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên (nhóm trưởng điều khiển).
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực của mình.
+ Chỉ và nói tên từng bộ phân.
+ Chỉ ra và nói tên từng bộ phận
- Các nhóm báo cáo.
- 1HS nªu l¹i kÕt luËn: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân lá, hoa và quả.
- HS giới thiệu.
- HS l¾ng nghe vµ liªn hÖ.
- HS vẽ vào giấy sau đó tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng.
- HS giới thiệu về bức tranh của mình.
- HS nhận xét.
- HS tr¶ lêi – liªn hÖ.
- HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.
Sinh hoạt ( Tiết 20)
NHẬN XÉT TUẦN 20.
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục.
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
II. Nội dung:
 1. Nhận xét từng mặt trong tuần:
 * Đạo đức: 
 - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra.
 - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. 
 * Học tập: 
 - Đi học đều, đúng giờ, 1 số em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - NhiÒu em cã nhiÒu cè g¾ng trong häc tËp vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ khi ®Õn líp nh­ em: My, Hîp
 - Cßn quyªn VBT em: ThÞnh, B¶o.
 * Các hoạt động khác:
 - Thể dục đúng động tác, tự giác.
 - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. 
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. 
III. Biện pháp khắc phục:
 - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác.
 - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toán, chữ viết
 - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp.
IV. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế.
 - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhóm, cá nhân.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc quần áo ấm, đi tất chân để bảo vệ sức khỏe vào thời tiết mùa đông.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17-20.doc