Giáo án các môn Tuần 20 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 20 - Lớp 4

TẬP ĐỌC: (§39)

BỐN ANH TÀI (tiết 2)

(Đã soạn gộp thứ hai ngày 21/1/2008)

TOÁN: (§96)

PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU :

 Giúp HS :

 Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số .

 Biết đọc, viết phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Hình vẽ trong SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 27 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 20 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
Ngµy so¹n: 21/1/2008
Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2008
ĐẠO ĐỨC: (§20)
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(Tiết 2)
(Đã soạn gộp thứ hai ngày 21/1/2008)
TẬP ĐỌC: (§39)
BỐN ANH TÀI (tiết 2)
(Đã soạn gộp thứ hai ngày 21/1/2008)
TOÁN: (§96)
PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
 Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số .
 Biết đọc, viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Hình vẽ trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động: Hát vui
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 HS lên bảng sửa bài 4 : 
 Giải
 Diện tích của mảnh đất là :
 40 x 25 = 1 000 ( dm2 )
 Đáp số : 1 000 dm2.
 3. Bài mới : (30’)
 GV cho HS quan sát một hình tròn và trả lời câu hỏi 
 Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ? (  6 phần )
 Được tô màu mấy phần ? ( 5 phần )
GV : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
 Năm phần sáu viết thành 5 ( viết số 5,viết 
 6
gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5 ).
GV chỉ vào 5 cho HS đọc. Ta gọi 5 là phân số . 
6
 Phân số này có tử là 5 và mẫu là 6 . GV hướng dẫn để HS nhận ra : Mẫu số viết dưới gạch ngang , mẫu số cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau. Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 .
 Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó . 5 là số tự nhiên.
 Làm tương tự với các phân số 1 ; 3 ; 4 
 2 4 7
 cho HS tự nêu nhận xét .
 Thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS nêu từng phần , HS làm và chữa bài ( nêu miệng )
Bài 2 : GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập 
 Bài 3 : HS làm bảng con 
 Viết các phân số :
- Hai phần năm : 2 ; 
 5
- Mười một phần mười hai : 11
 12
Bốn phần chín : 4 ; - Chín phần mười : 9 
 9 10
Nam mươi phần tám tư : 50
 84
Bài 4 : Cho HS chơi trò chơi 
 Gọi HS thứ nhất đọc phân số 5 , 
 8
nếu đọc đúng thì chỉ định bạn khác đọc tiếp phân số thứ hai. Nếu HS nào đọc sai thì bạn khác sửa , HS đó phải đọc lại sau đó mới được chỉ định bạn khác đọc tiếp.
*HSG lµm thªm bµi trong s¸ch bỉ trỵ n©ng cao.
 4. Củng cố, dặn dò : (5’)
 Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài phân số và phép chia số tự nhiên . 
LỊCH SỬ: (§20)
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU :
 Học xong bài này HS biết :
 -Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
 -Ý nghĩa quyết định cuộc chiến thắng chi lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
 -Cảm phục sự thông minh sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trong SGK phóng to .
Phiếu học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động : HS hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần ?
 Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược ?
3. Dạy bài mới : (30’)
 Hoạt động 1 : làm việc cả lớp .
 GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng :
 Cuối năm 1406 , quân Minh xâm lược nước ta .Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghã Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Aûi Chi Lăng.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
HS thảo luận nhóm để thuật lại được trận Chi Lăng theo các câu hỏi sau :
 + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
 + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
 + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao ?
 + Bộ binh của nhà Minh đã bị thua trận như thế nào?
 Đại diện các nhóm lên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
 Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp.
Cả lớp thảo luận các câu hỏi sau :
 + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
 + Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ?
 4. Củng cố, dặn dò : (5’)
 Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài “Nhà hậu Lê và việc quản lí đất nước”.
Ngµy so¹n: 21/1/2008
Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2008
TOÁN: (§96)
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (2 tiÕt)
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS nhận ra :
 Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
 Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).
 - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Sử mô hình trong bộ đồ dùng học toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC :
TiÕt 1
 1.Khởi động: Hát vui
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 HS nêu VD về phân số.
 3. Dạy bài mới : (30’)
 Hoạt động 1 : GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề .
GV : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam ?
 HS nêu lại vấn đề rồi tự nhẩm để tìm ra : 
 8 : 4 = 2( quả cam )
 GV hỏùi để HS trả lời và nhận biết được : Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên.
 GV : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ? 
 Yêu cầu HS nhắc lại đề bài và nêu cách làm : chia 3 cho 4 . HS nhạn xét : Trong phạm vi số tự nhiên không thực hiện được phép chia 3 : 4. Nhưng nếu thực hiện cách chia như SGK lại có thể tìm được 3 : 4 =cái bánh. Tức là chia 3 cái bánh cho 4 em, mỗi em được 3/4 cái bánh. Ở trường hợp này kết quả của số tự nhiên cho một số tự nhiên lại là phân số.
GV hỏi để rút ra kết luận : Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
 Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : HS làm bảng con
 Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 
 Bài 2 : HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài 
Bài 3 : Làm theo mẫu HS làm vào vở ,1 HS làm trên bảng , cả lớp sửa bài.
GV hỏi để rút ra kết luận :
 Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
*HSG lµm thªm bµi trong s¸ch bỉ trù n©ng cao.
 4. Củng cố , dặn dò : (5’)
 HS nhắc lại 2 kết luận 
 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài “Phân số và phép chia số tự nhiên ( tiếp theo
TiÕt 2
1.Khởi động: (5’)Hát vui
 2. Dạy bài mới : (30’)
 GV nêu VD như SGK , hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề để đi đến nhận biết : ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4 / 4 quả cam; ăn thêm 1 / 4 quả cam nữa tức là ăn thêm một phần như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần tức là
 5 / 4 quả cam.
 Yêu cầu HS lấy mô hình trong bộ đồ dùng học toán để thể hiện nhận biết trên.
 GV nêu VD2 HS quan sát hình vẽ trong SGK HS nêu cách giải quyết vấn đề đểû dẫn tới nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được 5 / 4 quả cam .
GV hỏi để rút ra nhận xét : 
 + 5 / 4 quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người. Ta có 5 : 4 = 5/ 4
 + 5 / 4 quả cam gồm 1 quả cam và 1 / 4 quả cam , do đó 5 / 4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam, Ta viết : 5 / 4 > 1 . Từ đó có thể HS nhận xét : Phân số 5 / 4 có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1 .
 + Phân số 4/ 4 có tử số bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 , và viết 4 / 4 = 1; Phân số ¼ có tử số bé hơn mẫu số phân số đó bé hơn 1 và viết : ¼ < 1.
 *Thực hành :
 Bài 1 : Hướng dẫn HS làm bảng con
 Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số :
 9 : 7 = 9 / 7 ; 8 : 5 = 8/ 5 ; 19 : 11 = 19/ 11
 3 : 3 = 3/ 3 ; 2 : 15 = 2/ 15 .
 Bài 2 : GV vẽ hình trên bảng, HS quan sát hình và trả lời miệng.
 + Phân số 7/ 6 là phân số chỉ phần tô màu của hình 1.
 + Phân số 7/ 12 chỉ phần đã tô màu của hình 2 .
 Bài 3 : GV hướng dẫn HS làm bài vào vở và sửa bài trên bảng .
 a. 3/ 4 < 1 ; 9/ 14 < 1 ; 6/ 10 < 1.
 b. 24/ 24 = 1 ;
 c. 7/ 5 > 1 ; 19/ 17 > 1.
*HSG lµm thªm bµi trong s¸ch bỉ trỵ n©ng cao.
 3. Củng cố , dặn dò : (5’)
 HS nhắc lại phần nhận xét. Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (§39)
LUỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
cũng cố kiến thức và kỷ năngvề câu kể Ai làm gì?:Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn.Xác định bộ phận CN,Vntrông câu.
thực hành viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT1,2
- Bút dạvà2-3 tờ giấy trắng để 2-3 HS làm BT3.
- tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp(gợi ý viết văn BT2)
- VBT Tiếng việt 4,tập 2(nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ : (5’) GV kiểm tra 2 HS.
HS làm lại BT 1 tiết trước 
1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 .
 3 Dạy bài mới : (30’)
 *Giới thiệu bài : Các tiết học trước đã giúp các em nắm được bộ phận CN và VN trong kiểu câu kể Ai làm gì ? Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập để nắm chắc hơn cấu tạo của kiểu câu này.
 *Hướng dẫn luyện tập :
 Bài tập 1 :
 GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
 HS trao đổi theo cặp để tìm câu kể Ai làm gì ?
 GV dán 3 tờ phiếu lên bảng gọi HS lên đánh dấu x vào trước các câu kể . ( Câu 3, 4, 5, 7 )
