Giáo án các môn Tuần 9 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 9 - Lớp 4

đạo đức: (tiết 9)

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.Cách tiết kiệm thời giờ

- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ và trắng.

- SGK đạo đức 4.

- Các truyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 32 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 9 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 9
 Ngày soạn:29/10/2007
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 5 tháng11 năm 2007.
®¹o ®øc: (tiết 9)
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.Cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ. 
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ và trắng.
- SGK đạo đức 4.
- Các truyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
(Tiết 1)
1. ỉn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy kể một số gương về tiết kiệm tiền của mà em biết?
- GV nhận xét chung
3. Bài mới: (30’)
a)Giới thiệu bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
b) Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Kể chuyện một phút trong SGK
- GV kể chuyện, sau đó cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo 3 câu hỏi :
. Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?
. Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết ?
. Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì ?
- HS các nhóm thảo luận. 
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . -Cả lớp theo dõi lắng nghe. Các nhóm nhận xét.
+ GV kết luận chung: Mỗi phút đều đáng quý.
 Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống SGK
- GV cho học sinh nhận xét bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. Người bệnh được đưa đến bệnh 
viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ bài tập 3 SGK
- Cách tiến hành GV nêu từng tình huống, yêu cầu HS dơ thẻ, nếu tán thành dơ thẻ màu đỏ, không tán thành dơ thẻ màu xanh, phân vân sẽ dơ thẻ màu vàng 
- GV kết luận: 
+ Ý kiến d là đúng và các ý kiến còn lại là sai.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động nối tiếp
- GV cho học sinh tự liên hệ thì giờ bản thân
- Cho HS lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân
- Viết, vẽ, sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
-Sưu tầm các tranh ảnh về tiết kiệm thời gian. Sau đó nêu kết quả cho lớp nhận xét.
4. Củng cố: (5’)
- HS đọc ghi nhớ bài
5. Dặn dò: (1’)
- Tự lập thời gian biểu học tập của mình
- Sưu tầm những câu chuyện, tranh ảnh về tiết kiệm thời gian.
 ( Tiết 2)
1. ỉn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 3.Dạy bài mới: (30’)
 Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (BT1/SGK)
 1.HS làm bài tập cá nhân.
 2.HS trình bày trao đổi trước lớp.
 3.GV kết luận:
 -Các việc làm (a),(c),(d) là tiết kiệm thời giờ.
 -Các viêc làm (b),(đ),(e)không phải là tiết kiệm thời giờ.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT4/ SGK):
 -HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến` thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
 - GV mời một vài HS trình bày với lớp.
 -GV nhận xét khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
 Hoạt động 3: Trình bày,giới thiệu các tranh vẽ,các tư liệu sưu tầm được
 1. HS trình bày,giới thiệu các tranh vẽ,các tư liệu sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
 2. HS cả lớp trao đổi,thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ,ca dao, tục ngữ,truyện,tấm gươngvừa trình bày.
 3. GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
 *Kết luận chung 
 -Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
 -Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí,có hiệu quả.
4.Củng cố – dặn dò: (5’)
 Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày.
 Nhận xét ưu, khuyết điểm.
tËp ®äc: (Tiết 17)
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC ĐÍCH
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cản phân lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Hiểûu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thiết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. ỉn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- Cho 4 – 5 HS đọc bài tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét chung.
3 Bài mới: (30’)
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Với truyện đôi giày bat a màu xanh , các em đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái, cậu bé nghèo sống lang thang . Qua bài tập đọc hôm nay, các em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình của bạn Cương.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2,3 lượt, có thể chia bài làm hai đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại
- Trong lúc HS đọc GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ như sau: mồm moat, kiếm sống, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc và kết hợp với giải nghĩa từ thưa( trình bày với người trên), kiếm sống( tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình), đầy tớ( người giúp việc cho chủ).
