Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 11 năm 2011

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 11 năm 2011

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn học: Luyện từ v cu

Bài học : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC

 I/ MỤC TIÊU:

-Tìm một số từ dồng nghĩa với từ tổ quốc,trrong bài tập đọc hay bài chính tả đã học(BT1); tìm thêm một số từ dồng nghĩa với từ tổ quốc (BT2); Tìm đựơc một số từ chứa tiếng quốc(BT3).

-Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về tỏ quốc, quê hương (BT4)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Gv: - Bt dạ, một vi tờ giấy.

- Từ điển. -Hs: SGK

 

doc 9 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học: Luyện từ và câu 
Bài học : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC 
 I/ MỤC TIÊU:
-Tìm một số từ dồng nghĩa với từ tổ quốc,trrong bài tập đọc hay bài chính tả đã học(BT1); tìm thêm một số từ dồng nghĩa với từ tổ quốc (BT2); Tìm đựơc một số từ chứa tiếng quốc(BT3).
-Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về tỏ quốc, quê hương (BT4)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	 -Gv: - Bút dạ, một vài tờ giấy.
- Từ điển. -Hs: SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 4’
- Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được.
- HS trình bày miệng
- HS làm bài tập 3.
- HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1 ( 7’) 
- Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là ? 
- HS làm bài cá nhân : đồng nghĩa với từ Tổ quốc là nước nhà, non sơng.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 ( 7’ )
- HS đọc.
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia
- HS làm bài theo nhĩm, ghi kết quả vào phiếu
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (8 )
- HS đọc yêu cầu, nhận việc.
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sơng, quê hương.
- Làm bài theo nhĩm, trình bày kết quả trên bảng.
- Nhận xét.
d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4 ( 7 ’ )
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc: Chọn một trong những từ ngữ đĩ(BT3) đặt câu.
- Cho HS làm bài.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả, nhận xét
GV nhận xét, chốt lại.
CỦNG CỐ DẶN DỊ (2’) Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 4/9/2013 
Môn học: Kể chuyện 
Bài học : 	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
 I/ MỤC TIÊU: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu biết, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Gv: Sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước-Hs: SGK
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
-Hs kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện (27-30’)
Mục tiêu: Kể được câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.(9’)
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ cần chú ý cụ thể.
Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- HS chú ý lên bảng.
- GV giải thích từ danh nhân.
- HS lắng nghe.
- GV giao việc. 
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3.
- Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện.
- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhĩm.
- Các thành viện trong nhĩm kể chuyện cho nhau nghe.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- GV nhận xét và khen HS kể chuyện hay.
- Lớp nhận xét.
CỦNG CỐ DẶN DỊ: - Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới.
- Bình chọn bạn kể hay.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học: Tập làm văn 
 Bài học : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I/ MỤC TIÊU: -Biết phát hiện những hình ảnh trong bài văn Rừng thưa và bài chiều tối.(bt1) đẹp Từ những điều đã thầy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày, biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh đĩ.
- Biết dựa vào trong dàn bài tả một buổi trong ngày thành một đoạn văn có các chi tiết và những hình ảnh hợp lí (bt2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Gv: -Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
 - Bút dạ, phiểu khổ to.
	-Hs: SGK, VTLV
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 HS .
- HS lần lượt đọc bài viết của mình.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 2: Luyện tập.(28’)
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
a) Hướng dân HS làm BT 1(11’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Các em đọc bài văn Rừng thưa và bài chiều tối.
 Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. Vì sao em thích?
- Từng HS đọc cả bài và dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh mình thích.
- Cho HS làm bài.
-HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lí do
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(17’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc to yêu cầu và nhận việc.
 Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây (hay trong cơng viên, trên cánh đồng)
 Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được.