 Bài tập 2 :
 GV nêu yêu cầu của bài, HS làm việc cá nhân và xác định bộ phận CN và VN trong  ... ßn.
Ngµy so¹n: 21/1/2008
Ngµy d¹y: Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2008
TOÁN: (100)
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU : 
 Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
 - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát vui.
2.Dạy bài mới : (5’)
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 6
 4 8
và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số .
 Cho HS quan sát hai băng giấy và trả lời ;
 + Hai băng giấy như thế nào ? (  bằng nhau )
 + Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau? Và đã tô màu mấy phần ? (  chia thành 4 phần bằng nhauvaf đã tô màu 3 phần tức là tô màu 3/4 băng giấy )
Tương tự hỏi để HS nhận ra : Băng giấy thứ hai được chia làm 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần , tức là tô màu 6/8 băng giấy.
* ¾ băng giấy bằng 6/8 băng giấy . Từ đó HS nhận ra phân số 3/4 bằng phân số 6/8
 Hướng dẫn để HS viết được :
3 = 3 x 2 = 6 và 6 = 6 : 2 = 3 
 4 4 x 2 8 8 8 : 2 4
 Từ nhận xét HS nêu được tính chất cơ bản của phân số :
 * Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
 *Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
*Hoạt động 2 : Thực hành
 Bài 1 HS tự lµm vµo vë và đọc kết quả :
Viết số thích hợp vào ô trống :
 Bài 2 : Tính rồi nhận xét 
 Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm để rút ra nhận xét như SGK . 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống :
 HS làm vào vở.
*HSG lµm thªm bµi trong s¸ch bỉ trỵ n©ng cao.
4. Củng cố, dặn dò : (5’)
 Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài : Rút gọn phân số .
KHOA HỌC: (§40)
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. MỤC TIÊU :
 Sau bài học HS biết :
 Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
 Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch .
 Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Hình trang 80, 81 SGK.
 Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
 Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu cho mỗi HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ : 
Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ?
 3. Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành .
 *Mục tiêu : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
 *Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp .
 GV yêu cầu HS quan sát các hình 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi : Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm ở mỗi hình .
 Bước 2 : Làm việc cả lớp .
 Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
 - Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch :
 + HS nêu việc làm cụ thể ở các hình 1 , 2, 3, 5 ,6 , 7 .
 - Những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch :
 Hình 4 : Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại .
- Liên hệ bản thân ,ø gia đình và nhân dan địa phương đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 GV hướng dẫn HS rút ra kết luận : Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
 + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
 + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp .
 + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành.
 Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành .
 *Mục tiêu : Bản thân HS cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch .
 *Cách tiến hành :
 Bước 1 : Tố chức và hướng dẫn 
 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
 Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch .
 Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
 Bước 2 : Thực hành
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
 Bước 3 : Trình bày và đánh giá.
 Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình , cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về thực hiện bảo vệ bầu khong khí trong sachjvaf nêu ý tưởng của bức tranh cổ động.
 HS và GV nhận xét tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động của các nhóm.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
 Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài Aâm thanh . 
TẬP LÀM VĂN: (§40)
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét Mới ở Vĩnh Sơn.
Buớc đầu biết quan sát và trình bày được nhữnh đổi mới nơi các em sinh sống.
Có ý thức nơi với công việc xây dựng quê hương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phươngem(GV và HS siêu tầm)
Bảng phụ (hoặc giấy khổ to )viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động : HS hát vui