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho 2 HS lần lượt đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài – thể hiện giọng trao đổi trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
1/ Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi sau:
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì? (? Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn)
GV giảng từ “thưa”
? Từ thưa có nghĩa là gì? (trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn)
+ Cương xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì? ( Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ)
GV giảng từ “kiếm sống” ? Kiếm sống có nghĩa là gì?
 + Đoạn 1 nói lên điều gì?
 Gọi HSTL và nhắc lại ý đoạn 1- GV ghi bảng.
2/ Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em.
Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 + Mẹ Cương phản đối như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? (Bà ngạc nhiên và phản đối)
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?(Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.)
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?( Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường)
H? Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
Gọi HS trả lời, nhận xét - GV ghi bảng
- Cho HS đọc thầm cả bài và nêu nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con Cương: 
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, thể hiện sự lễ phép kính trọng. Mẹ Cương gọi con rất dịu dàng, trìu mến. Cách xưng hô đó thể hiện gia đình rất thân ái.
+ Cử chỉ thân mật, tình cảm.
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi 3 Hs đọc nối tiếp bài
H? Toàn bài đọc với giọng NTN?(Trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng)
 - GV đưa bảng phụ đoạn: “Cương thấy ngèn nghẹn ở cổ  đến đốt cây bông”
-HS phát hiện chỗ cần nhấn giọng: (ngèn nghẹn, thiết tha, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào)
-2 HS đọc đoạn văn.
-Luyện đọc theo cặp
-Gọi 3- 5 HS đọc đoạn văn
-GV hướng dẫn một 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương.GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật.
- Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?(Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình)
 4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học
- HSY về luyện đọc bài nhiều lần ở nhà.
- Xem trước bài :“ ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT”.
To¸n: (tiÕt 41)
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thăngr có vuông góc với nhau hay không.
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC
Thước ê ke cho GV và HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ỉn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV cho HS nêu tên các góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Xác định các góc nêu trên theo hình vẽ sẵn trên bảng.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới: (30’)
 Giới thiệu bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
*Hoạt động 1 :
 Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và hỏi đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì:
Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? (đều là góc vuông). 
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng và cho HS biết: Hai đường thẳng BC và CD là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
? Hãy cho biết góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì?
? Các góc này có chung đỉnh nào?
- GV cho HS nhận xét: “ Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C” 
-HS quan sát các đồ dùng và lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế.
-GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác)
-GV y/c H ... t chi tiÕt (H. 2d, 3d).
Ho¹t ®éng3: Thùc hµnh
-HS lµm bµi theo tõng cµ nh©n
GV quan s¸t nh¾c nhë HS vÏ
Ho¹t ®éng4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
 - GV chän mét sè hoµn thµnh bµi tèt, ch­a tèt ®Ĩ treo lªn b¶ng.
 - GV gỵi ý HS c¸ch nhËn xÐt:
 +H×nh hoa l¸ vÏ ®¬n gi¶n (®Đp, ch­a ®Đp vỊ ®Ỉc ®iĨm);
 +Mµu s¾c (hµi hoµ, ®Đp hay ch­a ®Đp).
 - HS xÕp lo¹i tõng bµi theo ý thÝch.
4. Củng cố – dặn dò: (5’)
 - NhËn xÐt néi dung tiÕt häc tuyªn d­¬ng HS vÏ ®Đp.
 - ChuÈn bÞ bµi tiÕt sau: Quan s¸t ®å vËt cã d¹ng h×nh trơ.
Ngày soạn:2/10/2007
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 9 tháng 11 năm 2007
TËp lµm v¨n: (tiết 18)
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.MỤC TIÊU
1.Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
2.Lập được dàn ý củ bài trao đổi đạt mục đích.
3.Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẻ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. ỉn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Kiểm tra hai học sinh kể miệng vở kịch Yết Kiêu.
3. Bài mới: (30’)
a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn HS phân tích đề bài
-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài ,tìm những từ ngữ quan trọng. 
-GV gạch chân những từ ngữ trọng tâm trong bài.
c)Xác định mục đích trao đổi ; hình dung những câu hỏi sẽ có 
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
-Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài:
+Nội dung trao đổi là gì?(Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.)
