Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 8

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 8

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : lặn xuống, ruột, bi tròn, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi, Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ. Đọc diễn cảm một đoạn thơ, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ.

-Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

* Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ và trả lời câu hỏi 3 sgk.

- GDHS: Yêu thương và quan tâm đến mọin gười trên khắp thế giới.

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

· Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

 

doc 47 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
b ơ a
THỨ
MÔN
BÀI DẠY
GHI CHÚ
HAI
Chào cờ 
Tập đọc 
Nếu chúng mình có phép lạ
Toán 
Luyện tập 
Lịch sử
Ôn tập
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (t2)
BA
LTVC 
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
Toán 
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Địa lí
Hđ sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Chính tả
Trung thu độc lập
Kĩ thuật
Khâu đột thưa
TƯ
Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh 
Toán
Luyện tập
Thể dục
Bài 15
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Kể chuỵên
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
NĂM
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện
Toán
Luyện tập chung
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
Âm nhạc
Trên ngựa ta phi nhanh
SÁU
Thể dục
Bài 16
LTVC
Dấu ngoặc kép
Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện
SHTT 
Ngày soạn: .
Ngày dạy: ... 
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : lặn xuống, ruột, bi tròn, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi, Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ. Đọc diễn cảm một đoạn thơ, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ.
-Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
* Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ và trả lời câu hỏi 3 sgk.
- GDHS: Yêu thương và quan tâm đến mọin gười trên khắp thế giới.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:5’
3.Bài mới:
Cá nhân
Hs khá, giỏi
4. Củng cố:4’ 
 5.Dặn dò:1’
 - Ở vương quốc Tương Lai 
-Nhận xét và cho điểm HS .
 G.thiệu - Ghi bảng
 Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (2 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ.
-GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc.
Tìm hiểu bài
+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
GDHS: Ước những ước mơ cao đẹp có ích.
+Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
Liên hệ cơn bão vừa qua.
GDSH: Biết chia xẻ và giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn hoạn nạn. Lá lành đùm lá rách.
+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
Bài thơ nói lên điều gì?
GDHS: Có những ước mơ đẹp. Các em cần phải cố gắng học tập để sau này biến ước mơ thành sự thật.
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn).
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS 
-Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. 
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
+ Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
GDHS: yêu hoà bình mong muốn mọi người trên khắp thế giới có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
-Nhận xét tiết học.
-CBB: Đôi giày bat a màu xanh .
- Hát.
 - 2HS Đọc và TLCH
 Nhắc lại
1 Hs đọc
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài
 - Đọc thầm.
+Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài.
+Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
+Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc.
+Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
+Khổ 4: Ước không có chiến tranh.
-2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
+Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người.
+Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn.
+HS phát biểu tự do.
*Em thích hạt giống vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả và ăn được ngay vì em rất thích ăn hoa quả và cây lớn nhanh như vậy để bố mẹ, ông bà không mất nhiều công sức chăm bón.
*Em thích ước mơ ngủ dậy mình thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới và làm việc để giúp đỡ bố mẹ.
*Em thích ước mơ hái triệu vì sai xuống đúc thành ông mặt trời mới để trái đất không còn mùa đông vì em rất yêu mùa hè. Em mong ước không có mùa đông để những bạn nhỏ nhà nghèo không còn sợ không có áo ấm mặc.
*Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon bên trong chứa toàn kẹo vì trẻ em ai cũng thích ăn kẹo và vui chơi
Đại ý: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
-2 HS nồi cùng bàn luyện đọc.
-2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau.
- HS thi đọc thuộc lòng
-Nêu 
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn kĩ năng trình bày và tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 - Có ý thức học toán và biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III.Hoạt động trên lớp: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:1’
2.KTBC: 5’
3.Bài mới:
Bảng: 5’
Câu a nếu còn thời gian
Chẵn – Lẻ- Vở
8’
Nếu còn thời gian
Vở: 5’
Vở: 5’
Nếu còn thời gian
PBT: 5’
4.Củng cố- Dặn dò:5’
Tính chất kết hợp của phép cộng.