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới : (30’)
 *Giới thiệu bài : Trong HK1 , các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm , phong tục của địa phương bằng cách giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của phố phường nơi em ở.
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1 : 
 Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài tập 1 và trả lời câu hỏi :
 + Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ? (  những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định )
 + Kể lại những nét đổi mới nói trên . ( . Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết tròng lúa nước 2 vụ/ năm, bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi . nhề nuôi cá phát triển . Đời sống của người dân được cải thiện : mười hộ thì có 9 hộ có điện dùng , 8 hộ có phương tiện nghe – nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2005-2006, số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước ).
 V : Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dán lên bảng tờ giấy to đã viết dàn ý. Gọi 1 HS nhìn bảng đọc yV
 - Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung )
- Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Kết bài : Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em vệ sự đổi mới đó.
 Bài 2 : 
 - Xác định yêu cầu của đề bài :
 HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài.
 GV giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu .
 HS tiếp nối nhau nói nội dung các em cần giới thiệu .
 - HS thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương :
 + Thực hành giới thiệu trong nhóm.
 + Thi giới thiệu trước lớp.
 + HS bình chọn người giới thiệu hay.
*HSG lµm thªm bµi trong s¸ch bỉ trỵ n©ng cao.
 4. Củng cố, dặn dò: (5’)
 Nhận xét tiết học.
 Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
 Tổ chức cho HS treo ảnh về sự đổi mới của địa phương mà HS sưu tầm được .
ThĨ dơc: (§40)
§i chuyĨn h­íng ph¶i tr¸i - trß ch¬i “ l¨n bãng b»ng tay”
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
¤n ®éng t¸c di chuyĨn h­íng ph¶i tr¸i. Yªu cÇu HS th­c hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®ung.
Ch¬i trß ch¬i: “L¨n bãng b»ng tay’’. Yªu cÇu häc sinh biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng ®­ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn.
* Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, kỴ v¹ch cho trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay’’
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn më ®Çu:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc.
2.Khëi ®éng:
Ch¹y ch©m trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
Xoay c¸c khíp cỉ ch©n cỉ tay, xoay h«ng, xoay vai, xoay gèi.
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x ·CS 1 
 D GV
C¸n sù tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.
- CS ®iỊu khiĨn
PhÇn c¬ b¶n:
1. ¤n ®i ®Ịu t­ 1-4 hµng däc
 2.¤n ®éng t¸c di chuyĨn h­íng ph¶i tr¸i. 
- Yªu cÇu: HS th­c hiƯn ®éng 
t¸c t­¬ng ®èi ®ĩng.
3.Ch¬i trß ch¬i: “L¨n bãng b»ng tay’’. 
- Yªu cÇu: häc sinh biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
 GV nªu vµ nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c.
GV gäi 1 nhãm HS lªn thùc hiƯn ®éng t¸c.
GV cïng HS qua s¸t-> GV cïng HS nhËn xÐt.
- LÇn 1-2: GV h« cho HS thùc hiƯn, xen kÏ Gv sưa sai cho HS.
LÇn 3->4: CS ®iỊu khiĨn, Gv quan s¸t vµ sưa sai cho HS.
- GV nªu tªn ®éng t¸c vµ nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c
GV gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn ®éng t¸c.
GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
LÇn 1: GV tỉ chøc cho HS ®i xen kÏ GV nhËn xÐt.
LÇn 2-4: CS ®iỊu khiĨn, GV sưa sai cho HS.
- GV nªu tªn trß ch¬i vµ gi¶i thÝch c¸ch ch¬i.
GV cho HS ch¬i thư 1-2 lÇn->GV tỉ chøc cho HS ch¬i. 
- Tỉ nµo th¾ng cuéc GV cïng c¶ líp tuyªn d­¬ng. Tỉ nµo thua cuéc “ Lß cß 1 vßng s©n”
PhÇn kÕt thĩc:
1.Håi tÜnh: B»ng ®éng t¸c rị tay ch©n, sau ®ã vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
2.Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
3.Bµi tËp vỊ nhµ: 
 ¤n c¸c ®éng t¸c thĨ dơc ®· häc.
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 D GV
Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn vµ cho häc sinh xuèng líp.
Sinh ho¹t líp
I). Líp tr­ëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ:
II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph­¬ng ph¸p tuÇn tíi.
1. §¹o ®øc:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
2.Häc tËp:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
Ký duyƯt cđa BGH
Ngµy  th¸ng n¨m 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT20.doc