+Đối trao đổi là ai?(Anh hoặc chị hiểu rõ mục đích trao đổi là gì? (Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng cuả em ; giaiû đáp những khó khăn, thắc mắc, anh chị, đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy)
+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?(Em và bạn trao đổi, Bạn đóng vai anh hoặc chị của em)
d)HS thực hành trao đổi theo cặp
-Cho HS chọn bạn tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp.
-Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi.
-GV đến từng nhóm giúp đỡ.
g) Thi trình bày ngay trước lớp
-Một số cặp HS thi đóng vai kể trước lớp. GV nhận xét chung và rút ra kết luận.
-Cho HS chọn bạn trao đổi hay nhất có sức thuyết phục nhất để khen.
4.Củng cố – dặn dò:(5’)
-HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân.
-Nhắc HS chuẩn bị bài tập tiếp theo.
To¸n: (tiết 45)
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU
Giúp HS biết sử dụng thước ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Thước kẻ và ê ke (cho GV và HS ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. ỉn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-HS nêu các bước vẽ hai đường thẳng song song và cho 2 HS lên bảng vẽ.
3. Bài mới: (30’)
a)Giới thiệu bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
1/ vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, và chiều rộng 2 cm
-GV vừa hướng dẫn vừa vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm theo các bước vẽ như SGK:
+Vẽ đoạn thẳng DC dài 4 cm
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng CB = 2 dm.
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 dm .
+Nối A với B. ta được hình chữ nhật ABCD.
-Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4cm; DA = 2cm. -HS vừa theo dõi thao tác của GV vừa thực hành vào vở nháp.
? Các góc ở các dỉnh của hình chữ nhật ABCD có là góc vuông không?
? Nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật ABCD?
2/ Thực hành
Bài tập 1:
+Câu a: Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm và nêu các bước vẽ như hướng dẫn SGK. GV theo dõi và hướng dẫn HS chưa biết.
+HS thực hành vẽ hình chữ nhật theo đề bài 
+Câu b: Cho HS tính chu vi hình chữ nhật:
(5 + 3 )x 2 = 16( cm)
+1 HS lên bảng tính, lớp tính vào vở, nêu kết quả, lớp nhật xét.
-GV sửa bài cho HS nếu có.
? Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm ntn?
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm; chiều rộng BC = 3cm.
-GV cho biết AC, BD là hai đường chéo HCN, cho HS đo độ dài đoạn thẳng AC và BD, ghi kết quả rồi nhận xét để thấy AC = BD 
-HS thực hành đo và nêu kết quả, lớp nhận xét.
-GV nêu kết luận: hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau.
HSG làm thêm bài SBT và nâng cao.
4. Củng cố: (4’)
- HS nêu các bước vẽ HCN
5. Dặn dò: (1’)
HSY về làm lại các bài 
- Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài 
 “ THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG”
®Þa lÝ:(tiết 8)
HOẠT ĐÔÏNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
-Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, ảnh để tìm kiến thức.
-Xác lập mối liên hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. ỉn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
-Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn?
3.Bài mới: (30’)
a)Giới thiệu bài: HOẠT ĐÔÏNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN
a.1/ Trồng cây công nghiệp trên đát ba dan 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
-Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 SGK, thảo luận nhóm:
+Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây nào?
+Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
-Đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét sửa bài và tóm ý lên bảng.
-GV giải thích: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài nguội dần, đông cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụng vở tạo thành đất đỏ ba dan.
*Hoạt động 2:
-GV cho HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột, nhân xét vùng trồng cà phê ở đó.
-Cho HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bảng đồ treo tường.
 -1 HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ, cả lớp theo dõi nhận xét.
-GV nêu: Khổng chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiên nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu,
+GV hỏi: Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
-GV cho HS xem một số tranh ảnh về cà phê ở đó.
a.2/ Chăn nuôi trên đồng cỏ
*Hoạt động 3:
-HS dựa vào hình 1 , bảng số liệu, mục 2 SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+Em hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
+Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây nguyên?
+Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?
+Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?(để nhuyên chở hàng hóa, người)
-HS nêu kết quả,lớp nhận xét
-GV nhận xét và sửa sai cho HS.
-Cho HS đọc ghi nhớ bài
4.Củng cố: (4’)
-Ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?
5. Dặn dò: (1’)
-Nhận xét tiết học
-Xem trước bài “HOẠT ĐÔÏNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN”
ThĨ dơc: (TiÕt 18)
®éng t¸c l­ng - bơng - Trß ch¬: con cãc lµ cËu «ng trêi
I.Mơc tiªu: 
¤n ®éng t¸c v­¬n thë, tay, vµ ch©n. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®ĩng
Häc ®éng t¸c l­ng, bơng. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng
Trß ch¬i “ Con cãc lµ cËu «ng trêi”. Yªu cÇu tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng nhiƯt t×nh.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: S©n tr­êng (HoỈc nhµ thĨ chÊt ) ®· ®­ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn.
* Ph­¬ng tiƯn: Gi¸o viªn chuÈn bÞ cßi, tranh, kỴ s©n ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn më ®Çu: (5’)
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc.
2.Khëi ®éng
- Ch¹y chËm theo vßng trßn trªn ®Þa h×nh tù nhiƯn.
Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, cỉ tay, xoay h«ng, xoay gèi.
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 D GV
 C¸n sù tËp trung, b¸o c¸o.
- Theo ®éi h×nh vßng trßn.
CS ®iỊu khiĨn.
PhÇn c¬ b¶n: (30’)
1. Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
a. ¤n ®éng t¸c v­¬n thë, tay, vµ ch©n. 
Yªu cÇu: HS thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®ĩng
b.Häc ®éng t¸c l­ng, bơng. - Yªu cÇu ; HS thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng
N1: GËp th©n, ch©n réng b»ng vai, tay ngang ®Çu nh×n tr­íc.
N2: Hai tay víi xuèng mịi bµn ch©n ®ång vç tay vµ cĩi ®Çu.
N3: Nh­ nhÞp 1.
N4: TTCB.
N5-8: Ng­ỵc l¹i.
2.Trß ch¬i: Con cãc lµ cËu «ng trêi.
- Yªu cÇu: HS tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng nhiƯt t×nh
- Thùc hiƯn ®éi h×nh vßng trßn trªn phÇn khëi ®éng.
LÇn 1: GV h« vµ lµm mÉu ®éng t¸c xen kÏ GV sưa sai.
LÇn 2: CS ®iỊu khiĨn. GV quan s¸t vµ nh¾c nhë sưa sai cho HS.
- GV nªu tªn ®éng t¸c.
GV ph©n tÝch ®éng t¸c trªn tranh vµ lµm mÉu ®éng t¸c.
GV gäi 1-2 HS thùc hiƯn ®éng t¸c->GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
LÇn 1-3; GV cho HS tay chèng h«ng tËp cư ®éng gËp th©n-> KHi HS ®· thuÇn thùc GV cho kÕt hỵp c¶ ch©n vµ tay.
LÇn 4: GV h« vµ lµm mÉu ®éng t¸c. HS thùc hiƯn.
LÇn 5: CS ®iỊu khiĨn-> GV sưa sai cho HS.
GV nªu tªn trß ch¬i.
GV ph©n tÝch vµ lµm mÉu trß ch¬i.
GV cho HS ch¬i thư-> GV tỉ chøc cho HS ch¬i.
Tỉ th¾ng cuéc GV tuyªn d­¬ng. §éi thua lß cß 1 vßng s©n.
PhÇn kÕt thĩc: (5’)
1.Håi tÜnh: TËp ®éng t¸c ®iỊu hoµ 4 x 8 nhÞp.
2.Gi¸o viªn cïng HS hƯ thèng bµi.
3.DỈn dß:
C¸c ®éng t¸c ®· häc cđa bµi thĨ dơc .
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 D GV
-> Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn vµ cho häc sinh xuèng líp.
KÝ duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT9.doc