Hs chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Một số em đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét về cách viết.
CỦNG CỐ DẶN DỊ: - Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh dàn bài.
- Lớp nhận xét.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học: Luyện từ và câu 
Bài học : LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa(BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (bt3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv:Từ điển học sinh- Bút dạ- Một số tờ phiếu khổ to.
Hs: SGK, VBT
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- 3 HS, nhận xét chung.
- Làm BT 1, 2,3
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1(7’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu và nhận việc
 Tìm những từ đồng nghĩa cĩ trong đoạn văn.
- HS dùng bút chì gạch dưới những từ đồng nghĩa.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV chốt lạimẹ,u, bu, bầm,bủ, mạ.
- HS nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(7’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Cho HS đọc các từ đã cho.
 Cho HS sắp xếp các từ đã cho thành từng nhĩm từ đồng nghĩa.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Cá nhân trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (14’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Cho HS viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu.( dùng một số từ ở BT 2)
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
CỦNG CỐ DẶN DỊ: Về nhà hồn chỉnh đoạn văn miêu tả.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học: Tập làm văn 
Bài học : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
 I/ MỤC TIÊU:Nhận biết được bảng số liệu thống kê , hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng (bt1)
- Thống kê được số HS lớp theo mẫu (bt3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Gv: Bút dạ, một số tờ phiếu, bảng phụ -Hs: SGK, VBT
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
2 HS – GV nhận xét.
- 2 HS lần lượt đọc bài văn đã làm 
3. Bài mới:
trong bài tập làm văn trước
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Các em thống kê các số liệu trong bài đúng, chính xác.
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.(8’)
- HS đọc to.
- GV giao việc.
- Cho HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nhắc lại số liệu thống kê.
- Từ năm 1075-1919.
 Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
 Số bia và số tiến sĩ cĩ khắc trên bia cịn lại đến ngày này là bao nhiêu?
- Lớp nhận xét.
- GV treo bảng phụ.
 Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại đúng ý b) (SGV)
 -Các số liệu thống kê nĩi trên cĩ tác dụng gì?
- HS trả lời.
- GV chốt. (SGV)
- HS nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. (10’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhĩm.
- Cho HS trình bày.
- Dán phiếu kết quả lên bảng.
- GV chốt.
- Nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày.
- HS làm việc theo nhĩm.
- Cho HS nhận xét, tuyên dương.
CỦNG CỐ DẶN DỊ: Về nhà trình bày lại vào vở .
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn học: Tập đọc 
Bài học : 	 LỊNG DÂN
I/ MỤC TIÊU: 1/ Biết đọc đúng văn bản kịch, cụ thể.
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nĩi của nhân vật.
2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa phần I của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời được những câu hỏi SGK )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Gv: Tranh minh họa bài Tập đọc, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
	-Hs: SGK 
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 2 HS- Đọc bài thơ “Sắc màu em yêu”.
- Học thuộc lịng bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ yêu những màu nào? Vì sao?
- Bài thơ nĩi lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước?
- GV nhận xét.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc (11’)
Mục đích: HS đọc đúng các từ khĩ đọc, giải thích từ khĩ hiểu.
a) GV đọc màn kịch.
- Cho HS trả lời câu hỏi mở đầu.
- GV đọc diễn cảm màn kịch (đọc đúng từng giọng nhân vật).
- 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
b) Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: 3 đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS lần lượt đọc.
- Cho HS luyện đọc những từ khĩ: quẹo, xẵng giọng, ráng
- Đọc theo sự hướng dẫn của GV.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- HS đọc phần mở đầu.
- GV giao việc- Thảo luận 2 câu hỏi.
 Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
 Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- HS trả lời.
- Cho cả lớp đọc thầm.
- Cho HS thảo luận.
 Dì Năm đấu trí với địch khơn khéo như thế nào để bảo vệ cán bộ?
- HS trả lời.
 Tìm huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú? Vì sao?
- HS tự do lựa chọn tình huống mình thích.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
Mục tiêu: HS đọ đúng giọng, ngắt nhịp đúng, đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cho HS đọc phân vai.
- HS luyện đọc.
- HS chia nhĩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(11).doc