 Bài 1/45 sgk.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm .
 a.G.thiệu:1’:Ghi bảng. 
Luyện tập
Bài 1/46: Đặt tính rồi tính tổng
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/46: Tính bằng cách thuận tiện nhất
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3/46: Tìm 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4/46:
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
Liên hệ: Dân số ở xã và địa phương nơi sinh sống.
GDHS: 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5/46:
+ Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
+Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ?
-Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có:
 P = (a + b) × 2
Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật.
+ Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
-3 HS lên bảng làm – Nhận xét.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng.
a) 
 7289 5078
 b) 
 49672 123879
-HS nhận xét bài.
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
= 100 + 78 =178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79)
 = 67 + 100 = 167
789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15)
 = 789 + 300 = 1089
448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594 =1094
408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
 = 500 + 85 = 585
677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
 = 800 + 969
 = 1769
a) – 306 = 504
 = 504 + 306
 = 810
b) + 254 = 680
 = 680 – 254
 = 426
HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
79 + 71 = 150 (người)
b) Số dân của xã sau hai năm là:
5256 + 105 = 5400 (người)
Đáp số: 150 người ; 5400 người
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2.
-Chu vi của hình chữ nhật là:
(a + b) × 2
-Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh.
a) P = (16 +12) × 2 = 56 (cm)
b) P = (45 + 15) × 2 = 120 (m)
Lịch sử
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
 -HS biết : từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước;Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập .
 	-Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian .đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn lang. Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa hai bà trưng. Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Gd: yêu thích tìm hiểu lịch sử dân tộc
II.Chuẩn bị :
 -Băng và hình vẽ trục thời gian .
 	-Một số tranh ảnh , bản đồ .
III.Hoạt động trên lớp :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:1’
2.KTBC :5’
3.Bài mới:
H.động 1:
Cả lớp
Cá nhân
Nhóm 
4.C.cố:4’
5. Dặn dò:1’
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. 
+Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền .
+Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả trận đánh ra sao ?
 -GV nhận xét, ghi điểm.
 a.G.thiệu:1’ :Ôn tập.
* Hai giai đoạn đầu trong lịch sử.
-GV yêu cầu HS đọc SGK / 24
 -GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn .
 -GV hỏi :chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời g ... øm bài.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.
Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.
+ Tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép?
b/. tiến hành tương tự như a/
+Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
+Dấu “” dùng để làm gì?
+Trắc nghiệm: Điền dấu “” vào chỗ thích hợp.
Nó học giỏi đến mức được xếp “thứ nhất” từ dưới lên.
Hôm qua Hương nói: “ Làm người phải biết ước mơ”
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.
-Về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô của 10 nước trên thế giới.
- Hát.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-3 đế 5 HS trả lời và lấy ví dụ.
2 HS đọc.
+Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành.”
+Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ.
+Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệng quốc dân ra mặt trận”.
+Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai ch6ám khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học hành.”
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
+”lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ.
+Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên.
+Từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp và quý.
+Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắt kè.
-Lắng nghe.
 - HS đọc ghi nhớ.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp.
-HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
+Cô giao bảo em: “Con hãy cố gắng lên nhé!”
+Bạn mình là một “cây” của lớp em.
+2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-1 HS đọc bài làm của mình.
*”Em đã làm gì để gíup đỡ mẹ?”
* “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.”
-Nhận xét, chữa bài 
-1 HS đọc thành tiếng.
-Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện.
-Lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK.
-Vì từ “Vôi vữa” ở đây không phải có nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt .
-Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
-Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (BT1).
-Bước đầu nắm được cách phát triển cc theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập BT1, 3.
-Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
* KNS :tư duy sáng tạo ;phân tích ,phán đoán.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK.
Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
* Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh 2 cách kể chuyện.
III/ Các PP / KT dạy học :Làm việc nhóm ,trình bày 1 phút .
IV. Hoạt động trên lớp:
Nội dung
Thầy 
Trò 
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:5’
3.Bài mới:
H.động 1:28’
Cặp đôi
Trực quan
Tranh 
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất.
-Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào?
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
 a.G.thiệu:1’ :ghi tựa bài.
HD HS làm bài: Bài 1:
+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
-Nhận xét, tuyên dương HS .
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
-Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
-Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
Nhận xét, cho điểm HS .
- Hát.
-3 HS lên bảng kể chuyện.
-HS nhận xét bạn kể.
1 HS đọc trong SGK.
+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
- 1 HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
-Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.
-3 đến 5 HS thi kể.
- HS nhận xét.
Nhóm 
Cặp đôi
Vở
Bài 2:
+Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
+Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
-Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
-Nhận xét cho điểm HS .
 Bài 3:
-1 HS đọc thành tiếng.
+Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.
+Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
- Kể chuyện trong nhóm
-3 đến 5 HS tham gia thi kể.
-Nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.
Kể theo trình tự thời gian
Kể theo trình tự không gian
-Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
-Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
- Mở đầu đoạn 1: Mị-tin đến khu vườn kì diệu.
-Mở đầu đoạn 2:Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh.
Trình bày 1’
4. C. cố:4’ 
5.Dặn dò:1’
+Về trình tự sắp xếp.
+Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
GD: vận dụng tốt vào hành văn
+Có những cách nào để phát triển caâu chuyện.
 + Những cách đó có gì khác nhau?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
+Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
+Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
Toán
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I.Mục tiêu: 
-Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke.
-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Có ý thức học toán và biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 	-Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III.Hoạt động trên lớp: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:1’
2.KTBC: 5’
3.Bài mới : 
H.động 1:14’
Trực quan
Hình 
Đàm thoại
Cá nhân
H.động 2:14’
Thực hành 
Miệng – CN
Nếu còn thời gian
4.Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
 Luyện tập chung.
Sửa bài 3, 4 / 48 sgk.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 a/.thiệu:1’ ghi đề bài :
* Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
 * Giới thiệu góc nhọn 
 -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK.
 -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này.
 Góc này là góc nhọn.
- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
Góc nhọn bé hơn góc vuông.
 - Yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông).
 * Giới thiệu góc tù 
 -GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
 -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
Giới thiệu: Góc này là góc tù.
- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
 Góc tù lớn hơn góc vuông.
 -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông)
 * Giới thiệu góc bẹt 
 -GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK.
 -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
 -GV vừa vẽ hình vừa nêu: tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt.
+ Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ?
 -Sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
 -Yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
 + Luyện tập:
 Bài 1/49: yêu cầu hs trả lời 
- nhận xét.
 Bài 2/49:
 -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
 GD : dùng thước e ke để kiểm tra hình 
 Dùng thước để kẻ hình .
-- GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
 Nhắc lại nội dung bài: góc tù, nhọn, bẹt? – Nhận xét giờ học.
- Hát.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
HS quan sát hình.
-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
- Góc nhọn AOB.
-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS quan sát hình.
- Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON.
- Góc tù MON.
-1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS quan sát hình.
-Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD.
C
C O D
-HS quan sát, theo dõi thao tác của GV.
+ Thẳng hàng với nhau.
-Góc bẹt bằng hai góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
Đọc đề – Xác định đề 
+Các góc nhọn là: MAN,UDV.
+Các góc vuông là: ICK.
+Các góc tù là: PBQ, GOH.
+Các góc bẹt là: XEY.
-HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
* Hình tam giác DEG có một góc vuông.
* Hình tam giác MNP có một góc tù.
-HS trả lời theo yêu cầu.
 - Chuẩn bị bài sau : Hai đường thẳng vuông góc .
Nhận xét rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDung t 8.doc